Thiết kế câu hỏi đánh giá kết quả đọc hiểu văn bản thơ lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 cho học sinh lớp 11

121 61 0
Thiết kế câu hỏi đánh giá kết quả đọc hiểu văn bản thơ lãng mạn việt nam giai đoạn 1930 1945 cho học sinh lớp 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM TRÀ MY THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ LÃNG MẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC THIẾT KẾ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ LÃNG MẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 – 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Thu Hiền Sinh viên thực khóa luận: Phạm Trà My Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên - TS Phạm Thị Thu Hiền Cô người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn thầy cô Khoa Sư phạm – Trường Đại học Giáo Dục bảo, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn hỗ trợ anh chị Trung tâm thư viện Đại học KHXH - NV, thư viện Mễ Trì phịng tư liệu trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN tạo điều kiện để tơi có nguồn tư liệu bổ ích Tôi xin cảm ơn đến thầy cô em học sinh trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai nhiệt tình hợp tác trình điều tra, nghiên cứu thể nghiệm phục vụ cho đề tài Trong q trình hồn thiện khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp bảo thầy bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Phạm Trà My DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Viết tắt Viết đầy đủ CH Câu hỏi ĐG Đánh giá HS Học sinh GV Giáo viên Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VB Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đánh giá kết học tập 1.1.1 Khái niệm “đánh giá kết học tập” 1.1.2 Phân loại đánh giá kết học tập 10 1.1.3 Mục đích đánh giá kết học tập 15 1.2 Câu hỏi đánh giá kết học tập 15 1.2.1 Khái niệm “câu hỏi” 15 1.2.2 Đặc điểm câu hỏi đánh giá kết học tập 17 1.2.3 Cách sử dụng câu hỏi đánh giá kết học tập 18 1.3 Câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn 19 1.3.1 Đọc hiểu văn 19 1.3.2 Dạy học đọc hiểu văn 20 1.3.3 Đặc điểm câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn 21 1.4 Đặc điểm, vị trí vai trị văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 -1945 chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT 24 1.4.1 Đặc điểm thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 24 1.4.2 Vị trí vai trị thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THPT 28 1.5 Đặc điểm cách sử dụng câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 trường THPT 29 Tiểu kết Chương 35 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ LÃNG MẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 36 2.1 Xác định mục tiêu dạy học đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 36 2.1.1 Mục tiêu chung 36 2.1.2 Mục tiêu dạy học 37 2.2 Nguyên tắc biên soạn câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 39 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 40 2.4 Cách sử dụng loại câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 49 Tiểu kết Chương 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 51 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 51 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 52 3.4 Kết thực nghiệm 53 Tiểu kết chương 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đổi toàn diện giáo dục đào tạo mục tiêu hàng đầu Đảng Nhà nước ta Chính nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ II, khóa VIII nêu rõ: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu…” [6, 30] Đổi giáo dục, khơng trọng vào đổi “phương pháp dạy học” mà phải đặc biệt quan tâm đến “kiểm tra đánh giá” hai yếu tố liền với để đạt mục tiêu dạy học Trong đó, kiểm tra đánh giá khâu cuối trình dạy học, khâu quan trọng để kiểm chứng đổi phương pháp dạy học có thành công hay không, đồng thời sở để mở q trình dạy học Nó cung cấp thơng tin hữu ích chất lượng giảng dạy chất lượng học tập cho giáo viên, nhà quản lí để từ phán đốn dự báo vấn đề tồn đọng, cần khắc phục trình dạy học Trên sở đó, giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy, học sinh điều chỉnh phương pháp học tập đề tạo kết tốt Tuy nhiên, thực tế việc kiểm tra đánh giá nhiều bất cập, đặc biệt Ngữ văn – môn học có tầm quan trọng lớn việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Hạn chế lớn kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, theo PGS TS Đỗ Ngọc Thống [27] “là chưa đánh giá vận dụng kiến thức cách sáng tạo; đề thi Ngữ văn chủ yếu kiểm tra kiến thức, trí nhớ, tái hiện, làm theo, chép lại,… học tác phẩm thi tác phẩm đó; kiểm tra vào GV dạy, trừ số đề nghị luận xã hội” Qua trình tìm hiểu, nhận thấy câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn nói chung, văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 sách Ngữ văn 11 nói riêng chưa giúp đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực, nội dung quan trọng chương trình Ngữ văn 11 Chủ yếu câu hỏi tập trung vào tìm hiểu nội dung kiến thức tác phẩm để giúp cho trình “giảng văn” giáo viên thuận lợi hơn; câu hỏi không khai thác sâu đặc trưng thể loại, không liên hệ với học trước khơng có câu hỏi vận dụng vào đời sống cụ thể Chính bất cập mà nhận thấy cần phải đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 sách Ngữ văn 11 nhằm giúp cho học sinh phát triển lực Và để làm điều này, điều quan trọng cấp thiết thiết kế lại câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu Với tất lí trên, lựa chọn đề tài Thiết kế câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu đánh giá kết học tập Trong lịch sử phát triển giáo dục, có nhiều nghiên cứu kiểm tra, đánh giá kết học tập mà kể đến như: * Trên giới Ở Liên Xơ (cũ) cơng trình nghiên cứu đánh giá lĩnh vực tri thức học sinh xuất từ năm 30 – 40 kỉ XX Nghiên cứu N P Arkhalghelxki Kiểm tra đánh giá tri thức học sinh trường tiểu học trung học năm 1938 đưa hệ thống phương pháp đánh giá tri thức học sinh với nhân tố có ảnh hưởng sâu sắc đến vấn đề chất lượng đánh giá Cũng năm 1938, X.V Ivanov Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh đề cập đến vấn đề vị trí, tầm quan trọng đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo; tác giả đưa tiêu chuẩn chung việc đánh giá tri thức [29, 7] Một số nhà khoa học giáo dục khác giới lại sâu vào nghiên cứu khía cạnh cụ thể việc kiểm tra đánh giá, chẳng hạn như: Năm 1971, B.S Bloom George F Madaus J Thomas Hastings cho đời sách Evaluation to improve Learning (Đánh giá để thúc đẩy học tập) Cuốn sách dành cho giáo viên, viết kỹ thuật đánh giá kết học tập học sinh Nếu áp dụng cách, việc đánh giá học sinh giúp giáo viên hỗ trợ học sinh cải thiện khả học tập Thông qua việc liên kết kỹ thuật đánh giá tốt nhất, sách nhằm hỗ trợ giáo viên sử dụng đánh công cụ để cải tiến quy trình dạy học [1, 7] Hay tác giả I.A Papakhtrian, R P.Krirosava nghiên cứu nguyên tắc kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh như: nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, liên tục; nguyên tắc đảm bảo tính khách quan ; A Iakolev – L.G nghiên cứu tính khách quan việc cho điểm giáo viên [29, 8], Theo phát triển giáo dục nhà nghiên cứu giới ngày quan tâm đến việc đánh giá theo lực Điển Shirley Fletcher (1995) với Kỹ thuật đánh giá theo lực xác định số nguyên tắc bản, gợi ý phương pháp lợi ích kỹ thuật đánh giá theo lực; đưa số hướng dẫn cho người làm công tác đào tạo hướng tới việc đánh giá dựa công việc Hay Phil Race, Sally Brown Brenda Smith (2006) đưa dẫn, chủ yếu, giới thiệu hình thức đánh giá, cách đưa thơng tin phản hồi giám sát chất lượng đánh giá kết học tập sinh viên đại học cao đẳng theo lực [1,8] Các cơng trình nghiên cứu đánh giá kết học tập giới phong phú Theo thời gian, nghiên cứu có tiếp nối phát triển định, xu hướng nghiên cứu kiểm tra đánh giá tri thức (chủ yếu kiểm tra khả ghi nhớ tái nội dung học) năm 1990 kỉ trước thiên nghiên cứu đánh giá theo lực Và sâu vào khía cạnh khác nhìn chung, tất nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng đánh giá kết học tập trình giáo dục * Trong nước Bên cạnh cơng trình nghiên cứu quốc tế, nhà nghiên cứu giáo dục nước ta tìm hiểu sâu sắc vấn đề đánh giá kết học tập ngày có đóng góp quan trọng cho đổi giáo dục Có thể kể tới số tác giả như: Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc, hai ông thực cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước cho đời sách Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông (3/1995) Tài liệu làm tảng cho việc tiếp cận khái niệm, thuật ngữ đánh giá giáo dục yêu cầu nội dung kỹ thuật đánh giá Tuy nhiên, sách chưa sâu phương pháp, kĩ thuật đánh giá kết học tập học sinh [1, 11] Trần Kiều Đổi đánh giá, đòi hỏi thiết phương pháp dạy học ra: “Kiểm tra - đánh giá phận hợp thành khơng thể thiếu q trình giáo dục Các yếu tố xác định mục tiêu giáo dục soạn thảo thực chương trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá chỉnh thể tạo thành chu trình kín Mối quan hệ chặt chẽ yếu tố đảm bảo tạo thành trình giáo dục đạt hiệu cao” coi “đổi phương pháp dạy học gắn liền với đổi việc đánh giá nói chung thi cử nói riêng” [19, 18] GS Trần Bá Hoành Đánh giá giáo dục xuất năm 1997 cho “việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động sáng tạo, phát chuyển biến xu hướng hành vi học sinh trước vấn đề nảy sinh tình thực tế” [10, 12-13] Lê Thị Mỹ Hà Đánh giá kết học tập học sinh – cách hiểu phân loại [9] đưa nghiên cứu hữu ích quan trọng liên qua đến thuật ngữ, khái niệm đánh giá kết học tập học sinh việc phân biệt loại đánh giá Nguyễn Cơng Khanh với giáo trình Kiểm tra đánh giá giáo dục [17] dành cho sinh viên sư phạm đề cập tới số loại hình đánh giá đại, tập trung vào đánh giá lực Hay Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc với giáo trình Kiểm tra đánh giá dạy học [11] không đưa khái niệm vấn đề kiểm tra đánh cung cấp phương pháp công cụ kiểm tra đánh số kĩ thuật đánh giá lớp học mặt nhận thức, kĩ thuật đánh giá lực vận dụng, kĩ thuật đánh giá phản hồi người học Điểm qua số cơng trình nghiên cứu nước, nhận thấy tác giả nhấn mạnh vị trí đánh giá giáo dục đưa lí luận khái quát thuật ngữ cách phân loại đánh giá kết học tập, dạy học Nhìn chung, nghiên cứu sâu vào khía cạnh riêng biệt có cách cắt nghĩa khác tất khẳng định việc đánh giá phải nhằm thúc đẩy tính chủ động cho học sinh, phải góp phần hình thành lực cần thiết cho em Tuy nhiên cơng trình mang tính khái qt cao chưa sâu Bảng 2.1 Đề xuất hệ thống câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu VB Vội vàng VB SL Câu hỏi CH Câu Em biết thơng tin tác giả Xn Diệu Câu Từ hiểu biết thân, nhận định không Xuân Diệu câu đây: A Xuân Diệu nhà thơ khát khao giao cảm với đời đến mãnh liệt B Xuân Diệu nhà thơ mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ C Xuân Diệu khám phá người phương diện tài hoa nghệ sĩ D Tình yêu thơ Xuân Diệu phải hòa hợp tinh thần lẫn thể xác Câu Nhan đề Vội vàng gợi cho em suy nghĩ nội dung thơ? A Bài thơ viết trạng thái cảm xúc người B Bài thơ viết trạng thái chuyển động người C Bài thơ viết mức độ quan tâm tác giả vấn đề D Ý kiến khác Vội vàng 36 Câu Theo em, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để xây dựng nội dung ? Câu Nối ý cột A với ý tương ứng cột B để khái quát lên tác giả Xuân Diệu Cột A Đáp Cột B án a nhà thơ “mới Xuân Diệu nhà thơ mới” b Ủy viên BCH Hội Nhà văn Tên khai sinh Việt Nam khóa I, II, III Lớn lên c (1916 – 1985) Sau đỗ tú tài d Quy Nhơn 101 e Thơ thơ (1938), Gửi hương Xuân Diệu giữ cho gió (1945), Riêng chung chức vụ (1960)… f ông Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học Các sáng tác nghệ thuật g ơng dạy học tư, làm viên Phong cách sáng tác chức Mĩ Tho, Hà Nội viết Xuân Diệu trước văn, thành viên Tự lực Cách mạng văn đoàn Phong cách sáng tác Xuân Diệu sau Cách h Ngô Xuân Diệu mạng i rạo rực, đắm say, thể Năm 1996 quan niệm sống mẻ tân đầy sáng tạo 10 Hồi Thanh khẳng k mang tính thời thực tế định Xuân Diệu đời sống Câu Đánh dấu (X) vào ô Đúng (Đ) / Sai (S) với nhận định đây: Nhận định Đ S Bài thơ Vội vàng trích tập Thơ thơ (1950) Bài thơ Vội vàng viết thời điểm phong trào Thơ phát triển mạnh mẽ Bài thơ Vội vàng thơ lãng mạn Bài thơ Vội vàng thơ tiêu biểu cho phong cách sáng tác Xuân Diệu sau Cách mạng tháng Tám 1945 Câu Trình bày ngắn gọn tìm hiểu chung tác phẩm (Đặc điểm thể thơ sử dụng ? Phương thức biểu đạt 102 ? Nhân vật trữ tình cảm xúc nhận vật trữ tình ? Hình tượng nghệ thuật biện pháp tu từ bật bài? Bố cục Kết cấu thơ ?) Câu Phân tích nét đặc sắc câu thơ đầu đoạn Câu So sánh khác biệt quan niệm Xuân Diệu với nhà thơ trung đại miêu tả thiên nhiên Câu 10 Đánh giá cách sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ tác giả khắc họa tranh thiên nhiên đoạn Câu 11 Bức tranh thiên nhiên gợi cho em liên tưởng ? Với em, câu thơ đoạn dùng cách ấn tượng để khắc họa cảnh vật ? Vì sao? Câu 12 Hình ảnh nhân vật trữ tình khắc họa thông qua đoạn ? Nhận xét cảm xúc nhân vật trữ tình đoạn Câu 13 Hãy đặt tiêu đề cho đoạn dựa cảm hứng chủ đạo đoạn Câu 14 Phân tích cách lập luận nhà thơ thời gian, tuổi trẻ tình yêu làm sở tư tưởng cho lẽ sống Vội vàng đoạn Từ đó, đối chiếu với nhà thơ trung đại khác biệt quan niệm thời gian Xuân Diệu Câu 15 Nhận xét cách sử dụng ngôn ngữ thơ biện pháp nghệ thuật đoạn Câu 16 Nhân vật trữ tình thể tâm thế đời từ cảm thức thời gian? Từ đánh giá quan niệm sống tác giả đoạn Câu 17 Theo em, tun ngơn sống có cịn thời đại ngày khơng ? Vì ? Câu 18 Hãy đặt tiêu đề cho đoạn dựa cảm hứng chủ đạo đoạn Câu 19 Nhận xét biến đổi giọng thơ, nhịp thơ đoạn so với đoạn Câu 20 Phân tích quan niệm sống chủ thể trữ tình đoạn 3? 103 Câu 21 Nhận xét cách sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ tác giả để truyền đạt quan niệm sống tới độc giả ? Câu 22 Có ý kiến cho đoạn thơ thật tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu Nêu suy nghĩ em quan điểm Câu 23 Sơ đồ hóa nội dung nghệ thuật tác phẩm Câu 24 Nội dung sau không thuộc thơ Vội vàng ? A Niềm khát khao giao cảm với đời B Quan niệm nhân sinh mẻ C Quan niệm thẩm mĩ độc đáo D Quan niệm sứ mệnh nghề nghiệp Câu 25 Bức tranh thiên nhiên nhà thơ gợi lên đẹp ? A Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn B Vẻ đẹp lỗng lẫy, hoành tráng C Vẻ đẹp gần gũi, thân quen mà đầy sức sống D Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã Câu 26 Qua Vội vàng, Xuân Diệu thể tình yêu tha thiết đối với: A Cuộc sống nơi tiên giới B Cuộc sống trần xung quanh C Cuộc sống văn chương D Cuộc sống mơ ước Câu 27 Hình ảnh khơng gợi tình yêu trẻ trung, rạo rực ? A Của ong bướm tuần tháng mật B Này cành tơ phơ phất C Của yến anh khúc tình si D Tháng giêng ngon cặp môi gần Câu 28 Tại thi sĩ đam mê ngây với tranh mùa xuân lại băng khoăn “ Tôi sung sướng vội vàng nửa” ? A Vì thi sĩ thiết tha với đời mặc cảm đau thương tạo hố sau ngăn cách B Vì thi sĩ biết số kiếp ngắn ngủi 104 C Vì thi sĩ cảm nhận trôi chảy thời gian làm cho tất tàn phai D Vì thi sĩ biết đời khơng phải Câu 29 Nhận định sau khơng nói câu thơ “Tháng giêng ngon cặp môi gần” A Tháng giêng mơn mởn tơ đầy sức sống tân Nó người tình rạo rực, trinh ngun quyến rũ người tình khơng cưỡng lại B Tháng giêng khởi đầu cho mùa xuân, cặp môi gần khởi đầu cho nụ hôn đắm đuối Hai mở đầu gợi hạnh phúc C “Ăn” tháng giêng, hưởng thụ tháng giêng ngon ăn trái người D Câu thơ bữa tiệc dọn để sau đó: “Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!” Câu 30 Cảm hứng chủ dạo thơ Xuân Diệu gì? A Cuộc sống người, hạnh phúc gia đình B Thiên nhiên, quê hương, đất nước C Tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ D Hiện thực sống khó khăn, vất vả Câu 31 Câu nói nghĩa từ “vội vàng” thơ? A Là lời kêu gọi sống vội vàng để hưởng thụ B Là lời kêu gọi tuổi trẻ sống cho trọn tuổi xn lí tưởng thân C Là hối tiếc năm tháng sống khơng có ý nghĩa D Là ca yêu đời Là lời giục giã sống mãnh liệt, sống hết mình, quý giây, phút đời Câu 32 Sự nhớ tiếc mùa xuân tác giả thể rõ hai câu thơ nào? A Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa:/ Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân 105 B Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua./ Xuân non, nghĩa xuân già C Nói làm chi xuân tuần hoàn./ Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại D Cịn trời đất chẳng cịn tơi mãi,/ Nên bâng khuâng tiếc đất trời Câu 33 Trong đoạn cuối thơ, bùng nổ tình yêu sống kéo theo sợ bùng nổ ngòi bút cách tân thi sĩ Dịng khơng điều ? A Miêu tả tranh thiên nhiên ngòi bút chấm phá tài hoa, đậm chất cổ điển B Sử dụng hàng loạt động từ mạnh, tăng tiến dần, diễn tả khao khát vô biên thi sĩ C Nhịp điệu thơ dồn dập, hối tạo nên câu dài ngắn đan xen, với nhiều điệp từ có tác dụng tạo nhịp ngắt nhịp nhanh, mạnh D Sáng tạo hình ảnh độc đáo, tươi mới, đầy sức sống Câu 34 Bài thơ Vội vàng Xuân Diệu cho em nhận thức tình cảm ? Từ xây dựng tun ngơn sống cho riêng Câu 35 Hồi Thành nhận xét “Xuân Diệu nhà thơ cách nhà thơ mới.” Từ thơ Vội vàng, kết hợp với tác phẩm khác Xuân Diệu mà em biết, em phân tích rõ “mới” sáng tác thi nhân Câu 36 Hãy nêu cảm nhận em quan niệm sống Xuân Diệu qua thơ mà em thích (trừ Vội vàng) 106 VB Vội vàng CH Nhận biết Vận dụng thấp CH theo mức độ Thông hiểu Vận dụng cao Cốt lõi Chung CH theo tầm quan trọng Mở Đóng CH theo tính chất Bảng 2.2 Phân loại hệ thống CH đánh giá kết đọc hiểu văn Vội vàng CH theo giai đoạn Tổng kết X X X X X X X X X TL CH theo hình thức TN X Trong tiến trình X X Chẩn đốn X X X X X X X Câu X X X X Câu X X X Câu X X Câu X X X X X Câu X X X X X X Câu X X X X X X X X X X Câu X X X X X Câu 10 X X X X X X Câu 11 X X X X X Câu Câu 12 X X X X X Câu 13 X X X X Câu 14 X X X X Câu 15 X X X X X Câu 16 X Câu X Câu 17 107 VB Vội vàng CH theo giai đoạn CH theo mức độ CH theo tầm quan trọng CH theo tính chất CH theo hình thức Mở X CH Chung X X X X X X X X X X X X X X X X X TL X X X Câu 24 X X X X X TN Vận dụng thấp X X X X Câu 25 X X X X X Đóng Trong tiến trình X X X X X Câu 26 X X X X X Cốt lõi Câu 18 X X X X X Vận dụng cao Câu 19 X X X X Câu 27 X X X X Thông hiểu Câu 20 X X X Nhận biết Câu 21 X X Câu 28 X X X Tổng kết Câu 22 X Câu 29 X X Chẩn đoán Câu 23 Câu 30 X Câu 31 X X X X X X X X X X Câu 32 X X X X X Câu 33 X X X X Câu 34 X X X Câu 35 X X X Câu 36 108 Bảng 2.3 Đề xuất hệ thống CH đánh giá kết đọc hiểu Tràng giang Tên SL CH Câu hỏi Câu Em biết thơng tin tác giả Huy Cận ? Câu Từ hiểu biết em, cho biêt sáng tác sau Huy Cận không thuộc khuynh hướng lãng mạn ? A Áo trắng C Dấu chân đường B Tràng giang D Đi mảnh đất Câu Nhận định sau khơng nói thơ Huy Cận ? A Thơ Huy Cận trước Cách mạng tháng Tám mang đậm nỗi buồn trước đời, kiếp người, quê hương đất nước B Thơ Huy Cận phức tạp bí ẩn, với suy tưởng với suy tưởng huyễn hoặc, cao siêu đến C Cảnh sắc thiên nhiên, người thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng Tám trở nên đằm thắm, ấm áp, sâu nặng nghĩa tình D Thơ Huy Cận hàm súc, giàu chất suy tưởng triết lí Câu Nhan đề Tràng giang gợi cho em suy nghĩ nội dung thơ ? Câu Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để Tràng giang 36 xây dụng nội dung ? Câu Nối ý cột A với ý tương ứng cột B để khái qt lên thơng tin Huy Cận Đáp án Cột A Cột B a ông Nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Huy Cận văn học nghệ thuật Quê b (1919 -2005) c tác giả Năm 1939 xuất sắc thơ Việt Nam đại, đặc biệt 109 phong trào Thơ d huyện Hương Sơn, Hà Từ năm 1942 trở đi, Tĩnh e ông tham gia Cách mạng Các tác phẩm giữ nhiều chức vụ quan trọng sau Cách mạng f Lửa thiêng (1937-1940), Thơ Huy Cận chịu nhiều ảnh hưởng Vũ trụ ca (1940-1942), Trời ngày lại sáng (1958), Đất nở hoa (1960), Phong cách thơ g văn học Pháp Ông xem h ông Hà Nội học i.hàm súc, giàu chất suy Năm 1996 tưởng, triết lí Câu Nêu hồn cảnh sáng tác mối quan hệ hoàn cảnh sáng tác với cảm hứng sáng tác Tràng giang Đánh giá vị trí tác phẩm nghiệp văn học Huy Cận Câu Trình bày ngắn gọn tìm hiểu chung tác phẩm (Đặc điểm thể thơ sử dụng ? Phương thức biểu đạt ? Nhân vật trữ tình cảm xúc nhận vật trữ tình ? Hình tượng nghệ thuật biện pháp tu từ bật bài? Bố cục thơ ? Tứ thơ ?) Câu “Tràng giang” “Trường giang” có nghĩa sông dài, tác giả lại không chọn từ “Trường giang” làm nhan đề ? Câu 10 Có ý kiến cho lời đề từ mở cho người đọc thấy tư tưởng cảm hứng chủ đạo nhà thơ thể thơ Nêu suy nghĩ em ý kiến ? Câu 11 Phân tích tranh thiên nhiên khổ Từ đó, đánh giá cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để khắc họa hình ảnh 110 thiên nhiên tác giả ? Câu 12 Tác giả khơng tả cảnh mà cịn tả tình, tâm trạng chủ thể trữ tình khổ thơ thể ? Câu 13 Phân tích cách sử dụng từ ngữ tác giả câu khổ để thấy tinh tế, tài hoa Huy Cận tả cảnh Câu 14 Câu thứ khổ có cách hiểu ? Em tán thành với cách hiểu ? Vì ? Câu 15 Tại Huy Cận lại có cách kết hợp từ sâu chót vót mà khơng phải cao chót vót câu thơ khổ Câu 16 Phân tích cảnh thiên nhiên câu khổ Nhận xét cách miêu tả tác giả Câu 17 Nhận xét chung tranh thiên nhiên tâm trạng chủ thể trữ tình thể khổ thơ thứ hai Câu 18 Đánh giá cách sử dụng ngôn ngữ thơ Huy Cận khổ Câu 19 Nhận xét cách sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ câu Bèo dạt đâu hàng nối hàng ? Câu 20 Có ý kiến cho rằng, hai câu thơ 3, khổ 3, tác giả sử dụng hình thức phủ định để khẳng định tình cảm sâu kín lịng Nêu cảm nghĩ em nhận xét Câu 21 Hình ảnh nhân vật trữ tình lên khổ ? Từ cảm xúc nhân vật trữ tình khổ thơ Câu 22 Đánh giá khái quát ngôn ngữ thơ khổ Câu 23 Phân tích hình ảnh sử dụng để khắc họa tranh thiên khổ Từ đánh giá cách sử dụng từ ngữ biện pháp tu từ Huy Cận Câu 24 Nhận xét tâm trạng nhân vật trữ tình khổ cuối Câu 25 Sơ đồ hóa nội dung nghệ thuật tác phẩm Câu 26 Câu nói vị trí thơ “Tràng giang” nghiệp sáng tác Huy Cận? A Là thơ hay nhất, tiêu biểu Huy Cận B Là thơ hay nhất, tiêu biểu Huy Cận 111 C Là thơ đầu tay Huy Cận D Là thơ cuối hay Huy Cận Câu 27 Câu nội hàm khái niệm “Tràng giang”? A Sóng biển dâng cao hùng vĩ B Sông dài rộng lớn C Con thuyền nhỏ dịng sơng lớn D Bèo dạt dịng sơng Câu 28 Cảm xúc thơ “Tràng giang” hình thành từ: A Sự trù phú làng chài nghèo ven sông B Sự trù phú làng chài nghèo ven sông C Cảnh sơng nước mênh mơng D Cảnh đìu hiu khói lam chiều Câu 29 Âm điệu chung thơ gì? A Vui tươi, hóm hỉnh, dí dỏm B Buồn man mác, sâu lắng C Sinh động, nhộn nhịp D Nhẹ nhàng, thoát Câu 30 Bức tranh thiên nhiên thơ nào? A Mênh mông, bát ngát, hiu quạnh B Chật chội, nhỏ bé, hiu quạnh, C Sinh động, nhộn nhịp D Hùng vĩ, tấp nập Câu 31 Câu thơ “Chim nghiêng cảnh nhỏ bóng chiều sa” “Tràng giang” có ý nghĩa nào? A Dùng có để nói khơng B Lấy nhỏ để nói đến rộng lớn (lấy điểm tả diện.) C Cánh chim nhỏ trĩu nặng khối lượng hồng u ám D Cánh chim nhỏ chủ động trút bỏ bóng chiều u ám đế định hướng bay phía chân trời tươi sáng - nơi hạnh phúc, giải toả niềm đau Câu 32 Câu sau không nói hình ảnh “cảnh củi khơ” A Cái thời khứ cành xanh nắng gội, chim reo tưng bừng 112 B Cái thời dập dềnh sóng nước, hết dịng đến dịng đục Thân phận bị động phó thác cho dịng trơi C Thời tương lai mục tàn nơi tràng giang, vơ danh, khơng tiếng vang D Một hình ảnh thiên nhiên điểm xuyết để tăng tính thẩm mĩ cho Câu 33 Cái cảm giác trống trải, xa vắng không gian "Tràng Giang" khổ thơ thứ ba Tràng giang Huy Cận chủ yếu tô đậm yếu tố nghệ thuật nào? A Điệp cú pháp từ phủ định B Ẩn dụ C Âm hưởng, nhạc điệu D Cảnh ngụ tình Câu 34 So sánh phong cách thơ lãng mạn Huy Cận Xuân Diệu Câu 35 Nêu cảm nhận em thơ mang đậm “buồn” Huy Cận (trừ Tràng giang) Câu 36 Đóng vai Huy Cận để kể lại hành trình tìm “tơi” 113 VB Tràng giang CH Vận dụng thấp CH theo mức độ Thông hiểu Vận dụng cao Cốt lõi Mở Đóng CH theo tính chất Chung CH theo tầm quan trọng Bảng 2.4 Phân loại hệ thống CH đánh giá kết đọc hiểu văn Tràng giang CH theo giai đoạn Nhận biết TL CH theo hình thức TN X Tổng kết X X Trong tiến trình X X X Chẩn đoán X X X X Câu Câu Câu X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Câu X X X X X Câu X X X X Câu X X Câu X X X X X Câu X Câu 10 X X X X X Câu Câu 11 X X X X X X Câu 12 X X X X X X Câu 13 X X X X X Câu 14 X X X X Câu 15 X X X Câu 16 X X Câu 17 114 VB Tràng giang CH Trong tiến trình Tổng kết CH theo giai đoạn Chẩn đoán Nhận biết Vận dụng thấp CH theo mức độ Thông hiểu Vận dụng cao Chung CH theo tầm quan trọng Cốt lõi Đóng CH theo tính chất Mở TL CH theo hình thức TN X X X X X Câu 18 X X X X X Câu 19 X X X X X X X Câu 20 X X Câu 30 Câu 29 Câu 28 Câu 27 Câu 26 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Câu 21 X X X X Câu 22 X X X Câu 23 X X X X Câu 31 X X X X Câu 24 X X X X Câu 25 Câu 32 X X X X X X X Câu 33 X X X X Câu 34 X X X X Câu 35 X X X Câu 36 115 ... soạn câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 39 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn. .. THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ LÃNG MẠN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 CHO HỌC SINH LỚP 11 2.1 Xác định mục tiêu dạy học đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945. .. giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 40 2.4 Cách sử dụng loại câu hỏi đánh giá kết đọc hiểu văn thơ lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 cho học sinh lớp 11 49 Tiểu kết Chương

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan