MỤC LỤC
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận có liên quan, đánh giá thực trạng đội ngũ và quản lý bồi dưỡng đội ngũ GV THCS ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đề xuất các biện pháp quản lý bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THCS, đáp ứng yêu cầu đổi mới và phát triển giáo viên ở Thành phố trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Đổi tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu
Giới hạn vỉ phạm nghiên cứu đề tài
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
- Bồi dưỡng nâng cao chất phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị-xã hội;. thực hiện nghĩa vụ công dân. Yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học; chấp hành Luật Giao dục, điều lệ, quy chế, quy định của nghành; có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thằn trách nhiệm; giữ gìn phấm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; sống trung thực, lành mạnh, là tấm gương tốt cho học sinh. Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với học sinh, giúp học sinh khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện tốt. Đoàn kết, hợp tác, cộng tác với đồng nghiệp; có ý thức xây dựng tập thể tốt để cùng thực hiện mục tiêu giáo dục. Có lối sống lành mạnh, văn minh, phù họp với bản sắc dân tộc và môi trường giáo dục; có tác phong mẫu mực, làm việc khoa học.). - Bồi duỡng năng lực dạy học (Các kế hoạch dạy học được xây dựng theo hướng tích cực dạy học với GD thể hiện rừ mục tiờu, nội dung, phương phỏp dạy học, phự họp với đặc thự mụn học, đặc điểm học sinh và môi trường GD; phối họp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu càu cơ bản, hiện đại, thực tiễn. Thực hiện nội dung trương chương trình môn học. Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học và tư duy của học sinh. Sử dụng các phương tiện dạy học làm tăng hiệu quả dạy học. Tạo môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, họp tác, cộng tác, toàn diện, công bằng, khách quan, công khai và phát triển năng lực tự đánh giá của học sinh; sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy và học.) - Bồi dưỡng năng lực GD (Ke hoạch cỏc hoạt động GD xõy dựng thể hiện rừ mục tiờu, nội dung, phương phỏp. GD bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, phù họp với hoàn cảnh và điều kiện thực tế, thể hiện khả năng phù họp, cộng tác với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường. Thực hiện nhiệm vụ GD tư tưởng, tình cảm, thái độ thông qua việc giảng dạy môn học và tích họp các nội dung GD khác trong các hoạt động chính khoá và ngoại khoá theo kế hoạch đã xây dựng. Thực hiện nhiệm vụ GD qua các hoạt động GD theo kế hoạch đã xây dựng. Thực hiện nhiệm vụ GD qua các hoạt động trong cộng đồng như: lao động công ích, hoạt động XH .. theo kế hoạch đã xây dựng. Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD học sinh vào tình huống sư phạm cụ thể, phù họp đối tượng và môi trường GD, đáp ứng mục tiêu GD đề ra. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh một cách chính xác, khách quan, công bằng và có tác dụng thúc đẩy sự phấn đấu vươn lên của học sinh.).
Nhìn chung đội ngũ giáo viên các trường THCS nói riêng và GV các trường Mầm Non, Tiểu học trong Thành phố nói chung có lập trường tư tưởng vững vàng, tuyệt đối tin tưởng vào đường lối chính sách của Đảng, chấp hành tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước, số Đảng viên có xu hướng tăng lên qua các năm, đến năm 2014-2015 toàn Thành phố có 163 GVTHCS là Đảng viên, chiếm ti lệ 51,5%. “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chỉ Minh ” gắn liền với nội dung đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập với cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục Góp phần xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tạo ra bầu không khí thi đua, xây dựng tập thể trong sạch, vững mạng, đoàn kết, đội ngũ GV tương thân tương ái để cùng thực hiện mục tiêu GD.
Hiệu trưởng các trường trong quản lý hoạt động nghiệp vụ từng ngày, từng tuần thông qua giám sát, kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ của GV như lên lớp, sinh hoạt tổ chuyên môn, quản lý thời gian bồi dưỡng thông qua các đợt tập huấn do cơ quan chủ quản tổ chức, quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đã và đang thực hiện trong các trường THCS ở Thành phố, trong đó các hình thức nêu ở trên là những hình thức được Hiệu trưởng các trường đánh giá là cần thiết và sử dụng nhiều nhất. Do kinh phí và nguồn vốn đầu tư cho các trường còn hạn chế nên nhiều trường THCS (trừ các trường đạt chuẩn quốc gia) ở Thành phố còn thiếu các phòng học chức năng, phòng thí nghiệm; thư viện và phòng thiết bị thì chưa đạp ứng kịp yêu cầu đổi mới phương pháp của các trường, thiết bị dạy học đã được cấp phát đủ, nhưng chất lượng kém là một trở ngại trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy của GV.
Đội ngũ CBQL và giáo viên hầu hết có tuổi đời trẻ, đủ về số lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo, nhiệt tình trong công việc, năng động, sáng tạo, biết học hỏi, có ý thức trách nhiệm cao, tâm huyết với nghề, yêu thương học sinh, đoàn kết với đồng nghiệp nhưng thiếu kinh nghiệm trong quản lí và giảng dạy, chưa đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn và tiêu chí theo yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp, vẫn còn một số GV chưa thực sự chủ động trong công tác Giảng dạy; ý thức tự học, tự BD để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn hạn chế. Qua khảo sát ý kiến của CBQL và GV về các biện pháp quản lí BD Chuẩn nghề nghiệp đã được thực hiện ở các trường trong thời gian qua, dựa trên sự phân tích những yếu điểm, thiếu sót và nguyên nhân của những yếu điểm, thiết sót của công tác QL bồi dưỡng GVTHCS để giúp đội ngũ GV các trường THCS ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đạt Chuẩn nghề nghiệp trong hai giai đoạn hiện nay là những vấn đề hết sức quan trọng cần thiết và mang tính chiến lược đối với sự phát triển GD của Thành phố.
Muốn vậy, các cấp quản lí từ Phòng GD&ĐT đến trường THCS phải tiếp tục quán triệt tư tưởng và nhận thức đầy đủ mục đớch, ý nghĩa của cụng tỏc BD, thấy rừ mối quan hệ biện chứng giữa bồi dưỡng và tự bồi dưỡng với việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV; giữ chất lượng đội ngũ GV với chất lượng GD; giữa chất lượng GD với quá trình hình thành nhân cách cho HS, để từ đó xác định ý thức trách nhiệm, tinh thần tự giác, tích cực tham gia BD theo đúng chủ trương của Đảng: " học tập suốt đời ”, “đào tạo liên tục ”, “bôi dưỡng thường xuyên. Khối kiến thức tự chọn (sau đây gọi là nội dung bồi dưỡng 3): bao gồm các mô đun BD nhằm phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên THCS như: Nâng cao năng lực hiểu biết về đối tượng giáo dục; Nâng cao năng lực hiểu biết về môi trường giáo dục và xây dựng môi trường học tập; Nâng cao năng lực hướng dẫn, tư vấn của giáo viên; Nâng cao năng lực chăm sóc hỗ trợ tâm lý cho học sinh trong quá trình giáo dục; Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học; Tăng cường năng lực dạy học; Tăng cường năng lực sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; Tăng cường năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh;.
Mỗi biện pháp có vị trí, chức năng và thế mạnh riêng, khi thực hiện từng biện pháp sẽ tác động đến từng khía cạnh của đội ngũ GV; nhưng các biện pháp đều có mối quan hệ trong một chỉnh thể thống nhất, theo hướng thúc đẩy lẫn nhau, làm tiền đề, điều kiện cho nhau trong quá trình bồi dưỡng đội ngũ GV. Trong điều kiện nay, cần tập trung thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và yêu cầy bồi dưỡng đội ngũ GVTHCS; kịp thời thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng đội ngũ GVTHCS theo Chuẩn nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố để đáp ứng kịp thời yêu cầu ngày càng cao của xã hội khoa học công nghệ thông tin.
Đe phát huy tối đa hiệu quả các biện pháp đã đề xuất trong đề tài, hiệu trưởng các trường THCS phải thực hiện các biện pháp đó một cách đồng bộ, thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng GVTHCS theo Chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Móng Cái, tình Quảng Ninh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội đối với GD và phù hợp với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của địa phương. Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới giáo dục phổ thông, đồng thời tham gia hội nhập kinh tế, hòa mình vào xu thế hóa toàn cầu, do đó vấn đề nâng cao phẩm chất, năng lực sư phạm cho đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp ngày càng trở nên cấp bách.
- Có chính sách động viên những CBQL có thành tích trong việc tổ chức, chỉ đạo hoạt động BD GV và những nhà giáo có thành tích cao trong hoạt động tự học, tự bồi dưỡng và cải tiến phương pháp tại các trường THCS; có chính sách khen thưởng, hỗ trợ kinh phí thăm quan học tập những điển hình tiên tiến trong và ngoài tỉnh về GD và BD GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp. “Học tập và làm theo tẩm gương đạo đức Hồ Chỉ Minh” và “Nói không vcn tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, hưởng ứng các chủ đề GD, các phong trào của ngành như “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, trong đó lưu ý các chủ trưcmg về công tác bồi dưỡng GV THCS theo chuẩn nghề nghiệp.
- Để có cơ sở khoa học và thực tiến cho việc nghiên cứu vấn đề “Quản lý bồi dường giáo viên THCS theo chuẩn nghề nghiệp ở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh”, xin đồng chí cho biết ý kiến một số vấn đề về thực trạng công tác bồi dưỡng GVTHCS theo chuẩn nghề nghiệp hiện nay của Thành phố. Đồng Chí vui lòng đánh dấu X vào ô trồng hoặc cột tương ứng bên phải những nội dung mà đồng chí cho là phù họp.