Luận văn thạc sĩ tìm hiểu sử thi chương han của người thái ở việt nam

116 286 0
Luận văn thạc sĩ tìm hiểu sử thi chương han của người thái ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xã hội & nhân văn Khoa văn học - - Nguyễn thị H-ơng tìm hiểu sử thi ch-ơng han ng-ời thái việt nam Chuyên ngành Văn học dân gian Mã số 60.22.36 Luận văn thạc sĩ văn học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học : gs.ts lê chí quế Hà Nội, 2010 Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng Bởi vậy, tính đa dân tộc nét đặc sắc độc đáo văn hoá Việt Nam Năm m-ơi t- dân tộc anh em sống dải đất hình chữ S đóng góp năm t- sắc màu văn hoá khác nhau, văn hoá Thái lên nh- mảng màu đặc biệt ngày khẳng định vị trí quan trọng Bảo tồn văn hoá Thái, văn học Thái thực nhiệm vụ quan trọng công tác văn hoá - văn nghệ đ-ợc đặt Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII: Khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hoá nghệ thuật dân tộc đất n-ớc ta, tạo thống tính đa dạng phong phú văn hoá Việt Nam 1.2 Trong vốn văn hoá dân gian cổ truyền, sử thi dân tộc thiểu số thể loại văn hoá đặc sắc độc đáo Nó không thể loại văn học mà hình thức sinh hoạt văn hoá mang đậm sắc thái tộc ng-ời Nó kết tinh thành tựu văn học dân gian, truyền thống văn hoá nghệ thuật, sinh hoạt, ca hát Vẻ đẹp văn hoá, văn học có sức hút kì lạ Tìm hiểu, nghiên cứu Ch-ơng Han-sử thi Thái, khao khát tìm vẻ đẹp thực hấp dẫn tác phẩm văn ch-ơng, từ có nhìn bao quát giá trị sử thi Thái cao góp phần nghiên cứu văn hoá, văn học Thái 1.3 Lâu nay, nghiên cứu văn học dân gian dân tộc Thái , nhà khoa học chủ yếu tìm hiểu , nghiên cứu thể loại quen thuộc nhTruyện cổ, truyện thơ, ca dao, tục ngữĐó tinh hoa văn hoá Thái đ-ợc khẳng định Tuy nhiên, kho tàng văn học Thái có thể loại có tầm vóc mà ng-ời biết đến, lại ng-ời quan tâm nghiên cứu sử thi anh hùng Bằng việc nghiên cứu sử thi Thái Ch-ơng Han, mong muốn góp phần bé nhỏ để lấp khoảng trống khoa học 1.4 Sử thi thể loại đ-ợc đ-a vào giảng dạy ch-ơng trình Phổ thông trung học Các nhà soạn sách lựa chọn trích đoạn tiêu biểu sử thi Đăm Săn ( sử thi anh hùng) sử thi Đẻ đất đẻ n-ớc ( sử thi thần thoại) để giảng dạy ch-ơng trình Ngữ văn 10 Nh-ng lâu ng-ời học, ng-ời đọc biết đến sử thi anh hùng Tây Nguyên, nhà nghiên cứu tìm thấy Tây Nguyên tồn khoảng trăm sử thi, bật nh- sử thi Đăm Săn, Xinh Nhã, Khinh Dú, Đam Di ng-ời biết đến Tây Bắc tồn sử thi anh hùng Tìm hiểu sử thi Ch-ơng Han, mong muốn giới thiệu với ng-ời đọc sử thi anh hùng Tây Bắc 1.5 Sử thi Ch-ơng Han l-u truyền vùng ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam bao gồm từ Sơn La, Lai Châu xuống đến miền tây Nghệ An Hiện có ba s-u tầm Sử thi Ch-ơng Han Bản Nguyễn Ngọc Tuấn V-ơng Trung s-u tầm Sơn La, Phan Đăng Nhật s-u tầm tây Nghệ An Theo t- liệu đọc đ-ợc, Sử thi Ch-ơng Han l-u truyền Lào, Thái Lan Tây nam Trung Quốc Vì vấn đề lý thú cần đ-ợc nghiên cứu Với gợi ý thầy h-ớng dẫn niềm say mê văn hoá văn học Thái mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc bảo tồn văn hoá dân tộc, định lựa chọn đề tài Tìm hiểu sử thi Ch-ơng Han ng-ời Thái Việt Nam làm đề tài luận văn khoa học 2- Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu: 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu: Sử thi Ch-ơng Han l-u truyền Sơn La, địa bàn gốc ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam Bên cạnh đó, tham khảo sử thi Khủn Ch-ởng s-u tầm phía tây Nghệ An Ngoài ra, tham khảo số viết giới thiệu sử thi Ch-ơng Han l-u truyền Lào Thái Lan để so sánh đối chiếu 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Sử thi Ch-ơng Han dân tộc Thái đ-ợc chuyên gia nghiên cứu sử thi đánh giá cao, coi kiệt tác hàng đầu văn học dân gian Thái Tầm vóc sánh ngang với sử thi Đăm Săn dân tộc Ê-Đê Có nhiều vấn đề hấp dẫn, lý thú cần khám phá tìm hiểu sử thi Nh-ng phạm vi luận văn thạc sỹ, dừng lại nghiên cứu vấn đề nội dung phản ánh, số đặc điểm nghệ thuật b-ớc đầu tìm hiểu sắc thái địa quan hệ khu vực Đông Nam Sử thi Ch-ơng Han 3- ph-ơng pháp nghiên cứu: Để giải tốt mục đích đề tài đặt ra, vận dụng ph-ơng pháp sau đây: 3.1 Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp: Để tìm hiểu vấn đề nội dung phản ánh, số đặc điểm nghệ thuật tác phẩm, ng-ời nghiên cứu phải đọc kĩ tác phẩm, phải phân tích cụ thể yếu tố tác phẩm nh- cốt truyện, kết cấu, chi tiết, nhân vật, hình ảnh, hình t-ợng, câu văn, từ ngữ, biện pháp nghệ thuật từ qui nạp, tổng hợp vấn đề 3.2 Ph-ơng pháp so sánh: Luận văn tiến hành nghiên cứu so sánh sử thi Ch-ơng Han l-u truyền Tây Bắc Việt Nam với sử thi Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng l-u truyền Lào Thái Lan, kết hợp so sánh với sử thi Khủn Ch-ởng l-u truyền Tây Nghệ An, từ làm sở tìm hiểu sắc thái địa quan hệ khu vực Đông Nam Sử thi Ch-ơng Han 3.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành: Thể loại sử thi, có sử thi Ch-ơng Han không thể loại văn học mà hình thức sinh hoạt văn hoá mang đậm sắc thái tộc ng-ời Nó kết tinh thành tựu văn học dân gian, truyền thống văn hoá nghệ thuật, sinh hoạt, ca hát Thái Vì nghiên cứu, ng-ời nghiên cứu cần sử dụng kết hợp ph-ơng pháp phân tích, nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian với ph-ơng pháp nghiên cứu t-ợng văn hoá dân gian Khi nghiên cứu ph-ơng diện nội dung, nghệ thuật tác phẩm cần đặt mối quan hệ với ph-ơng thức sáng tác, ph-ơng thức biểu diễn, ph-ơng thức l-u hành, mối quan hệ mặt đời sống văn hoá, đời sống xã hội 4- Lịch sử vấn đề: 4.1 Lịch sử s-u tầm: Ch-ơng Han tác phẩm mang tầm vóc sử thi đ-ợc l-u truyền lâu đời sâu rộng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Thái Ch-ơng Han có Lào, Thái Lan , Miến Điện Việt Nam Ch-ơng Han đ-ợc l-u truyền Sơn La,ở tây Nghệ An ng-ời Thái đ-ợc ghi vào sách chữ Thái cổ Sử thi Ch-ơng Han đ-ợc chuyên gia nghiên cứu sử thi đánh giá cao, coi kiệt tác hàng đầu văn học dân gian Đông Nam lục địa Tuy nhiên, văn Ch-ơng Han chữ Thái cổ Vả lại văn lại không hoàn chỉnh, ng-ời x-a thích đoạn chép lại đoạn đó, l-u truyền dân gian Ng-ời ý s-u tầm Sử thi Ch-ơng Han phải kể đến Phan Đăng Nhật Năm 1960, làm giáo viên Tây Bắc, Phan Đăng Nhật nhà dân tộc học Cầm Trọng s-u tầm sách Ch-ơng Han Sau đến năm 1965, Mỹ ném bom Sơn La làm cháy sách Công việc bị đứt đoạn, năm sau Phan Đăng Nhật mải miết tìm sử thi khắp Nam Bắc mà không quên duyên nợ thuở ban đầu với anh hùng Ch-ơng Nh-ng ng-ời có công với Sử thi Ch-ơng Han phải nói đến ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Viện nghiên cứu Đông Nam á, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, lúc sinh thời có nhiều năm công tác, sinh sống cộng đồng ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam Với hiểu biết sâu sắc văn hoá Thái, nhà nghiên cứu dân tộc học Nguyễn Ngọc Tuấn dày công s-u tầm ,dịch thuật, hiệu đính, khảo dị tr-ờng ca Ch-ơng Han Bản Ch-ơng Han ông Nguyễn Ngọc Tuấn đ-ợc tập hợp từ văn viết chữ Thái kết công việc hiệu đính khảo dị văn bản: - Bản cụ Lò Văn Sau, Nam, xã Chiềng Chung, huyện Mai Sơn, Sơn La - Bản cụ Cầm Bao nguyên cán Sở văn hoá Tây Bắc - Bản cụ Lò Văn úi, Phiêng Ngùa, xã Chiềng Sôm, huyện Mai Sơn, Sơn La Nh-ng ông Nguyễn Ngọc Tuấn để lại có phần dịch gồm 116 trang, chữ Thái, giới thiệu Khoảng năm 1998, ông Nguyễn Hữu Ưng, em ông Nguyễn Ngọc Tuấn cho Phan Đăng Nhật m-ợn Sử thi Ch-ơng Han ông Tuấn s-u tầm Phan Đăng Nhật nhờ học sinh đồng nghiệp Sơn La giúp đỡ kết hợp với lao động thân biên soạn lại, Ch-ơng Han- Sử thi Thái hoàn thành, đ-ợc Nhà xuất Khoa học xã hội in năm 2003 với đầy đủ phần cần thiết số trang đầy đặn 335 trang Trong gồm dịch thuật ông Nguyễn Ngọc Tuấn với 2940 câu chia làm 11 ch-ơng, 260 câu thơ đầu Ch-ơng Han chữ Thái cổ chụp từ luận văn Đại học Hà Thu Thuỳ, tác phẩm Quam Ch-ơng Han ông Cầm Bao s-u tầm chép lại viết chữ Thái La tinh, nghiên cứu, phụ lục GS.TSKH.Phan Đăng Nhật Ngoài có Ch-ơng Han V-ơng Trung s-u tầm, giới thiệu dịch có tham khảo Lò Văn Sau, Nam, xã Chiềng Chang, huyện Mai Sơn, Sơn La Bản đ-ợc xuất năm 2005- Nhà xuất Văn hoá dân tộc Quyển V-ơng Trung phần giới thiệu tác phẩm có hai phần chính: sử thi Ch-ơng Han viết chữ Thái La tinh sử thi Ch-ơng Han dịch tiếng Việt gồm 2371 câu chia làm 10 ch-ơng Ngoài sử thi Ch-ơng Han đ-ợc s-u tầm Sơn La, GS.TSKH.Phan Đăng Nhật s-u tầm sử thi Khủn Ch-ởng- phiên khác sử thi Ch-ơng Han l-u truyền tây Nghệ An Năm 2001, , GS.TSKH.Phan Đăng Nhật đ-ợc mời Nghệ An làm chủ biên sách Văn học dân tộc thiểu số Nghệ An Truyện cổ tích Ch-ởng ồm, Ch-ởng noọi làm Phan Đăng Nhật ý nảy ý định tìm sử thi Ch-ơng miền núi Nghệ An GS.TSKH.Phan Đăng Nhật tìm đến Quỳ Châu, nơi có đồng bào dân tộc Thái sinh sống, đ-ợc cấp lãnh đạo Đảng, Chính quyền huyện Quỳ Châu nhân dân địa ph-ơng giúp đỡ, sau thời gian tìm tòi, s-u tầm, bổ sung, phục hồi, biên dịch, tác phẩm hoàn thành mắt bạn đọc với tên gọi: Khủn Ch-ởng- anh hùng ca Thái Nhà xuất khoa học xã hội- Hà Nội 2005 Tác phẩm gồm ba phần: Phần giới thiệu chung, phần sử thi Khủn Ch-ởng dịch tiếng Việt gồm ch-ơng, phần sử thi Khủn Ch-ởng viết chữ Thái la tinh 4.2 Lịch sử nghiên cứu: Các công trình nghiên cứu Sử thi Ch-ơng Han Có lẽ tác phẩm mớí s-u tầm đ-ợc, ng-ời biết đến, lại khó, phức tạp Có thể kể tên công trình nghiên cứu sau: - Đầu tiên phải kể đến viết GS.TSKH.Phan Đăng Nhật hội thảo Thái học với tiêu đề: Sử thi Ch-ơng Han- Hiện thực lịch sử -ớc mơ lâu đời nhân dân Thái nhân dân dân tộc b-ớc đầu giới thiệu sử thi Ch-ơng Han Trong viết, GS khẳng định, sử thi Ch-ơng Han với độ dài 2940 câu sử thi dài trung bình sử thi Việt Nam Ch-ơng Han đ-ợc chia làm 11 ch-ơng Xuyên suốt 11 ch-ơng tác phẩm kể đời công tích nhân vật anh hùng Ch-ơng Han Ch-ơng có hai công trạng đánh giặc lấy vợ Mục tiêu đời chiến đấu Ch-ơng sống hoà bình, yên vui, dứt oán thù, nguyện vọng -ớc mơ nhân dân Thái nhân dân quốc gia giới Có thể nói, chiến tranh hoà bình, bạo lực để đến phi bạo lực chất sử thi Ch-ơng Han, giá trị sâu xa tr-ờng cửu - Luận văn tốt nghiệp Hà Thị Thuỳ, khoa Ngữ văn- Đại học Tổng hợp GS.TS Lê Chí Quế h-ớng dẫn với đề tài: B-ớc đầu nhận xét Sử thi Ch-ơng Han Trong luận văn mình, Hà Thu Thuỳ giới thiệu 260 câu thơ đầu Ch-ơng Han chữ Thái cổ đ-a nhận xét b-ớc đầu Sử thi Ch-ơng Han Trong phần nội dung luận văn, Hà Thu Thuỳ giới thiệu Ch-ơng Han khẳng định tác phẩm có dung l-ợng lớn: Với nội dung t-ơng đối lớn: 2400 câu thơ, sử thi Ch-ơng Han phản ánh đ-ợc thực lịch sử -ớc mơ lâu đời nhân dân Thái nhân dân dân tộc nói chung. Phạm vi l-u truyền sử thi Ch-ơng Han xét không gian có địa bàn rộng lớn: trung tâm Chiềng Khừa ( thuộc Bắc Lào) lan toả đến vùng Thái Việt Nam phía đông toàn Bắc Lào, vùng Lạn Na Chiềng May (Thái Lan), vùng Thái Miến Điện Tây nam Trung Quốc Ch-ơng Han ng-ời Thái Việt Nam có chủ yếu Tây Bắc Trong đó, trung tâm vùng ng-ời Thái Đen: M-ờng Muổi, M-ờng La, M-ờng Thanh Ph-ơng thức phản ánh sử thi Ch-ơng Han ph-ơng thức kết hợp yếu tố thực yếu tố huyền thoại Hà Thị Thuỳ khẳng định: Với chất liệu sống phong phú sinh động nó, sử thi Ch-ơng Han thực ca hào hùng chặng đ-ờng qua đầy gian khổ nh-ng chói ngời chiến công, kì tích khát vọng cao cộng đồng ng-ời Thái trình vận động lịch sử lâu dài họ Cuối phần nội dung luận văn, Hà Thu Thuỳ rút năm nhận xét chung sử thi Ch-ơng Han: 1- Ch-ơng Han có thuộc tính tác phẩm thuộc loại sử thi Bởi: - Ch-ơng Han tác phẩm tự mang tính lịch sử - Ch-ơng Han tác phẩm mang tính kì vĩ - Ch-ơng Han tác phẩm mang tính nhân dân sâu đậm 2- Ch-ơng Han tác phẩm thuộc tiểu loại sử thi thiết chế xã hội Vì Ch-ơng Han ca ngợi chiến công nhân vật anh hùng Hình t-ợng nhân vật Ch-ơng Han gần với hình t-ợng nhân vật Đăm San Khan ng-ời Êđê Họ ng-ời hùng chiến trận có công lớn dân tộc, họ mang ý t-ởng ý chí đại diện cho dân tộc Họ m-u cầu tự do, hạnh phúc giàu có cho cho cộng đồng 3- Sử thi Ch-ơng Han có ý nghĩa to lớn văn học văn hoá dân gian ng-ời Thái Tây Bắc Nó đóng góp cho văn học dân tộc Thái hình t-ợng văn học có ấn t-ợng sâu sắc Sử thi Ch-ơng Han đóng góp to lớn cho kho tàng điệu cổ dân tộc Thái - điệu Khắp Chương 4- Đối với việc nghiên cứu văn hoá n-ớc Việt Nam thống đa dân tộc, sử thi Ch-ơng Han có ý nghĩa vô to lớn Nó góp phần làm tăng sắc màu văn hoá dân gian n-ớc Việt Nam đa dân tộc thống 5- Sử thi Ch-ơng Han có mối quan hệ với sử thi nhiều n-ớc khu vực Đông Nam Từ Ch-ơng Han, có t- liệu để nghiên cứu, so sánh mối quan hệ với sử thi Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng Lào - Bài giới thiệu Sử thi Ch-ơng Han GS.TSKH.Phan Đăng Nhật in Ch-ơng Han- Sử thi Thái Trong viết này, GS giới thiệu hình thức tồn Ch-ơng Ch-ơng hay Ch-ơng Han thực chất t-ợng văn hoá lịch sử, có l-u truyền rộng lớn Ch-ơng tr-ớc hết nhân vật tryuền thuyết Ch-ơng có ng-ời, th-ờng nhân vật anh hùng, có nhiều ng-ời, nhóm ng-ời Trong đời sống thực tế có nhân vật Chương chuyên loạn gọi giặc Ch-ơng Sử thi Ch-ơng Han phận quan trọng hình thức tồn Ch-ơng Phần tiếp theo, GS tóm tắt tác phẩm, giới thiệu đề tài chủ đề tác phẩm Theo GS.TSKH.Phan Đăng Nhật, tác phẩm có hai đề tài chính: Đánh giặc lấy vợ Đề tài chiến tranh sử thi Ch-ơng Han phản ánh lịch sử chiến tranh hình thành phát triển châu m-ờng ng-ời Thái Sử thi Ch-ơng Han với t- cách tác phẩm văn học nghệ thuật phản ánh lịch sử với đặc điểm riêng: Tính hào hùng kì vĩ, tính lãng mạn lịch sử Đây hai đặc điểm sử thi Ch-ơng Han ph-ơng pháp phản ánh khái quát lịch sử- xã hội, hai đặc điểm để phân biệt sử thi môn khoa học xã hội khác nh- sử học, dân tộc học Phần kết luận, GS.TSKH.Phan Đăng Nhật khẳng định: Ch-ơng Han sử thi tiêu biểu ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam Xét nội dung đề tài, Ch-ơng Han sử thi thiết chế xã hội đề tài ổn định trật tự xã hội Bằng chiến tranh, Ch-ơng đồng đội đem lại thống hoà bình cho vùng Thái Xét thời kì đời, Ch-ơng Han sử thi cổ sơ Vì xã hội Thái thời hình thành sử thi xã hội cổ sơ tiền quốc gia, hình thái tập trung cao 16 châu m-ờng Thái, ch-a hình thành nhà n-ớc Tuy nhiên sử thi cổ sơ thời kì muộn, rằng, đề tài chiến đấu Ch-ơng Han đấu tranh xã hội, đấu tranh ng-ời với tự nhiên nhằm đạt đến thành tựu văn hoá nguyên thuỷ Nhân vật ng-ời, ng-ời tự nhiên đ-ợc biến hoá thành thú vật, quái vật nhsử thi cổ sơ thời kì đầu - Bài viết GS.TSKH.Phan Đăng Nhật với tiêu đề: Mối quan hệ sử thi Ch-ơng Han sử thi Thạo Hùng hay Ch-ơng Trong viết này, GS Phan Đăng Nhật đối chiếu hai sử thi: Ch-ơng Han ng-ời Thái- Việt Nam Thạo Hùng ng-ời Thái- Lào để tìm mối quan hệ chúng Đối chiếu nhân vật, GS đ-a nhận xét: dầu có sai khác nhiều, hệ thống nhân vật sử thi Thái- Lào Thái- Việt thống Đối chiếu cốt truyện, GS nhận xét: Tuy có khác biệt nhỏ, nh-ng toàn cốt truyện thống Từ đó, GS Phan Đăng Nhật kết luận: Tr-ờng hợp Ch-ơng Han Thạo Hùng hay Ch-ơng xét tính chất trùng lặp phạm vi nhân vật cốt truyện, xét mức trùng lặp cấp độ cao, coi tác phẩm cội nguồn Ch-ơng Han Thạo Hùng hay Ch-ơng dị kiệt tác sử thi chung ng-ời Thái, không dị sử thi Thái nữa, có chủ đề chung, mang tên Hùng(hoặc Ch-ơng) l-u truyền vùng ng-ời Thái Đông Nam lục địa - Một số giới thiệu sử thi Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng Lào, Thái Lan Các công trình nghiên cứu b-ớc đầu tìm hiểu vào số khía cạnh nhỏ, ch-a có công trình có nhìn bao quát toàn Sử thi Ch-ơng Han Nh-ng coi tiền đề vững chắc, gợi ý quí báu mà cần tham khảo, học hỏi trình nghiên cứu, triển khai đề tài 5- đóng góp luận văn: - Từ tr-ớc đến nay, nhà nghiên cứu quan tâm đến sử thi anh hùng Tây Nguyên, tác phẩm sử thi nh- Đăm Săn, Xing Nhã đ-ợc ng-ời đọc biết đến nh- kiệt tác văn hoá- văn học Tây Nguyên, ng-ời biết đến quan tâm đến sử thi Tây Bắc Luận văn công trình nghiên cứu sử thi Ch-ơng Han với t- cách sử thi anh hùng ng-ời Thái Tây Bắc cách toàn diện hệ thống - Trong luận văn này, cố gắng đặt sử thi Ch-ơng Han mối quan hệ với khu vực Đông Nam mà tr-ớc hết mối quan hệ với Lào , Thái Lan để tìm nét có tính địa nét mang tính khu vực 6- cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc cấu trúc thành ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Ng-ời Thái Văn hoá dân tộc Thái Việt Nam Ch-ơng 2: Đặc điểm nội dung nghệ thuật sử thi Ch-ơng Han Ch-ơng 3: B-ớc đầu tìm hiểu sắc thái địa quan hệ Đông Nam sử thi Ch-ơng Han 10 - Thừa thắng Ch-ơng đánh m-ờng Pa Căn, giết chúa m-ờng Tạo Quạ, giết vợ Tạo Quạ nàng Quạ - Ch-ơng kiếm cớ đánh m-ờng Tum Hoàng, Phạ Huôn thua, cầu viện Then Then cho quân Ma Mèn mắt xuống Quân Mèn chết nhiều, Then xuống đúc sống lại - Ch-ơng bị chết ngập biển máu, không giết đ-ợc Ch-ơng - Ch-ơng toàn quân lên trời, đánh trận đầu toàn thắng, Then lo sợ đến múa hát hầu Ch-ơng - Ch-ơng lại tiếp tục đánh, Th-ợng đế Then Luông mời Ch-ơng đến giảng hoà, khuyên Ch-ơng ngừng đánh giao cho Ch-ơng làm chủ m-ờng Then Pá Tum với danh hiệu Phìa Bôn - d-ới trần, Tạo Hùng Ch-ơng đánh Tum Hoàng, Phạ Huôn thua, Hùng trị tất hạ giới + Cốt truyện Sử thi Thạo Hùng hay Ch-ơng gồm kiện sau: - Thạo Hùng (hay Ch-ơng) Khunchomtham, trị xứ Na Khoong - Hùng đ-ợc tuổi, tộc Phang Đam dâng kiếm, chiêng bạc voi vàng - Chúa cha chết Hùng 10 tuổi - Hùng hỏi vợ nàng Ngọm, gái nàng Mèng - Nàng Mèng đòi nhiều châu báu, Ch-ơng không đủ, nh-ng vào buồng ngủ với ng-ời yêu - Anh Ca hỏi nàng Ua làm vợ, bố Ua Khun Jum, chúa m-ờng Ngân Giang không đồng ý - Anh Ca bác Tạo Quạ kéo quân đánh Ngân Giang 102 - Chúa Ngân Giang cầu viện Hùng Hùng giải vây Ngân Giang, lấy nàng Ua - Hùng đánh tiếp, chiếm m-ờng Pa Căn, giết vợ chồng Tạo Quạ - Hun Bang, t-ớng Phạ Huôn tập kích vào Pa Căn Hùng cho quân đến đánh m-ờng Tum Hoàng.Phạ Huôn cho quân ma Men mắt đánh - Phạ Huôn cầu viện Then, Then Lo Then Vi xuống - Hùng nhiều t-ớng bị giết trận tiền - Hùng sống lại kéo quân t-ớng lên Trời trả thù - Hùng đánh m-ờng Kha Khiao đánh m-ờng Liên Bàn - Th-ợng đế Phra In lo sợ giao cho Hùng trị M-ờng Xoang, nh- Then - Hùng đánh tiếp số m-ờng, tất Then quy phục, đến hầu Thạo Hùng - Anh trai Thạo Hùng Ai Ch-ơng, với Khăm Hùng, Thạo Hùng, đem quân đánh Phạ Huôn chiếm m-ờng Tum Hoàng Đối chiếu cốt truyện hai bản, thấy có số điểm khác biệt sau: - Bản Thạo Hùng hay Ch-ơng đoạn Ch-ơng Hùng đời m-ờng Then Cũng đoạn vật thiêng không từ trơì xuống, mà có ng-ời tiến cống - Khun Chom chết Ch-ơng đ-ợc năm (bản Việt), Khun Chom Tham chết Hùng đ-ợc 10 năm (bản Lào); mẹ nàng Ngọm mời Ch-ơng sang m-ờng Mếnh trị (bản Việt), mẹ nàng Ngọm không mời Hùng sang trị (bản Lào); Ch-ơng ngập biển máu mà chết, không bị giết (bản Việt), Hùng bị giết chiến tr-ờng 103 Tuy có khác biệt nhỏ, nh-ng toàn cốt truyện thống nhất, chúng có nội dung giống Sử thi Ch-ơng Han sử thi Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng ghi lại tám chiến sau: - Đánh Anh Ca, Tạo Quạ giải phóng m-ờng Ngân Giang - Đánh m-ờng Pá Căn giết Tạo Quạ - Đánh với đội quân vợ Tạo Quạ, giết nàng Quạ - Đánh m-ờng Tum Hoàng, Phạ Huôn thua, cầu viện Then - Đánh với Phạ Huôn quân ma Mèn mắt từ trời xuống - Lên trời đánh m-ờng xứ trời, Then thua, đầu hàng đến cống nạp - Tiếp tục đánh m-ờng khác trời - Con trai Ch-ơng (Hùng) đem quân đánh Phạ Huôn chiếm m-ờng Tum Hoàng Ngoài cốt truyện chiến đấu, hai sử thi có chung kiện Ch-ơng (Hùng) lấy vợ: - 15 tuổi hỏi nàng Ngọm làm vợ - Giải phóng m-ờng Ngân Giang lấy nàng - Đánh chiếm m-ờng Pá lấy nàng ú Kẻo - Lấy nàng Khăm Dát, Phạ Huôn Các kiện khác nh- Ch-ơng, Hùng có trai, bị chết trận chiến m-ờng Tum Hoàng kéo lên trời trả thù, đ-ợc Then quy phục, đ-ợc Th-ợng đế giao cho làm chủ m-ờng lớn trùng khớp Ngoài ra, so sánh Ch-ơng Han với Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng , thấy có nhiều chi tiết tên ng-ời tên địa danh trùng hợp âm gần ví dụ nh-: 104 Ch-ơng Han Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng Eng Ka Eng Ka Phạ Huồn Phạ Huồn Tạo Quạ Thạo Quà Anh Khái Am Khai Hun Vắng Húm Băng ải Quang Ai Khoàng Ngân giang Ngơn Nhang Tum Hoàng Tum Vang Nh- vậy, xét tính chất trùng lặp toàn diện phạm vi nhân vật cốt truyện, xét mức trùng lặp cấp độ cao; đồng ý với ý kiến GS.TSKH Phan Đăng Nhật, coi Ch-ơng Han Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng tác phẩm cội nguồn Nó biểu mối quan hệ cội nguồn lịch sử, văn hoá xã hội lâu dài chặt chẽ n-ớc Việt - Lào - Thái Trong kho tàng văn hoá chung, cộng đồng dân tộc Thái l-u giữ kiệt tác sử thi ca ngợi ng-ời anh hùng dân tộc đ-ợc gọi tên Hùng (hoặc Ch-ơng), ng-ời có công trạng hiển hách chiến đấu để thu giang sơn mối Nhlịch sử rõ, có thời kì, hoàn cảnh định, ng-ời Thái từ nhiều điểm xuất phát, di c- làm nhiều đợt vùng khác Trong trình chuyển di đó, họ mang theo trí nhớ hành trang sử thi vô hấp dẫn để hun đúc thêm sức mạnh đ-ờng tiến lên Nh- điểm giống sử thi Ch-ơng Han Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng quan hệ tộc ng-ời Chúng nghĩ rằng, tộc ng-ời có chung nguồn gốc, khuyếch tán văn hoá Do phân tán nhiều vùng, nên sử thi chung có nhiều tiểu dị sở đại 105 đồng Những khác biệt ảnh h-ởng địa ph-ơng, nơi ctrú, nói cách khác ảnh h-ởng văn hoá địa Vì lý trên, nói Ch-ơng Han Thạo Hùng- Thạo Ch-ơng dị kiệt tác sử thi chung ng-ời Thái, không dị sử thi Thái nữa, có chủ đề chung, mang tên Hùng (hoặc Ch-ơng) l-u truyền vùng ng-ời Thái Đông Nam Từ đây, khẳng định, Việt Nam có mối quan hệ, mối giao l-u văn hoá, văn học khăng khít với n-ớc khu vực Trong giai đoạn hội nhập văn hoá nay, việc tìm hiểu mối quan hệ văn học có ý nghĩa thiết thực, cần có nhiều công trình khoa học sâu khám phá Tiểu kết: Ch-ơng Han sử thi tộc ng-ời Thái Việt Nam, mang sắc thái văn học, văn hoá địa, nói cách khác mang nét văn hoá riêng vùng dân tộc Tác phẩm phản ánh lịch sử đấu tranh để tìm đất dựng m-ờng, mở mang bờ cõi ổn định địa bàn c- trú ng-ời Thái Việt Nam Sử thi Ch-ơng Han phản ánh sống sinh hoạt, tư duy, ước mơ người Thái Việt Nam Đọc Ch-ơng Han, bắt gặp hình thức sinh hoạt, lễ nghi quen thuộc ng-ời Thái Đó lề cưới, lễ tang, lễ hội mang đậm sắc thái địa, sinh hoạt văn hoá đậm sắc thái tộc ng-ời Trong t- ng-ời Thái tồn yếu tố tâm thần bí Họ tin vào thần linh, ma quỷ, hồn, víavà cho yếu tố can thiệp vào sống ng-ời Ng-ời Thái gửi -ớc mơ vào Sử thi Ch-ơng Han , -ớc mơ sống hoà bình, ổn định, tình trạng phân tranh, cát cứ, có vùng đất rộng lớn để làm ăn, sinh sống, có đủ cải vật chất h-ởng lạc sánh ngang với Niết Bàn 106 Sử thi Ch-ơng Han có mối quan hệ với tác phẩm viết ng-ời anh hùng Ch-ơng khu vực, đặc biệt tác phẩm Thạo Hùng hay Ch-ơng (hay Thao Ba Ch-ơng) Lào Thái Có thể khẳng định, tác phẩm có cội nguồn Cộng đồng dân tộc Thái khu vực Đông Nam l-u giữ kiệt tác anh hùng ca ca ngợi ng-ời anh hùng dân tộc đ-ợc gọi tên Hùng (hoặc Ch-ơng), ng-ời có công trạng hiển hách chiến đấu để thu giang sơn mối Về vấn đề này, nghĩ cần phải có công trình nghiên cứu riêng tìm hiểu hết mối quan hệ thú vị Phần kết luận 1- Trong luận văn, phác hoạ diện mạo Sử thi Ch-ơng Han Tây Bắc Việt Nam khẳng định sử thi anh hùng Mọi mặt giá trị, ý nghĩa Ch-ơng Han tập trung vào nhân vật trung tâm Ch-ơng Đây nhân vật anh hùng chiến đấu Nhiệm vụ hàng đầu Ch-ơng tham gia chinh chiến Chiến chinh lẽ sống, lý tồn chàng Bằng chiến tranh chiến thắng, Ch-ơng Han đánh dẹp lực l-ợng cát phân tranh đem đến thống toàn địa bàn c- trú ng-ời Thái, điều hoà mâu thuẫn hận thù hai lực l-ợng ng-ời Keo Mèn ng-ời Thái Từ xã hội sống đời thái bình thịnh trị d-ới cai quản ng-ời anh hùng tài ba uy danh lừng lẫy Ch-ơng Han Có thể nói, sử thi Ch-ơng Han đề xuất vấn đề có tầm lịch sử, vấn đề thời đại, toàn xã hội (không phải 107 vấn đề cá nhân, số phận); xử lí đề tài đó, dẫn dắt theo nguyện vọng -ớc mơ xã hội đ-ơng thời, theo h-ớng lên tất yếu lịch sử Với chất liệu sống phong phú sinh động, sử thi Ch-ơng Han thực ca hào hùng chặng đ-ờng qua đầy gian khổ nh-ng chói ngời chiến công, kì tích, khát vọng cao cộng đồng ng-ời Tháỉ trình vận động lịch sử lâu dài họ Mặc dù lịch sử đ-ơng thời ch-a hoàn toàn nh- thực đ-ợc miêu tả sử thi, nh-ng ph-ơng pháp nghệ thuật hào hùng, kì vĩ hoá, với tính chất lãng mạn lịch sử, sử thi Ch-ơng Han khái quát phản ánh lịch sử v-ợt chân thực tại, đạt đến chất thực, thực tất yếu phải đạt đến Những đặc điểm đặc điểm sử thi tiêu biểu Ch-ơng Han sử thi tiêu biểu ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam Một mặt đó, sử thi Ch-ơng Han gần giống sử thi anh hùng Tây Nguyên Hình t-ợng nhân vật Ch-ơng Han gần với hình t-ợng nhân vật Đăm San Khan ng-ời Êđê Cả Ch-ơng Han Đăm San ng-ời hùng chiến trận có công lớn dân tộc, họ mang ý t-ởng ý chí đại diện cho dân tộc Họ m-u cầu tự do, hạnh phúc giàu có cho cho cộng đồng Do vậy, Ch-ơng Han tác phẩm thuộc tiểu loại sử thi anh hùng, sử thi thiết chế xã hội 2- Sử thi Ch-ơng Han ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam chủ yếu l-u truyền vùng ng-ời Thái Đen: M-ờng Muổi, M-ờng La, M-ờng Thanh Bên cạnh ng-ời bình dân, ng-ời mồ côi, ng-ời phụ nữthì Ch-ơng Han hình t-ợng văn học có ấn t-ợng 108 sâu sắc văn học Thái Từ thần đồng trở thành Ch-ơng Han hùng mạnh với t-ớng lĩnh tài ba thân cận dũng mãnh, Ch-ơng Han ng-ời anh hùng quần chúng nhân dân, Ch-ơng giúp nhân dân có sống hoà bình, yên vui mà bênh vực kẻ yếu, bênh vực quyền lợi nguyện vọng ng-ời bình dân, có công giúp ng-ời biết tổ chức xã hội Vì thế, Ch-ơng trở thành hình t-ợng Tạo Khun Ch-ơng gần gũi thân thiết, ng-ỡng vọng, đỉnh cao mơ -ớc ng-ời từ lầm than v-ơn lên Hình t-ợng trìu mến có tần số xuất lớn truyện dân gian Thái: ý Noọng ý Ưởi ý Noọng ao -ớc đ-ợc làm vợ Khun Ch-ơng, ải Xáy Hia mơ -ớc có đ-ợc g-ơm thần kiểu Hang Sếnh Ch-ơng Han Trong sống nhiều hệ ng-ời Thái đặt tên trùng với tên Ch-ơng qua thời kì: Nhi, Ch-ơng, Hùng; nhiều địa danh truyện đ-ợc đặt tên cho m-ờng, Thái Ngày nay, hình t-ợng Ch-ơng Han tiếp tục sống mạnh mẽ lòng nhân dân Các nghệ nhân Thái, ng-ời yêu thích Ch-ơng Han thường say sưa Khắp Chương cho nghe, có ng-ời thuộc làu sử thi dài Nhiều nơi sáng tạo câu chuyện, truyền thuyết nhân vật anh hùng Nhân dân xã M-ờng Xại (huyện Thuận Châu - Sơn La) kể có mộ Ch-ơng Han, có dãy núi ba đầu thân ba anh em Ch-ơng Han hoá kiếp Sử thi Ch-ơng Han niềm tự hào lớn dân tộc Thái Tây Bắc Việt Nam Với sức hấp dẫn đặc biệt, lại cắm rễ vào nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần tộc ng-ời Thái nên hùng 109 ca sống lâu dài với dân tộc cho dù trải qua thiên di biến động lịch sử lớn 3- Qua so sánh đối chiếu, thấy Sử thi Ch-ơng Han có nhiều nét t-ơng đồng với sử thi Thạo Hùng, Thạo Ch-ơng ng-ời Lào, ng-ời Thái Lan Trong văn hoá dân gian, việc trùng lặp tác phẩm thuộc vùng cách xa bình th-ờng Điều diễn ba nguyên nhân : xa nh-ng có hoàn cảnh lịch sử - xã hội giống làm nảy sinh t- t-ởng sáng tạo nh- nhau; có giao l-u đời sống, mang theo giao l-u văn hoá nghệ thuật; có cội nguồn chung từ xa x-a Tr-ờng hợp trùng lặp Sử thi Ch-ơng Han Tây Bắc Việt Nam với sử thi Thạo Hùng, Thạo Ch-ơng ng-ời Lào, ng-ời Thái Lan có cội nguồn chung từ xa x-a Vì việc s-u tầm, nghiên cứu sử thi Ch-ơng Han có ý nghĩa định văn học dân gian văn hoá n-ớc Hơn nữa, sử thi Ch-ơng Han góp phần làm thắt chặt thêm sợi dây liên kết văn hoá Việt Nam với văn hoá văn học dân gian n-ớc khu vực Đông Nam Luận văn b-ớc đầu tìm hiểu mối quan hệ sử thi Ch-ơng Han với sử thi Thạo Hùng, Thạo Ch-ơng ng-ời Lào, ng-ời Thái Lan, hy vọng có nhiều công trình sâu vào nghiên cứu để làm rõ mối quan hệ văn hoávăn học thú vị Sử thi Ch-ơng Han không tác phẩm văn học mà t-ợng văn hoá Đông Nam lục địa Do việc tìm hiểu sử thi cổ điển Thạo Hùng hay Ch-ơng phần nhiệm vụ rộng lớn đối mặt với Nhiệm vụ quan tâm đến toàn biểu Ch-ơng folklore, ngôn ngữ, lịch sử văn học 110 tộc ng-ời khác lục địa Đông Nam á. [36,14] Việc phát huy Ch-ơng phải nh- di sản văn hoá tổng thể, cần tiến hành cách toàn diện, không riêng thể loại văn học, mà văn học nghệ thuật, múa, hát, lễ hội, tín ngưỡng. [36, 35] 4- ý nghĩa công trình mà thực góp phần khẳng định giàu có sử thi Việt Nam phong phú văn hoávăn học Thái Tây Bắc Lâu cho rằng, sử thi anh hùng có Tây Nguyên, đây, phải khẳng định rằng, sử thi anh hùng có Tây Bắc, mà có tác phẩm hay, đặc sắc, giàu giá trị nh- Ch-ơng Han Về văn học Thái , lâu nhiều ng-ời biết đến qua tập truyện cổ dân gian Thái, qua câu tục ngữ, truyện thơ Thái mà v-ờn hoa văn hoá Thái Việt Nam có hoa t-ơi thắm nh- sử thi Ch-ơng Han Chúng hy vọng, luận văn có điều kiện giúp cho nhiều ng-ời biết đến anh hùng ca độc đáo Nh- vậy, góp phần nhỏ việc bảo vệ văn hoá dân tộc Việt Nam 111 th- mục tham khảo V-ơng Anh, Tiếp cận văn hoá Thái xứ Thanh, Sở văn hoá thông tin- Thanh Hoá, 2001 Cầm Biêu, Hạn khuống, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội 1991 Đỗ Thuý Bình, Dòng họ mối quan hệ gia đình dòng họ ng-ời Thái, Tạp chí Dân tộc học 2/1994- Viện dân tộc học Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, tr 32- 41 Cầm C-ờng s-u tầm, Truyện dân gian Thái, 1, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, , 1(1986) , 2(1987) Cầm C-ờng, Tìm hiểu văn hoá dân tộc Thái Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, Tập 1, 2, 3(1974), tập 4(1975), tập 5(1982) Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc ng-ời, Tạp chí văn học nghệ thuật, 1995 Nguyễn Văn Dân, Ph-ơng pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 2004 Phạm Đức D-ơng, Văn hoá Việt Nam bối cảnh Đông Nam á, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 2000 10 Chu Xuân Diên, Góp phần nâng cao chất l-ợng s-u tầm nghiên cứu văn nghệ dân gian, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000 11 Chu Xuân Diên, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002 12 Chu Xuân Diên, Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian, Tạp chí văn học số 5/1981, tr 19- 26 13 Chu Xuân Diên, Văn hoá dân gian ph-ơng pháp nghiên cứu liên ngành, Tủ sách Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí minh xuất bản, 1995 112 14 Nguyễn Văn Dự, Về ngôn ngữ giao tiếp ng-ời Thái Phong Thổ- Lai Châu, Tạp chí Dân tộc học 8/1987, tr 29- 35 15 Cao Huy Đỉnh, Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 16 Ninh Viết Giao, Phan Tiến Giang s-u tầm biên soạn, Truyện cổ Thái, Nhà xuất văn hoá, Hà Nội, 1980 17 Nguyễn Văn Hoà, Truyện cổ dân ca Thái vùng Tây Bắc Việt Nam,Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2001 18 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 19 Nguyễn Văn Hoàn (chủ biên), Đăm Săn, sử thi Êđê, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 20 Phạm Đặng Xuân Hương, Chiến trận sử thi Ch-ơng Han, Tạp chí Văn hoá dân gian số năm 2008, tr 38- 44 21 Đinh Gia Khánh - Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hoá Đông Nam á, NXB KHXH, Hà Nội 1993 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội,2001 23 Đinh Gia Khánh, Trên đ-ờng tìm hiểu văn hoá dân gian, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 24 Đinh Gia Khánh, Văn hoá dân gian với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 1995 25 Vũ Ngọc Khánh, Sơ l-ợc truyền thống văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 26 Nguyễn Đình Khoa, Các dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1983 27 Nguyễn Xuân Kính, Về việc phân loại văn học dân gian, Tạp chí văn học số 1/1977, tr 137- 144 28 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian, Tạp chí văn hoá dân gian số 3/1991, tr 3- 11 29 Nguyễn Xuân Lạc, Văn học dân gian Việt Nam nhà tr-ờng, NXB Giáo dục, 1998 113 30 Hoàng L-ơng, Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2001 31 Hoàng L-ơng, Văn hoá dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Tr-ờng Đại học Văn hoá Hà nội, 2005 32 Vi Trọng Liên, Vài nét ng-ời Thái Sơn La, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000 33 Phan Ngọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất văn hoá thông tin, Hà Nội, 2004 34 Phan Đăng Nhật, Ch-ơng Han sử thi Thái, NXB KHXH, Hà Nội 2003 35 Phan Đăng Nhật, Khủn Ch-ởng- Anh hùng ca Thái, NXB KHXH, Hà Nội 2005 36 Phan Đăng Nhật, Nghiên cứu sử thi Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 2001, tr 271- 398 37 Phan Đăng Nhật, Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam- giá trị đặc tr-ng, NXB KHXH, Hà Nội 2005 38 Võ Quang Nhơn, Văn học dân gian dân tộc ng-ời Việt Nam, NXB Đại học THCN, Hà Nội, 1983 39 Võ Quang Nhơn, Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1997 40 Hữu Ngọc (chủ biên), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Thế giới, 1995 41 Lê Tr-ờng Phát, Thi pháp văn học dân gian, Sách bồi d-ỡng th-ờng xuyên, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội,2000 42 Prakong nimmanhaeminda- Ba kể sử thi Lào Thạo Ch-ơng, Tạp chí Văn hoá dân gian số 6/2008, tr 40- 47 43 Lê Chí Quế, Ph-ơng pháp loại hình học khoa văn học dân gian, Văn hoá dân gian ph-ơng pháp nghiên cứu, NXB KHXH, Hà Nội 1990, tr 193- 225 44 Lê Chí Quế (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 45 Lê Chí Quế,Văn hoá dân gian khảo sát nghiên cứu, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001 114 46 Trần Đình Sử, Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1995 47 Trần Đình Sử, Ph-ơng Lựu, Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987 48 Hoàng Tiến Tựu, Văn hoá dân gian Việt nam, tập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội, 1990 49 Cầm Trọng, Ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 50 Cầm Trọng, Phan Hữu Dật, Văn hoá Thái Việt Nam, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1995 51 Đỗ Bình Trị, Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1999 52 Đỗ Bình Trị, Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nhà xuất giáo dục, Bộ giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội, 1995 53 Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng s-u tầm, dịch thích giới thiệu, Luật tục Thái Việt Nam, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1999 54 Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính, Văn hoá dân gian ph-ơng pháp nghiên cứu, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1990 55 Ngô Đức Thịnh, Các sắc thái văn hoá tộc ng-ời, Văn hoá học đại c-ơng sở văn hoá Việt Nam , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1996, tr 99- 106 56 Ngô Ngọc Thắng (chủ biên), Văn hoá làng truyền thống dân tộc Thái- Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2002 57 Lê Ngọc Thắng, Nghệ thuật trang phục Thái, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội,1990 58 Hoàng Văn Trụ, Dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1997 59 V-ơng Trung, Nhà sàn cổ ng-ời Thái Việt Nam, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1997 60 V-ơng Trung, Ch-ơng Han, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2005 115 61 Truyện cổ dân tộc Thái,Ty thông tin văn hoá Sơn La xuất bản, Sơn La, 1976 62 Trần Quốc V-ợng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1998 63 Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân tuyển chọn, Truyện cổ dân tộc ng-ời Việt Nam, Tập 1, 2, 3, 4, Nhà xuất văn học, Hà Nội, 1963 64 Nhiều tác giả, Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất văn hoá, Hà Nội, 1997 65 Nhiều tác giả, Văn hoá lịch sử ng-ời Thái Việt Nam, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội 1998 66 Nhiều tác giả, Kỷ Yếu hội thảo Thái học lần thứ nhất, Nhà xuất văn hoá dân tộc, Hà Nội 1992 67 Nhiều tác giả, Văn hoá dân gian ph-ơng pháp nghiên cứu , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 116 ... đến Tây Bắc tồn sử thi anh hùng Tìm hiểu sử thi Ch-ơng Han, mong muốn giới thi u với ng-ời đọc sử thi anh hùng Tây Bắc 1.5 Sử thi Ch-ơng Han l-u truyền vùng ng-ời Thái Tây Bắc Việt Nam bao gồm từ... đến sử thi Tây Bắc Luận văn công trình nghiên cứu sử thi Ch-ơng Han với t- cách sử thi anh hùng ng-ời Thái Tây Bắc cách toàn diện hệ thống - Trong luận văn này, cố gắng đặt sử thi Ch-ơng Han. .. Ch-ơng 1: Ng-ời Thái Văn hoá dân tộc Thái Việt Nam Ch-ơng 2: Đặc điểm nội dung nghệ thuật sử thi Ch-ơng Han Ch-ơng 3: B-ớc đầu tìm hiểu sắc thái địa quan hệ Đông Nam sử thi Ch-ơng Han 10 Phần nội

Ngày đăng: 11/09/2017, 18:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan