1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

luận văn thạc sĩ nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành dệt may việt nam trong bối cảnh tham gia hiệp định đối tác xuyên thái bình dương

154 86 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 3,91 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Luận án tiến sỹ “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương” cơng trình nghiên cứu độc lập, nghiêm túc, tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên! i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG , BIỂU, SƠ ĐỒ iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt AEC Cộng đồng kinh tế Asean ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định thương mại tự HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế ILO Tổ chức lao động quốc tế MFN Đối xử tối huệ quốc OECD Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu SHTT Sở hữu trí tuệ SME Doanh nghiệp nhỏ vừa SHTT Sở hữu trí tuệ TBT Hàng rào kỹ thuật thương mại TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương WTO Tổ chức thương mại giới VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam VINATEX Tập đoàn dệt may Việt Nam CNHT Công nghiệp hỗ trợ VCOSA Hiệp hội Bông sợi Việt Nam iv PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong thời gian qua kim ngạch xuất ngành dệt may tăng trưởng nhanh chóng ổn định, Việt Nam nằm nhóm năm nước xuất hàng dệt - may lớn giới, có mặt hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới Nếu năm 1990, kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 0,1 tỷ USD, thu hút 200 nghìn lao động, đến năm 2015, kim ngạch xuất dệt may đạt 27 tỷ USD, đóng góp 10% GDP 15% tổng kim ngạch xuất nước, tạo việc làm cho 2,5 lao động 6.000 doanh nghiệp[33] Hàng dệt may Việt Nam có mặt năm khu vực nhập bao gồm Bắc Mỹ, EU, Nhật Bản, Úc nước Đông Âu Đạt kết Việt Nam tích cực tham gia đàm phán, ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự có Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) Nhiều nghiên cứu tác động TPP nước tham gia cho thấy dự báo Việt Nam nước hưởng lợi nhiều kinh tế số 12 nước tham gia Hiệp định TPP Hiệp định thương mại tự nhiều bên, với mục tiêu thiết lập khu vực thương mại tự chung cho nước đối tác khu vực châu Á Thái Bình Dương Đây Hiệp định có tiêu chuẩn cao, tham vọng, toàn diện cân với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo trì việc làm; tăng cường đổi mới, suất, sức cạnh tranh; nâng cao mức sống; giảm đói nghèo nước ký kết; đồng thời thúc đẩy quản lý hiệu quả, minh bạch, bảo vệ người lao động, bảo vệ môi trường Việc Việt Nam “cường quốc dệt may” Châu Á tham gia TPP coi hội ngành dệt may Theo nghiên cứu định lượng sử dụng mơ hình cân tổng thể tính tốn (CGE) Peter Petri (2013), Việt Nam khơng tham gia vào TPP đến năm 2025 kim ngạch xuất đạt 239 tỉ USD có TPP tăng thêm 67,9 tỉ USD lên 307 tỉ USD, mặt hàng dệt may da giày có mức tăng cao 51,9 tỉ USD (tương ứng tốc độ tăng 45,9%) [33] Trong đó, xuất sản phẩm dệt may đánh giá tăng thêm 12,9 tỉ USD giai đoạn Thế lực cạnh tranh ngành dệt may nước ta nhiều bất cập hạn chế như: Năng suất lao động thấp; xuất phát điểm dệt may thấp, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển; Nguồn vải nhập (chiếm khoảng 80% tổng nhu cầu), tạo tình trạng “Nút thắt cổ chai” công đoạn dệt nhuộm tác động trực tiếp đến khả đáp ứng quy tắc xuất xứ TPP để hưởng thuế suất thuế nhập ưu đãi (nguyên phụ liệu gần 80% nhập nước ngồi TPP); tỷ lệ nội địa hóa 50%, tạo phát triển cân đối dễ bị tổn thương; giá trị gia tăng ngành thấp công đoạn may phương thức gia công xuất chủ yếu (CMT 65%, phương thức FOB I FOB II khoảng 25%, ODM 9% OBM 1%); Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao; liên kết cụm ngành dệt may mờ nhạt; doanh nghiệp FDI ngày bỏ xa khối doanh nghiệp nước lực sản xuất lẫn doanh thu xuất khẩu, thủ tục hành chính, hải quan; Chi phí khơng thức, lực quản lý yếu kém, thiếu vốn đầu tư cơng nghệ… Bên cạnh ngành dệt may Việt Nam đứng trước nguy đối mặt rào cản kỹ thuật, biện pháp phòng vệ thương mại số nước, sức ép thời gian giao hàng ngày rút ngắn, chi phí lao động khơng ngừng tăng; nhiễm mơi trường có liên quan đến dệt may, Do việc nghiên cứu cách tổng thể thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt may, phân tích đánh giá lợi cạnh tranh ngành so với quốc gia có khả cạnh tranh, quốc gia thành viên TPP, tìm yếu tố có ảnh hưởng định đến việc củng cố nâng cao lực cạnh tranh ngành thời gian tới, từ làm sở cho việc đề định hướng, giải pháp để nâng cao lực cạnh ngành dệt may Nhận thức vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương”, làm đề tài cho luận án tiến sỹ nhằm mục đích giải vấn đề thực tiễn đặt nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may nhằm tận dụng tối đa hội, hạn chế thách thức TPP mang lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích chung: Mục đích cuối luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may bối cảnh tham gia TPP - Mục đích cụ thể: Để thực mục đích chung cuối nêu luận án tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu là: Một là, Những nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dệt may tham gia TPP? Hai là, Đánh giá lực cạnh tranh ngành dệt may tiêu chí nào? Ba là, Hiện trạng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam tham gia TPP? Bốn là, Làm để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam tham gia TPP ? 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ sau: - Luận giải vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh ngành, ngành dệt may Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành, ngành dệt may Nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may số quốc gia Từ rút số học có giá trị tham khảo Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam tham gia TPP Từ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt lực cạnh tranh ngành dệt may tham gia TPP - Đề xuất số quan điểm, định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam tham gia TPP 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung phân tích sâu lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam tham gia TPP (có so sánh với quốc gia ngồi TPP có thị phần dệt may lớn giới như: Trung Quốc, Bangladet…) Luận án đề cập đến yếu tố thuộc môi trường bên bên ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia TPP - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia TPP - Phạm vi thời gian: Luận án chủ yếu sử dụng số liệu từ năm 2007 trở đây, giai đoạn mà Việt Nam bắt đầu gia nhập WTO, tham gia đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự Các sách liên quan đến ngành dệt may từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Cách tiếp cận nghiên cứu luận án: Trong trình thực luận án, tác giả thực cách tiếp cận hệ thống bao gồm tiếp cận sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh ngành để thấy rõ chất, ý nghĩa nội dung cần phải thực để nâng cao lực cạnh tranh ngành Sau đó, tác giả tiếp cận nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt theo hai cách tiếp cận trực tiếp – nghiên cứu thực tế biện pháp Ngành dệt may thực nâng cao lực cạnh tranh thời gian qua (các nhân tố tác động, cấu thành lực cạnh tranh ngành dệt may) tiếp cận gián tiếp – nghiên cứu thông qua báo cáo quan quản lý nhà nước, hiệp hội ngành dệt may, đánh giá chuyên gia đầu ngành lĩnh vực dệt may lực cạnh tranh ngành dệt may so với đối thủ cạnh, kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao lực cạnh tranh ngành bối cảnh Việt Nam tham gia TPP đảm bảo tính logic, khả thi tính khái quát vấn đề nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm tảng sở phương pháp luận, Các phương pháp chủ yếu vận dụng thực luận án bao gồm: Phương pháp phân tích - so sánh: Luận án nghiên cứu, phân tích mơ hình yếu tố thuộc cạnh tranh, lực cạnh tranh ngành, rút kết luận khoa học có chọn lọc mơ hình yếu tố Luận án kế thừa cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng bố liên quan đến luận án, đồng thời thu thập, biên dịch tài liệu ngồi nước có liên quan lý luận thực tiễn cạnh tranh, lực cạnh tranh ngành dệt may Luận án sử dụng phương pháp chuyên gia nghiên cứu tình huống: Luận án tổng hợp ý kiến, trích dẫn ý kiến chuyên gia, nhà lãnh đạo doanh ngiệp, hiệp hội dệt may …về vấn đề mà ngành dệt may gặp phải, lực cạnh tranh ngành dệt may, giải pháp để tận dụng hội, vượt qua thách thức tham gia TPP Bên cạnh luận án sử dụng phương pháp phân tích tình để nghiên cứu: nghiên cứu tình lực cạnh tranh cụm ngành dệt may địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh số địa phương lân cận Bình Dương, Đồng Nai, cụm ngành dệt may vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hai vùng chiếm 80% tổng số doanh nghiệp dệt may ngành Phương pháp phân tích SWOT: dùng để phân tích Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), Rủi ro – Nguy (Threats) ngành dệt may Việt Nam từ đề giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành Phương pháp nghiên cứu sử dụng kết hợp cách tiếp cận phân tích chuỗi giá trị đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành: Việc sử dụng phối hợp cách tiếp cận cụm ngành chuỗi giá trị giúp phân tích nhận diện cách tồn diện lợi so sánh lực cạnh tranh tác nhân tham gia chuỗi giá trị, đồng thời đánh giá tính liên kết, hỗ trợ nhà cung ứng dịch vụ, ngành có liên quan thể chế hỗ trợ hoạt động cốt lõi ngành dệt may Thu thập xử lý số liệu: Số liệu thu thập từ số liệu thống kê Tổng cục thống kê, Ngân hàng giới, Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan, Hiệp hội dệt may Việt Nam, Phòng Cơng nghiệp thương mại Việt Nam, Hiệp hội sợi, Ngân hàng giới, Uncomtrade, WTO, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Trung tâm WTO, Nghiên cứu chuyên gia nước quốc tế, hội thảo ngành dệt may TPP, … Quy trình phương pháp đánh giá lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam thực theo bước sau: Bước 1: Nghiên cứu tổng quan cơng trình liên quan đến lực cạnh tranh ngành, ngành dệt may Bước 2: Xác định sở lý luận lực cạnh tranh ngành dệt may Bước 3: Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia TPP Bước 4: Quan điểm, định hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia TPP Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, Luận án đưa tiêu phản ánh lực cạnh tranh ngành dệt may Các cấp độ cạnh tranh ngành dệt may Thứ hai, Vận dụng mơ hình Dunning John vào để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dệt may tham gia TPP Thứ ba, Từ phân tích lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam, luận án rút kết cụ thể điểm yếu cần khắc phục, đồng thời luận án phân tích rõ nhân tố ảnh hưởng đến ngành dệt may Việt Nam tham gia TPP để xác định sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may tham TPP Thứ tư, Luận án đưa quan điểm, định hướng, giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam tham gia TPP Nguyễn Hồng Giang, Chủ tịch Hiệp hội Bông sợi Việt Nam: “Việt Nam cần quy hoạch phát triển dệt nhuộm địa phương thích hợp Việc hình thành cụm cơng nghiệp dệt nhuộm giúp tăng tỷ lệ nội địa hóa, giảm thiểu chi phí, giải phần toán nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Việt Nam,” Nguồn : Cafef.vn/doanh-nghiep/nganh-det-may-viet-nam-voi-bai-toan-kho-vexuat-xu-nguyen-lieu-20151024233825452.chn Truy cập 25/10/2015 Do cần xây dựng khu cơng nghiệp có quy mơ lớn từ 1.000 đến 3.000 ha, để thu hút chiến lược phát triển đầu tư nhà đầu tư thứ cấp vào công nghiệp sợi - dệt - nhuộm hoàn tất, để đến năm 2020 đảm bảo 75% đến 80% nhu cầu vải, sợi, nguyên phụ liệu Tuy nhiên xây dựng cần ý tới vấn đề như: i) Xác định khu công nghiệp thích hợp để phát triển ngành dệt nhuộm; ii) Lập triển khai dự án đầu tư công PPP xây dựng khu công nghiệp khu cơng nghiệp sẵn có có phần xây dựng hệ thống nước thải đạt tiêu chuẩn phục vụ ngành dệt nhuộm; iii).Thực hoạt động xúc tiến đầu tư kêu gọi đầu tư dệt nhuộm vào khu công nghiệp với hệ thống sở hạ tầng tốt (nhất vấn đề xử lý nước thải); iv) Đối với trường hợp có quy hoạch khu công nghiệp dệt nhuộm địa phương cụ thể, cần giám sát, yêu cầu báo cáo thường xuyên, tập trung giải vướng mắc nhằm thúc đẩy việc thực lập khu công nghiệp theo quy hoạch Cùng với phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, ngành dệt may cần xây dựng chiến lược dài hạn để kết nối hạ tầng giao thơng, để vận chuyển hàng hóa thời gian ngắn nhất, chi phí thấp quan trọng tạo nguồn lực thu hút nhân lực đến khu công nghiệp hạn chế tượng di dân từ địa phương khu cơng nghiệp Ngồi cụm cơng nghiệp dệt may có tại: Hà Nội, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An Trong thời gian tới ngành Dệt May cần phối hợp chặt chẽ với địa phương để dịch chuyển đầu tư nhà máy may địa phương có thu nhập bình quân đầu người thấp, nhiều lao động, gần đường giao thơng, cảng biển Đầu tư có hiệu quả, hình thành doanh nghiệp may quy mơ lớn cỡ (5-10) 136 triệu sản phẩm, phối hợp với doanh nghiệp may cỡ triệu sản phẩm; để chun mơn hố, hợp tác hố, hạ giá thành sản phẩm, tăng cường sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam thị trường nước Trong thời gian qua xây dựng Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông KCN Dệt may khép kín kiểu mẫu Đối tác xây dựng nhà máy thị trường tiêu thụ sản phẩm KCN Dệt may Rạng Đông chủ yếu nước vùng lãnh thổ thuộc nước thành viên TPP: Nhật Bản, Xinh-ga-po hay TPP Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông… nên yêu cầu bảo vệ môi trường ln đòi hỏi cao, phù hợp với quy định quốc tế mức tiên tiến Đối với vấn đề nước thải, KCN Dệt may Rạng Đơng áp dụng mơ hình xử lý tập trung, có nghĩa nhà máy xử lý nước thải đơn vị sơ hệ thống mình, sau đổ vào hệ thống xử lý nhà máy xử lý nước thải lớn, công suất 110 nghìn m3/ngày đêm KCN Các tiêu chuẩn xả thải đáp ứng yêu cầu Bộ TN MT tiệm cận với thông lệ nước nước thuộc TPP Nhật Bản, Xinh-ga-po, bảo đảm nguồn nước xả thải môi trường đạt mức A Về xử lý chất thải rắn, nguồn rác thải KCN bao gồm chủ yếu vải vụn, thùng cát tông, vật phẩm sản xuất sợi tái chế KCN Dệt may Rạng Đơng không dừng lại KCN túy hoạt động sản xuất, Rạng Đơng thiết kế bao gồm khu đô thị dịch vụ với nhà cho công nhân, chuyên gia, nhà khoa học lĩnh vực dệt, nhuộm Sau vào hoạt động, KCN sản xuất tỷ mét vải/năm 150 triệu sản phẩm may mặc, đạt giá trị sản xuất công nghiệp năm từ 1,5 đến tỷ USD Đối với TPP vừa ký kết việc xây dựng thành cơng KCN Dệt may Rạng Đơng bước đúng, mang tính đột phá đón đầu hội mà TPP mang lại Nếu mô hình thành cơng cần rút học thành công hạn chế để xây dựng khu công nghiệp dệt may địa phương khác 4.4.4 Giải pháp chế, sách Nhà Nước Doanh nghiệp ngành dệt may cạnh tranh liệt từ giá, thị trường xuất khẩu, công nghệ quản trị, suất lao động, đối mặt rào cản chống bán phá giá số nước, việc thời gian giao hàng ngày rút ngắn Trong đó, chế sách Việt Nam có điều chỉnh chưa bắt kịp phù 137 hợp với tình hình chung ngành dệt may, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam khơng có sách ưu đãi cho doanh nghiệp dệt may vay ngân hàng Trong năm qua, doanh nghiệp bị kiểm tra liên tục thường xuyên, gây tốn hàng trăm tỷ đồng cho doanh nghiệp kéo dài thời gian thơng quan hàng hóa Theo khảo sát Vietnam Report giải pháp theo doanh nghiệp mà Chính phủ cần ưu tiên để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiêp sau TPP ký kết Biểu đồ 4.2: Các giải pháp theo doanh nghiệp mà Chính phủ cần ưu tiên sau TPP ký kết Nguồn: Khảo sát doanh nghiệp BXH VN500 - Vietnam report tháng 11/2015 Việt Nam phải thực nội luật hóa cam kết quốc tế hệ thống pháp luật, bảo đảm hệ thống pháp luật Việt Nam khơng tương thích mà phải quy định đầy đủ thực cam kết quốc tế theo lộ trình Để thực hoạt động này, phải tiến hành rà soát hệ thống văn quy phạm pháp luật hành, kịp thời sửa đổi, điều chỉnh, xóa bỏ quy định không phù hợp với cam kết quốc tế, nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ điều ước quốc tế song phương, đa phương mà Việt Nam thành viên có hiệp định TPP Mặt khác, phải xem xét nới lỏng điều kiện đầu tư kinh doanh số ngành, lĩnh vực Việt Nam không cam kết mở cửa, cam kết chặt chẽ so với quy định pháp luật hành phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, phù 138 hợp với nhu cầu phát triển định hướng thu hút đầu tư xuất Việt Nam thời gian tới Về môi trường kinh doanh: Cần tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, giảm thời gian, chi phí, tạo thuận lợi cho phát triển thương mại thủ tục thuế hải quan Cần có giải pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế đối tượng bị tác động nhiều nhất, đồng thời tạo hội công cho tất đối tượng xã hội việc tiếp cận thành hội nhập kinh tế quốc tế Một số hướng cụ thể để hồn thiện mơi trường kinh doanh là: Hoàn thiện thủ tục liên quan đến thành lập, giải thể, sát nhập, phá sản doanh nghiệp; Xác định rõ thể chế kiểm soát đặc quyền độc quyền doanh nghiệp Nhà nước; Hoàn thiện khung khổ pháp lý cho thị trường lao động, hạn chế can thiệp Nhà nước vào thị trường này, tăng cường đào tạo tay nghề, kiến thức cho người lao động, nới lỏng quy định tuyển dụng lao động doanh nghiệp FDI, tiến tới quy định mức lương tối thiểu doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ; Đẩy nhanh q trình cải cách thủ tục hành chính, rà sốt để xố bỏ thủ tục hành khơng phù hợp; Đơn giản thủ tục cấp phép, xố bỏ rào cản đầu tư cấp địa phương; Giảm độc quyền đẩy nhanh cổ phần hoá…; Kiện toàn máy, lực thực thi luật, đồng thời nghiên cứu sửa đổi, bổ sung kịp thời phù hợp với môi trường kinh doanh nước quốc tế…… Nhà nước cần có sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Nước ta có lợi lao động dồi giá rẻ để chiến thắng đua TPP Việt Nam cần phải có chiến lược phát triển cơng nghiệp hỗ trợ phù hợp đáp ứng cách tốt nguồn cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp dệt may nhằm gia tăng vị ngành công nghiệp dệt may chuỗi giá trị toàn cầu Tập trung đầu tư nhiều chiến lược nghiên cứu thị trường công tác thiết kế Doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu gia cơng, hai phận quan trọng nghiên cứu thị trường công tác thiết kế yếu 139 Nghiên cứu kỹ hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế, pháp luật nước thành viên TPP: Trên sở gia nhập TPP, thuận lợi, Việt Nam gặp phải nhiều thách thức, bên cạnh điều kiện, yêu sách quốc gia thành viên Hiệp định, tự thân nước ta phải nghiên cứu lại sách, pháp luật, hiệu thực thi pháp luật Chúng ta phải lưu ý tiêu chí rào cản hàng xuất hàng nhập Việt Nam nước TPP Trên thực tế, lực doanh việc tiếp cận sách pháp luật thơng lệ quốc tế chưa cao Vì bối cảnh hội nhập kinh tế giới, doanh nghiệp cần đưa giải pháp để tăng cường lực tiếp cận với thơng tin, sách pháp luật thông lệ quốc tế kinh doanh Để giải vốn cho đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam bên cạnh huy động vốn từ thành phần kinh tế ngồi nước: thơng qua loại hình doanh nghiêp, huy động vốn thơng qua thị trường chứng khốn, vay thương mại với điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ Thì Nhà nước cần hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành để tăng cường sở vật chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt May theo nguyên tắc phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Nhà nước cho doanh nghiệp ngành vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường để thực dự án xử lý môi trường… Bộ Tài cần thay đổi sách thuế VAT theo hướng xóa bỏ phân biệt đối xử nguyên vật liệu nhập khâeu sản xuất nước để sản xuất hàng xuất khau Về Hải quan, theo số liệu Ngân hàng Thế giới kết khảo sát VCCI, hải quan Việt Nam nhìn chung vừa chậm, vừa khơng thuận lợi, đồng thời mức độ tham nhũng lại cao cần có cải cách thay đổi thòi gian tới Cần sửa đổi quy định, nghị định, thông tư, số thủ tục hành - kiểm tra chuyên ngành rắc rối, thủ tục phức tạp, rườm rà gây khó cho doanh nghiệp Đó quy định về: Kiểm tra hàng lượng formaldehyt amin thơm hàng dệt may theo Thông tư 37/TT-BCT/2015 Bộ Công thương 140 ngày 30/10/2015; Kiểm dịch động thực vật theo Thông tư TT30/2014-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ngày 05/09/ 2014; Hoạt động in liên quan đến nhập máy in để in sản phẩm dệt may xuất theo Thông tư 03/2015/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông ngày 6/3/2015; Hoạt động sản xuất, gia công xuất quân phục cho lực lượng vũ trang nước ngồi theo Thơng tư 49/2015/TT-BCT Bộ Công Thương ngày 21/12/2015; Việc doanh nghiệp mua vải nước để sản xuất xuất phải nộp 10% thuế Giá trị gia tăng (VAT) mua theo Thơng tư 26/2015/TT-BTC Bộ Tài ngày 27/02/2015 quy định thuế giá trị gia tăng quản lý thuế hóa đơn Hiện quy định Luật Thuế xuất nhập khiến doanh nghiệp dệt may khó khăn tài chính, sản xuất, kinh doanh lại khó khăn phải thời gian định hoàn thuế phải trả lãi vay ngân hàng Do cần bổ sung quy định thủ tục miễn thuế (trừ hàng hóa xuất nhập theo loại hình gia cơng sản xuất hàng xuất khẩu), bổ sung quy định việc báo cáo xuất nhập tồn hàng năm quy định thời hạn tối đa hàng hóa khai báo nhập để sản xuất hàng hóa xuất chưa xuất sản phẩm Đồng thời, bổ sung quy định hàng hóa xuất sản xuất toàn từ nguyên liệu nhập miễn thuế xuất Đề nghị Chính phủ Bộ Công Thương đưa ngành nghề: giặt, in, thêu hàng may mặc xuất vào danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03/11/2015 Chính phủ Trong nhiều năm qua khách hàng Bộ luật lao động Việt Nam để loại nhiều doanh nghiệp vi phạm khỏi danh sách đơn vị phép làm hàng xuất cho thương hiệu lớn giới, đẩy họ vào nguy bị đóng cửa nhà máy Trong nhiều năm qua khách hàng Bộ luật lao động Việt Nam để loại nhiều doanh nghiệp vi phạm khỏi danh sách đơn vị phép làm hàng xuất cho thương hiệu lớn giới, đẩy họ vào nguy bị đóng cửa nhà máy, cần chỉnh thời gian làm thêm luật lao động để giúp ngành dệt may tăng khả cạnh tranh, cụ thể nâng thời làm thêm lên tối đa 500 năm để không làm hội nhận đơn hàng, 141 doanh nghiệp phải giao hàng hạn vi phạm quy định làm thêm 300 giở năm Nhà nước nên giảm tỷ lệ trích nộp khoản bảo hiểm theo lương cách hợp lý phù hợp với sức chịu đựng doang nghiệp dệt may tỷ lệ trích nộp khoản bảo hiểm nước ta cao so với nhiều quốc gia 4.4.5 Xây dựng thương hiệu cho ngành dệt may, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp ngành Hiện xây dưng thương hiệu dệt may Việt nam yếu: Trình độ thiết kế thời trang non kém, khơng thể đưa sản phẩm hồn chỉnh, chưa có trường dạy chuyên nghiệp, lực lượng nhà thiết kế trẻ chưa đáp ứng nhu cầu thường xuyên thay đổi người tiêu dùng Cả nước có hàng chục địa đào tạo nhà thiết kế thời trang tiếc chưa có nơi đào tạo nhà tiếp thị thời trang chuyên nghiệp.Việt Nam chưa xây dựng thương hiệu riêng cho ngành dệt may nên chưa có hệ thống kênh phân phối rộng khắp, kể thị trường nội địa nước ngồi mà có cửa hàng cơng ty tự lập để tiêu thụ sản phẩm Các công ty khơng có phối hợp với việc quảng cáo để cạnh tranh nội thị trường nước, khả tự thiết kế yếu, phần lớn làm theo mẫu mã đặt hàng phía nước ngồi để xuất Ngành dệt may chưa tập trung nghiên cứu đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều phân khúc thị trường bỏ trống cho nhiều sản phẩm ngoại Chưa xây dựng thương hiệu quốc gia để phát triển thị trường giới, q nhỏ so với tầm vóc ngành Để xây dựng thương hiệu chuẩn quốc gia, ngành cần chọn số doanh nghiệp có tiềm lực để xây dựng thương hiệu quốc gia, thâm nhập vào thị trường giới Hộp 4.4: Phát triển thương hiệu Lê Tiến Trường, Tổng giám đốc vinatex: “Chúng muốn trở thành nhà sản xuất trọn gói, cung ứng cho người tiêu dùng mặt hàng chất lượng với mục tiêu kinh doanh, phát triển thương hiệu gồm ba phần chính: Thị phần (mở rộng cung cấp, nâng cao thị phần sản phẩm); Não phần (người tiêu dùng nhận thức tốt sản phẩm, chất lượng ưu tiên lựa chọn tiêu dùng) Tâm phần (Ở tâm trí 142 người tiêu dùng tin dùng đồng thời ln có phản ứng lựa chọn hàng Việt có nhu cầu)” Nguồn: Tổng Giám đốc Dệt may Việt Nam: Ba yếu tố xây dựng thương hiệu, http://www.vinatex.com/Portal/Detail.aspx? Organization=vinatex&MenuID=72&ContentID=12814, truy cập 28/06/2016 Chuyển hướng chiến lược hoạt động xúc tiến thương mại, tạo dựng hình ảnh thương hiệu mạnh cho sản phẩm dệt may Việt Nam thị trường quốc tế, giải bước tình trạng sản xuất xuất nhiều thương hiệu biết tới Trong đó, đặc biệt lưu ý tới việc xây dựng hình ảnh thương hiệu quốc gia cho số dòng sản phẩm chủ lực có lực sản xuất tốt Một số giải pháp, giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam xây dựng phát triển thương hiệu hiệu quả, tạo sở để nâng cao khả cạnh tranh phát triển bền vững để tận dụng hội mà FTA mang lại nói chung Hiệp định TPP nói riêng như: cần tập trung nghiên cứu thị hiếu khách hàng đối thủ cạnh tranh Trong trình phát triển thương hiệu, doanh nghiệp dệt may cần ý yếu tố tài sản thương hiệu như: Cảm nhận chất lượng mà sản phẩm/thương hiệu đem lại cho khách hàng; Liên kết thương hiệu; Lòng trung thành với thương hiệu số tài sản khác; Phát triển sản phẩm, ngành dệt may Việt Nam cần phải chuyển đổi chiến lược ưu tiên giá sang chiến lược tạo khác biệt, đổi sản phẩm liên tục; Nâng cao lực quản lý chuỗi giá trị; Quản lý hiệu chi phí sản xuất; Tăng cường lực sản xuất thực hành bền vững nhằm loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực q trình sản xuất mơi trường… Chi phí sản xuất cao suất lao động yếu hai rào cản cho sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh suất lao động thấp thiết bị doanh nghiệp Việt Nam lạc hậu, cộng thêm yếu tố khác chi phí giao thơng, thuế, hải quan, giá điện… cao so với nước khác khiến cho chi phí sản xuất cao, cản trở cạnh tranh giá cho doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, thời gian giao hàng Việt Nam lâu so với doanh nghiệp Trung Quốc nên cần rút ngắn Ngoài vấn đề tỉ giá, giá thuê đất hay khoản phí bất hợp lý làm tăng nhiều chi phí, giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp 143 xuất Vì vậy, doanh nghiệp mong muốn quan chức sớm có thay đổi phù hợp, kịp thời giúp doanh nghiệp tận dụng hội để cạnh tranh phát triển bền vững Các Hiệp hội giúp cộng đồng doanh nghiệp kiểm sốt chi phí cách hiệu thơng qua biện pháp như: Xây dựng hệ thống sở liệu thơng tin thị trường, nhờ giúp doanh nghiệp giảm chi phí tìm kiếm thơng tin giá cả, thị trường, đối tác, nguồn cung ứng… Bên cạnh đa số doanh nghiệp dệt may Việt Nam có quy mơ nhỏ vừa, khơng tận dụng lợi theo quy mơ để giảm chi phí, đặc biệt hoạt động gia công xuất trực tiếp nên cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tích tụ mở rộng quy mô doanh nghiệp dệt may, đặc biệt sở sản xuất công nghiệp phục vụ xuất Cuối cùng, thời gian nhập nguyên liệu xuất thành phẩm dài làm tăng chi phí cần cải thiện dịch vụ logistics thông qua việc tiếp tục xây dựng sở hạ tầng nâng cao hiệu khai thác sở hạ tầng hữu, giảm thời gian chi phí thơng quan hàng hóa giúp giảm đáng kể chi phí xuất nhập doanh nghiệp dệt may Nên giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp nhỏ vừa xuống 17% để doanh nghiệp có hội tích tụ phát triển 4.4.6 Cũng cố phát triển thị trường nội địa Nếu tốc độ tăng trưởng trì quy mơ thị trường nội địa hàng may mặc Việt Nam tăng từ mức tỉ USD lên khoảng tỉ USD vào năm 2020, mở hội cho doanh nghiệp Thị trường nội địa gần bị bỏ ngỏ cho hàng nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc Do để phát triển giành lại thị trường nội địa, cần thực cách đồng nhiều sách: thị trường may mặc “thị trường người mua” nên có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty thương mại lớn chuyên mua buôn – bán lẻ sản phẩm may mặc phát triển hệ thống bán lẻ địa phương Doanh nghiệp cần phát triển kênh phân phối rộng khắp thành phố lớn thị trường có khách hàng thu nhập cao, phù hợp với dòng 144 sản phẩm Còn doanh nghiệp may nhỏ lẻ, may gia công xuất khẩu, trước mắt nên đổi mẫu mã giảm giá thành để cạnh tranh với hàng giá rẻ Trung Quốc Các doanh nghiệp nên coi thị trường nội địa thị trường chiến lược, cần làm chủ để làm “bàn đạp” phát triển mạnh xuất Đối với doanh nghiệp kiên trì theo hướng tiêu thụ nội địa cần có chiến lược đầu tư bản, toàn diện tất khâu thiết kế, sản xuất, phân phối Bên cạnh đó, phía quan quản lý Nhà nước cần tăng cường biện pháp phòng chống, ngăn chặn xử lý nghiêm tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng lậu… để doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng yên tâm muốn mạnh dạn trở thị trường nội địa Việc kiểm soát chặt chẽ hoạt động nhập khau tiểu ngạch buôn lậu, đồng thời xiết chặt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn sản phẩm may mặc không giúp hàng dệt may nội địa có vị trí xứng đáng thị trường nước, mà biện pháp giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đồng thời tạo môi trường thương mại cạnh tranh công bằng, lành mạnh Việt Nam Ngoài ra, muốn cung cấp sản phẩm dệt may phù hợp với vùng nông thôn, nhà sản xuất cần nghiên cứu đưa dòng sản phẩm thuộc phân khúc trung bình, kiểu dáng, mẫu mã phù hợp với điều kiện nông thôn 4.5 Điều kiện để thực giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 4.5.1 Đối với Nhà nước - Cần nhanh chóng có sách hỗ trợ cho ngành dệt may phát triển như: Nước ta điều kiện thích hợp để phát triển bơng Trong đó, nhu cầu bơng tăng nhanh Chính phủ cần có sách khuyến khích đối tác nước ngồi lập kho ngoại quan bơng Việt Nam để khai thác nguồn bơng từ Mỹ Úc - Với thị trường nước: Chính phủ cẩn có chế, sách mặt bằng, vốn giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển hệ thống bán lẻ thị trường nội địa, giảm trường hợp ưu đãi cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước chật vật khơng xin mặt 145 - Bên cạnh đó, quan quản lý nhà nước cần có điều chỉnh sách phù hợp, kịp thời, chi phí vận tải, chi phí khơng thức khâu hải quan, thuế, thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi vốn, quy hoạch ngành, hạ tầng giao thông,… nhằm giúp doanh nghiệp phát triển vững bước vươn hội nhập - Chính phủ giãn lộ trình tăng lương tối thiểu vùng cách phù hợp tính từ năm 2010 đến lương tối thiểu vùng doanh nghiệp nước năm 2016 3,28 lần - 3,57 lần so với năm 2010, doanh nghiệp đầu tư nước 2,4 lần đến 2,61 lần Đề nghị không sử dụng lương tối thiểu làm khởi điểm để xây dựng hệ thống thang, bảng lương làm đóng khoản bảo hiểm - Về thể chế, để thực thi cam kết hiệp định thương mại tự do, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi số quy định pháp luật thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường .…để phù hợp so với cam kết TPP - Cần có chiến lược dài hạn hơn, cụ thể hơn, ngắn hạn, trung hạn (2020 - 2030) dài hạn từ (2030 - 2040) để dệt may kịp với trình hội nhập đất nước Do quy hoạch phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhiều điểm khơng phù hợp với bối cảnh Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng thành phố lớn, cần qui hoạch để trở thành trung tâm thiết kế thời trang, dịch vụ thương mại dệt may Các tỉnh Trung du miền núi phía Bắc; miền Trung, Tây Nguyên: Định hướng trồng nguyên liệu - Phát triển khoa học công nghệ hướng tất yếu để hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường sáng tạo, đổi hoạt động kinh doanh Đối với mặt hàng xuất mang tính đột phá, công nghệ cao sử dụng nhiều vốn, sản xuất nước công nghệ tiên tiến Do vậy, Việt Nam với xuất phát điểm (trình độ cơng nghệ, mức độ cơng nghiệp hố) thấp, chiến lược 146 phát triển công nghệ nên tập trung triển khai khoa học ứng dụng điều có ý nghĩa 10 năm tới - Đối với doanh nghiệp dân doanh vừa nhỏ yếu khuyến khích liên doanh, liên kết thành chuỗi doanh nghiệp theo ngành, lĩnh vực; doanh nghiệp lớn động viên chia sẻ thị trường, chia sẻ tiềm lực khoa học - kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp cách tạo môi trường nuôi dưỡng đào tạo doanh nhân Trước hết cung cấp cho họ mơ hình kinh doanh tiên tiến giới, đào tạo nhà quản trị doanh nghiệp Tạo điều kiện để khu vực kinh tế dân doanh tiếp cận hiệu minh bạch nguồn vốn ODA, vốn vay nước ngồi Chính phủ, dành nhiều cho khu vực kinh tế quốc doanh - Tiếp tục cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, cải thiện hệ thống sở hạ tầng như: Hạ tầng giao thông, sở hạ tầng điện năng, phát triển dịch vụ hỗ trọ kinh doanh - Hỗ trợ xây dựng sở liệu toàn diện ngành sở liệu công nghệ, quản trị sản xuất, sở liệu thị trường, kiến thức thương mại, benchmarking ngành, thị trường lao động liệu lồng ghép giới… 4.5.2 Đối với Hiệp hội dệt may, Hiệp hội sợi Việt Nam - Các hiệp hội cần đóng vai trò tích cực việc thúc đẩy mối liên kết doanh nghiệp ngành, mối liên kết dọc ngành dệt may - Cùng doanh nghiệp hội viên rà soát, cập nhật Chiến lược phát triển ngành dệt may cho phù hợp với FTA ký kết để đề xuất thay đổi lên Chính phủ Khai thác thơng tin từ đối tác nước ngồi có chung lợi ích từ TPP FTA để tham vấn cho Chính phủ - Tích cực tham vấn, đối thoại sách nhằm xây dựng quy hoạch phát triển ngành, sách hỗ trợ hiệu quả, tận dụng tối đa nguồn lực nhà nước doanh nghiệp - Cung cấp dịch vụ tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin nhằm tăng cường 147 khả cạnh tranh doanh nghiệp ngành Cung cấp thông tin, kiến thức thị trường, FTA cho doanh nghiệp thành viên - Phổ biến, nhân rộng sáng kiến, giải pháp, mơ hình kinh doanh thành cơng ngành Xác định nhu cầu xây dựng lực thương mại doanh nghiệp ngành để đề xuất với Chính phủ dự án hỗ trợ với nguồn lực xác định cụ thể - Hiện toàn văn TPP hoàn tất, Hiệp hội nên tổ chức buổi chia sẻ, cung cấp thông tin, giải đáp thắc mắc, tư vấn tập huấn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp sớm nắm bắt tinh thần TPP 4.5.3 Đối với doanh nghiệp dệt may - Cần xây dựng chương trình sản xuất vải phục vụ xuất Tập đồn Dệt May Việt Nam giữ vai trò nòng cốt thực Chương trình - Các doanh nghiệp nước cần có chủ động tìm hiểu, bám sát quy định, lộ trình mở cửa thị trường hiệp định, từ xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất cách hiệu quá, tận dụng hội tham gia chuỗi cung ứng khu vực - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Thực tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Tăng cường hợp tác, liên kết doanh nghiệp ngành, tích cực tham gia hiệp hội - Tích cực tham gia tham vấn, đối thoại sách cấp trung ương địa phương để kiến nghị đề xuất,giải pháp sách phù hợp, hỗ trợ phát triển ngành đa dạng hóa nguồn cung, thị trường Chủ động tăng cường hợp tác với sở đào tạo chuyên nghiệp để tạo nguồn lao động chất lượng cao - Các doanh nghiệp dệt may cần nâng cao lực cạnh tranh động như: xây dựng lực sáng tạo, marketing, khuyến khích học hỏi, phát triển định hướng kinh doanh lực tận dụng hội đối phó với thách thức hội nhập 148 KẾT LUẬN Hiệp định TPP có hiệu lực tạo nhiều hội thách thức cho kinh tế Việt Nam nói chung ngành dệt may nói riêng Ngành dệt may nước ta thời gian qua có phát triển mạnh mẽ, có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội Việt Nam cường quốc dệt may châu Á tham gia Hiệp định TPP nên theo đánh giá nhận định chuyên gia, tổ chức nghiên cứu nhận định ngành dệt may có hội lớn để phát triển, gia tăng thị phần nước toàn cầu Tuy nhiên ngành dệt may nước ta gặp nhiều vấn đề gia nhập thị trường quốc tế nói chung Hiệp định TPP nói riêng Luận án “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt 149 Nam bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương” làm đạt mục đích: Hệ thống hóa phát triển lý luận cạnh tranh nói chung cạnh tranh ngành dệt may bối cảnh đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế tham gia TPP Giải vấn đề thực tiễn cấp bách nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may nhằm tận dụng hội TPP để gia tăng lợi ích nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may nước ta cụ thể sau: Luận án làm rõ chất cạnh tranh, lực cạnh tranh, nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh, tiêu chí để đánh giá lực cạnh tranh ngành Trên sở nhận thức vấn đề lý luận, đặc biệt nội dung kinh tế phương pháp luận đánh giá lực cạnh tranh ngành dệt may.Luận án làm rõ khả năng, lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam tham gia TPP Vận dụng mơ hình cải tiến Dunning để trình bày nội dung phân tích tác động tổng hợp nhân tố nhằm đánh giá lực cạnh tranh đến ngành dệt may tham gia TPP Trên sở phân tích đánh giá thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam, luận án đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may tham gia TPP Tuy nhiên lĩnh vực nghiên cứu ngành dệt may rộng nên kết nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế định như: giới hạn thời gian , phạm vi nghiên cứu nên luận án chưa phân tích sâu tiềm ngành dệt may Việt Nam, xu phát triển ngành công nghệ liên quan đến dệt may… Trong thời gian tới cần có nghiên cứu phân tích tiềm phát triển ngành dệt may ngắn hạn dài hạn, xu phát triển ngành công nghệ liên quan đến dệt may 150 ... Cơ sở lý luận kinh nghiệm quốc tế nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Chương 3: Thực trạng lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Chương... pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia TPP Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, Luận án đưa tiêu phản ánh lực cạnh tranh ngành dệt may Các cấp độ cạnh tranh ngành dệt. .. “ Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam bối cảnh tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương , làm đề tài cho luận án tiến sỹ nhằm mục đích giải vấn đề thực tiễn đặt nâng cao lực

Ngày đăng: 02/02/2020, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w