1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh

139 4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 40,7 MB

Nội dung

Đi vào nhũng lĩnh vực cụ thể, chúng ta thấy có nhiều vấn đề được quan tâm : xừ một số mẹo dạy tiếng Việt 95 đến viéc tìm cách tối ưu dạy tiêng việt cho ngưòi nước ngoài 92; từ việc dạy n

Trang 1

( 'hint'll njjimli : 1 Ị luận Ii” ôn ngũ

Mil SŨ : 5.04.(If;

I.IIẬN ẦM THẠ/ ’ KH' >A 11' X' Nc:í? VĂN

N< Il'U l HU'ỚNCi_l)ẰN ỉ ;M( >A l-IOC’ :

I ’CN.I-TS N CU if-N C'-V • D Â M

H À NỘI - 1997

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Đã từ lâu, Việl Nam có quan hệ nhiéu mặt với nhiều nước trén thế giới Đặc biệt, trong thời kỳ mở cửa hiện nay, mối quan hệ, giao lưu ấy càng dược tăng cưòng, phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Cùng với sự mở rộng về quan hệ chính trị và kinh tế, sự giao lưu

về văn hoá, xã hội cũng được quan tâm đặc biệt Để góp phần phá vỡ

sự ngăn cách giữa các nền ván hoá, giũa các dân tộc, thì ngôn ngữ là chiếc cầu nối vô cùng quan trọng Chính vì vậy nhu cầu học ngoại ngữ của người Việt Nam và ngược lại nhu cầu học tiếng Việt của người nước ngoài cũng ngày càng tăng

Ở Việt Nam, ngành dậy tiếngViệt cho người nước ngoài đã có

lịch sử 40 năm Riéng khoa tiếng Việt -cơ sở duy nhất dạy tiếng Việt cho người nước ngoài có tính pháp nhân -cũng đã có lịch sử gần 30 năm (Theo quyết dinh thành lập khoa ft én g Việt thuộc Irường dại học

*Iong hợp Hà Nội cùa Bó trưởng Bó dại học và trung học chuyén nghiệp, tháng 12 năm 1968)

Trong quá trình giảng đậy tiếng Việt cho người nước ngoài, cùngvóiviéctìm ra một hệ phương pháp dạy tiếng Việt nhàm đạt hiệu quả cao nhất, có rất nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học nói chung và đặc trưng của tiêng Việt nói riêng yêu cầu những người làm công tác giảng dạy và nghiên cứu tiếng Việt phải giải quyết Bôi vậy, trong mấy chục năm qua đã nhiểu hội nghi khoa học (ĩrong nước và quốc tế ) về dạy tiếng Việt dược tổ chức, nhiẻu tập thông báo khoa học, kỷ vếu hội nghị khoa học, nhiều số tạp chí khoa học được xuất

Trang 3

bản để công bố những công trình nghiên cứu của đội ngũ những người làm công tác giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài Có rất nhiều vấn đề đươc các tác giả quan tâm nghiên cứu: từ phương hướng nghiên cứu các phương pháp dạy tiếng Việt đến sự cải tiến bổ sung chương trình ,từ các tiền dề ngốn ngữ học của việc dạy tiếng Việt đến

mối quan hệ giữa kiến thức và Dhưcmg pháp trong aúa trình dạv

tiếng.v.v Đi vào nhũng lĩnh vực cụ thể, chúng ta thấy có nhiều vấn đề được quan tâm : xừ một số mẹo dạy tiếng Việt (95) đến viéc tìm cách tối ưu dạy tiêng việt cho ngưòi nước ngoài (92); từ việc dạy ngữ điệu tiếng việt (65) đến những khó khăn cùa người nói tiêng Anh khi tiếp xúc với hệ thống ngữ âm tiếng Việt (97); từ việc dạy từ nsữ tiếng Việt (44) đến vấn dể về ỉý luận dịch với việc dạy và học ngoại ngữ (112);

từ hệ thống cáu hỏi tiếng Việt (32) đéh vấn đề dạv nói cho nmrời nước ngoài (125) V V .Riêng về vấn đề lỗi của người nước ngoài khi học tiếng Việt cũng có một số bài đề cập đến (68) (82) ; (123) ; (126); v.v

2.CÓ thể nói, trong quá trinh dạv tiêng Việt cho người nước ngoài,việc phán tích lỗi và sửa lỗi là nhữní; cóng việc thường nhật mà người giáo vién phải làm Những lỗi đó có tất cả các mặt : ngữ ảm , từ vựng , ngữ pháp Và trong mộí cáu, có khi vưà có lỗi về ngữ pháp vừa

có lỗi về V nghĩa từ vựng của từ

Ví du: Người Nhật rất tốí dể bắt chước

(M asaru-NHẬT)

Cảu này sai vẻ nhiểu mặt :

1 Về hư từ: dùng thừa quan hệ từ “để”

Trang 4

2 Về trật tự từ : động từ “bắt chước” cần phải dứng sau chù ngữ của cảu là “người Nhật”

3 Về nghĩa của t ừ : cán thay từ “tốt” bằng từ “giỏi”

Qua ví dụ trén, chứng ta có thể thấy các lỗi của người nước ngoài khi diễn đạt câu tiếng Việt rất phong phú, da dang nhưng cũng khá phức tạp, rối rắm Chính vì vậy, luận án của chúng tói khóng thể đề cặp đến tất cả các loại lỗi thuộc các lĩnh vực khác nhau như ngữ ám, từ vựng, ngữ pháp Luận án chỉ tập trung nghiên cứu những lỗi về hu từ

và trát tư từ Bởi vì phương thức hư từ và phương thức trật tự từ là hai phương thức ngữ pháp quan trọng cùa tiếng Việt Và trong thực tế, chúng tôi thấy người nước ngoài dùng sai hư từ và trật tự từ rất nhiều

3.Để viếl luận án này, từ nhiéu năm nay, trong quá trình giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, chúng tôi đã tiến hành ghi chép,thu thập những câu nói sai của sinh vién khi trực tiếp aạv họ và những câu viết sai trong các bài viết của sinh vién Số lượng cáu sai

dược dùng để khảo sát trong luận án là 500 cảu của các sinh vién

thuộc 17 quốc tịch khác nhau : Nga, Trung Quốc, Nhặt, Scotland, Hàn Quốc, Thái Lan, Anh, Mỹ, Lào, ú c , Thụy Điển, Scotland, Canada, Rumani, CuBa, Mông cổ , Hà Lan

Các phương pháp nghiên cứu được sử dụnc khi khảo sát các lỗi về

hư từ và trật tự từ là phương pháp miêu tả, phương pháp thốnc kê và phương pháp so sánh đối chiếu Khi tiến hành chữa các cáu sai , chúng tôi sử dụng cấc thao tác như thay thế , chêm xen, lược bỏ và chuyển đổi vị trí các thành tố ncữ pháp trong cáu

Trang 5

4 Nghiên cứu cách diễn đạt cảu tiếng Việt của người nước ngoài vói các lỗi dùng hư từ và trật tự từ, luận án sẽ góp phần làm nổi

rõ đặc trung đơn lập, không biến đổi hình thái của tiếng Việt cũng

như vai trò đặc biệt quan trọng của các phương thức ngữ pháp như hư

từ và trật tự từ trong tiếng Vỉệt Mặt khác ,những kết quả nghiên cứu

của luận án sẽ giúp cho những nsrười dạv cũng như người học tiếng

Việt với tư cách là một ngoại ngữ biết rõ thêm các lỗi thưồng gặp về

hư từ và trật tự từ Từ đó họ sẽ có sự chú ý và tìm thêm các biện pháp

để mở rộng và khắc sâu từng vấn đề, nhầm đạt hiệu quả cao nhất

trong quá trình dạy và học tiếng Việt Đó là những đóng góp mà tác

giả luận án mong muốn có dược ,dù nhỏ bé, từ đề tài nghiên cứu này

khác vối thực từ,hư từ biểu thị các ý nghíấ ngữ pháp và ỉàm dâu hiệu

cho các quan hệ ngữ pháp của các thực từ trong câu Hư từ thường đi

kèm với các thực từ và không thể độc lập thực hiện chức năng của

một thành phần câu

Các hư từ hoạt động độc lập, tách bạch khôi thực từ Neượe

lại,các phụ tố gắn chặt vào căn tố hav thán từ để tạo thành mòt từ

hoặc một hình thái của từ So sánh các cáu sau đây:

Cáu tiêng Nga : S i -2 w T&A ( lồ i đã đọc)

Trang 6

Câu tiêng V iệ t: Tôi đã doc

Ở cáu tiếng Nga, phụ tố-^c gắn chặt vào căn tố để biểu thị thcd quá khứ của động từ Còn ở câu tiếng V iệ t, hư từ “đã” tách khỏi động

từ “đọc” để biểu thị hành động "đọc” di ẻn ra trước thời điểm nói, tức là thòi điểm trong quá khứ

Trong các ngôn ngữ khác nhau, vai trò cùa hư từ với tư cách là một phương thức ngữ pháp cũng không giống nhau

Ở các ngôn ngữ không biến đổi hình thái như tiếng Việt , tiếng Hán ,tiếng Thái, tiếng KhjRer vai trò của hư từ trong việc biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp có tầm quan trọng đặc biệt.Nhờ các hư từ, các ngôn ngữ này có thể biểu thị và phản biệt các ý nghĩa ngữ pháp và quan hệ ngữ pháp khác nhau

Xem xét các câu sau đáy trong tiếng Việí :

1) Tôi hỏi cô ấy

2) Tôi hôi cho cô ấy

Câu (1) không dùng hư từ Từ “cô ấy” di liền sau từ “hỏi biểu thị đối tương trực tiếp của hành động “hỏi” Vì vậv “có ấy” đóng vai trò bổ ngữ true tiếp -Còn ở cáu (2) có dùng hư từ “cho “.Từ “cô ấy” biểu thị đối tượng phục vụ của hành đống "hỏi” nén “cô ấy” đóng vai trò bổ ngữ gián tiếp

Đối với các ngôn ngữ có biến dổi hình thái (tức là các ngôn ngữ

có dùng phụ tố) thì phương thức hư từ cũng không kém phần quantrọng, ở các ngôn ngữ này, hu từ được dùng cả trong chức năng biểu thị các ý nghĩa ngữ pháp đi kèm các thực từ và cả tron 2, chức năng biểu thị các quan hệ ngữ pháp giữa các từ

Xét các ví dụ sau đảy trong tiếng Nga :

Trang 7

1) X ó 'y fy U ư r tx í (tôi sẽ đọc) 2) KmaAsỷUSL y ’izHHKa-(sách cho học sinh)

Ở ví dụ (1) có Sygy là hình thái của từ ểbìib- biểu thi thời tương lai.Còn ở ví dụ (2) thì^XẨ(cho) là hư từ biểu thị quan hệ ngữ pháp

giữaKHKU(sách) vàífte«WM.(học sinh)

Một vấn đề khác cấn chú ý là cùng một nội dung ngữ nchĩa nhưng việc có dùng hay không dùng hư từ cũng khác nhau trong các ngôn ngữ khác nhau Chảng hạn về mặt ngữ nghĩa, trong cấu trúc vận động có hưóng “Tôi đi Hà Nội” không có sự khác nhau giữa tiếng Việt và một số tiếng khác.Nhưng việc có dùng hay không dùng hư từ lại khác nhau giữa các thứ tiếng

Xét các ví dụ sau:

Tiêng Việt : Tôi đi Hà Nội (không có hư từ)

Tiêhg Anh : I go to HaNoi (phải có hư t ừ )

Tiếng Nga :£L 4 XữMírìÌ (phải có hư từ).

Tóm lại, tuv có số iương khóng lớn tron£ lổn2 số từ của mỗi ngôn ngữ, nhưng hư từ lại có vai trò rất quan trọng về mặt biểu thị các

ý nehĩa ngũ pháp và được sử dụng với tán số cao

2 Trong tiếng Việt ,từ trước đến nay đã có nhiều nhà Việt ngữ đề cập đến vấn dề hư từ trong các cuốn sách ngữ Dháp tiếng Việt và các tạp chí chuyên ngành về ngón ngữ học Đặc biệt còn có riéng một chuyên luận véu Bư tù trong tiếng Việt hiện đại” của Nguyẻn Anh

Q uế (1988).Tuy nhiên /việc sử dụng hư từ của người nước ngoài khi học tiếng Việt chưa dược các nhà nghiên.cứu quan tám nhiều Trước nay cũng đã có một vài bài viết đề cập đến lĩnh vực này , nhưng

Trang 8

nhũng vẩn đề nêu ra còn rời rạc ,lẻ tẻ ,chưa dược ngiên cứu một cách đẩy đủ và có hệ th ố n g

Thực tế công tác giảng dậy tiếng Việt cho người nước ngoài trong mấy chục năm qua cho thấy xung quanh việc sử dụng hư từ của người nước ngoài khi học tiếng Việt có nhiều vấn đề đươc đặt

ra Chẳng hạn : các hư từ có ý nghĩa ngữ pháp gì ?; tại sao lại dùng hư

từ này mà không dùng hư từ kia ?;những hư từ nào có thể dùng thay thế cho nhau ?; trường hợp nào có thể lược bỏ hư từ và trường hợp nào phải có hư từ ?; người nước ngoài thường mắc những lỗi như thế nào về hư từ và cách sửa ra sao ?

Chương này của luận án sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra trên đây bàng việc chỉ ra các ý nghĩa ngữ pháp của một số hư từ tiêng Việt ; đổng thòi trên cơ sở những câu sai của người nước ngoài khi sử dụng hư từ tiếng Việt , chúng tỏi sẽ hệ thống., sáp xếp thành những trường họp thường mắc lỗi , từ đó chỉ ra bién pháp khắc phục, sửa chữ a

B Ỷ NGHĨA NGỮ PHÁP CỦA MỐT s ổ HƯ TỪ TIẾNG V É T

Trưóc hết, trên cơ sở kết quả nghién cứu của các nhà Việt ngữ , luận án sẽ qui một số hư từ tiếng Việt (cụ thể ỉà phó từ và quan hẽ từ) thành từng nhóm ,từng cặp , căn cứ vào ý nghĩa ngũ pháp mà chúng biểu thị.Theo chúng tôi ,đây là một vấn đề hết sức quan tronc mà người học phải nắm được Bed vì, trên cơ sở những hiểu biết(dù là khái quát nhất) về ý nghĩa ngữ pháp của một số hư từ tiếng Việt , ngưòi học sẽ biết cách dùng các hư từ tiếng Việt một cách chính xốc

Trang 9

và thuẩn thục hơn ,thông qua các kỹ năng lựa chọn thay th ế và lược

bỏ hư từ khi không thật cán thiết

1 Phổ từ ( còn gọi là trạnc từ,phụ từ,từ kèm) là những từ luỏn di kèm vói các từ khác (danh từ, động từ ,tính từ) để biểu thị những ý

nghĩa ngữ pháp khác nhau cho các từ dó

Về ý nghĩa , phó từ khác danh từ ,động từ , tính từ ,số từ ,đại từ

ở chỗ chúng không có ý nghĩa từ vựng , ý nghĩa thực tế biểu thị tên

gọi ,hoạt động hay trạng thái hay tính chất,số lượng của sự vật Phó

từ chỉ có ý nghĩa ngữ pháp nào đó tuỳ theo từng loại m à chúng đi

kèm

Về đặc điểm ngữ pháp , phó từ không thể làm thành tố chính

của cụm từ mà chỉ làm thành tố phụ ; và không thể dùng làm thành

phần chủ ngữ hay vị ngữ trong cáu

Các phó từ trong tiéhg Việt rất phong phú và đa dạng Căn cứ

vào ý nghĩa ngữ pháp ,ta có thể qui phó từ thành các nhóm như sau :

Trang 10

Trong nhóm phó từ này có hai phó từ có thể kết hợp với nhau thành một cặp:"mỗi một ”.

Có hai trường hợp:

1 “Mỗi +danh từ + môt ( mỗi ) + danh từ w:

Biểu thị sự tương ứng dồng đều giữa các đơn vị, cá nhản

Ví dụ: -Mỗi người mót hoàn cành

#

- Mỗi người một vẻ mười phán vẹn mười

(Nguyễn Du )

2 “ Mỗi + danh từ chỉ thòi gian + một ( m ỗ i) + tính từ w:

Biểu thị tính chất tăng đần của sự việc theo thòi gian Kết cấu này có nghĩa như kết cấu"ngày càng”,”càng ngày càng”

Ví dụ :-Mẹ tỏi mỗi năm mốt già

41Tương tự cáu :Mẹ tôi càng ngày càng già

Ví dụ: -Tôi_đã học tiếng Việt ỏ' Việt Nam

-Anh dang làm gì đấy ?

- Chị ấy sẽ vể nước

- Tôi vừa gặp anh ây,

-Cô giáo sắ£ đến đáy

Trong nhóm từ này, các từ “ vừa ** và “ mới” có thể kết hợp với

từ “đã để trở thành các cặp phó từ “vừa -đỗ w và “ mới đã nđể biểu thị hai trạng thái, hành động diẽn ra liền nhau

Trang 11

Ví dụ : -Anh ấy vừa đến đã đi

-Cái ti vi mới mua đã hỏng -Tròi mói sáng đã nóng 1.2.2.Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa kết thúc cùa hành động :”xong, roi,

Ví dụ: -Ản xong có gì tráng miệng không ?

-Anh ấy đi rổL

Từ “xong “ có thể kết hợp vói từ “rói” thành “xong rồi” để nhấn manh vào ý nghĩa hoàn thành

Ví dụ: _Tôi làm xong bài tập rổị

-Cô giáo dạy xong bài 12 rồị

1.2.3.Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa khích lệ, khuyên ngăn hoặc cầu khiến :MHãy, đi, dừng, chớ”

Ví dụ: - Anh hãy đọc bài này

Ví dụ : - Jack là sinh viên Helen cũng là sinh viên

- Ồng bà Humphri cùng làm việc ờ Việnổữ

- Họ đều là người Anh

Trang 12

Trong tiếng Việt, từ “ cũng a có thể di kèm vói danh từ.

Ví dụ: Cũng cờ cũng biển cũng cân đai

Cũng goi ông nghè có kém ai

( Nguvễn Khuyên)

Về thực chất, từ “ cũng” vẫn thuộc nhóm từ đi kèm với động từ: cũng có cờ, cũng có biển Tuy nhiên cách dùng những trường hợp phó từ đi kèm danh từ như trên không phổ biến, nén chúng tôi không dạy cho người nước ngoài

1.2.5 Nhóm phó từ biểu thị tiếp diễn, chưa kết thúc của hành động, tính chất: “ vẫn, cứ, còn ”

Ví dụ: - Sáng rói mà anh ấy vẫn ngủ

- Trời cứ mưa suốt

Tôi còn học ở đáy 3 tháng nữa

Tháng 9 mà vẫn nóng

1.2.6 Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa khẳng định, phủ định: “ có, không, chưa, chảng”

Ví dụ:- Váng, tô i có nói như thế ( Khảng định )

- Chi ấy khòng biết tiếng Anh ( Phủ định )-Có Loan chưa lấv chồní; ( Phủ đinh )-Tôi chẳng muốn gặp cô ấy ( Phủ định )

Để biểu thị ý nghĩa khẳng định, phủ định, tron2, tiếng Việt còn có thể

sử dụng những cấu trúc ngữ pháp khác

Ví dụ: - Tôi có nói đáu ( Tôi không n ó i) ( Phủ định )

- Anh không thể không biết điều đ ó ( Anh nhất định biết điều đó ) (líhảníi định )

Trang 13

Trong tiếng Việt, phó từ*1 có” còn được kết hơp với phó từ” mới” tạo thành cặp phó từu có mới” biểu thị ý nghĩa điều kiện - kết quả.

Ví dụ: - Có thuỏc bài mới trả lời dược cáu hỏi

- Anh có nói tỏi mới biết

1.2.7 Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa tiẽp diẻn, tãng tiến cùa hành động, trạng thái: “ lại, hay, luôn, mãi, thường, dán, nữa, càng,

Ví dụ: -Anh ấy lai đi thành phố Hồ Chí Minh

-Tôi iuôn nhận được thư của gia đình

-Thầy giáo giảng mãi mà anh ấy vản chưa hiểu

-Anh có hay đi học muộn không ?

ở nhóm phó từ này, từ “ càng “ thưòng được sử dụng thành cặp

Ví dụ: - Xe chay ngàv càng nhanh

- Lớp học của chúng ìỏ i càng ngàv càng đòng vui

-Anh ấy càng ngày càng học giỏi

1.2.8 Cuối cùng,cần nói đến cặp phó từ “chĩ thói’- dùnc để biểu thị tính don nhất của hành động,sự vật hoặc dể biểu thị một khoảng ngán

về không gian và thời gian

Ví dụ : -Suốt neày anh ấy chỉ ch cá thỏi ■

-Tôi chỉ đi mộl tiếng thói ■

1.3 Nhổm phổ từ di kèm tính từ :

Trang 14

1.3.1 Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa mức độ : “rất, quá, lắm, hơi, khí, khá, cực kỳ, vô cùng

Về khả năng đi kèm với động từ, chúng tói đã trình bày ở mục (1.2)

ở đây chỉ trình bày khả năng đi kèm tính từ của các nhóm phó từ đó +Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa thời gian : “đã ,đang, sẽ .”

Ví dụ : - Óng ấy đã già lắm r ổ i

-Vườn cảy dang xanh tốí -Bài thi sang nãm sẽ khó hơn nhiều

+Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa phủ dinh : “không, chưa, chảnc”

Ví dụ : - Cái bút này không đẹp nhưng cũng khống xấu

- Cô ấy chua già nhưng cũng khống còn trẻ nữa

- Chẳng thơm cũng thể hoa nhàiDẫu khống thanh lịch cũng ngườitfrang An

( Ca dao)+ Nhóm phó tò biểu thị ý nghĩa dồnc nhất: “ cũng, cùng, đều”

Ví dụ: -ở đáy cháu nào cũng xinh

-Hai người cùng già như nhau

Trang 15

- M ọi người đều vui vẻ và hạnh phúc.

+ Nhóm phó từ biểu thị sự tiếp diẽn, chưa kết thúc của hành động, tính chất: “ vẫn, cứ, còn

Ví dụ: -Người nào người ấy cứ vui như Tết

- Tuy đã già nhưng bà ấy vẫn dcp

-Tiếng Việt của họ còn kém lám

+ Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa tiếp diẽn, tăng tiến: “ càng, lại, mãi, thưòng, dần, hay, luôn ”

Ví dụ: - Cô ta càng, béo càng xấu

- Công ty của ỏng ta càng ngày càng giàu mãi

- Trời mỗi ngày Ịaị sáng

2 Quan hê từ ( còn gọi là từ nối, kết từ hoặc giới từ và liên từ ) là những từ chỉ các quan hệ ngữ pháp, chuvén dùng để nối các thành phán trong cáu hay thành tố tron2 cụm từ

Cũng như phó từ, quan hệ từ không có ý nghĩa từ vựng, V nghĩa thực

mà chỉ có ý nghĩa ngữ pháp Quan hệ tù khône bao giò' làm chức năng chủ ngữ và vị ngữ trong câu Số iưạng auan hệ tù không nhiều nhưng

sự xuất hiện của các quan hệ từ trong ỉời nói, vàn bân thì rất nhiều Quan hệ từ có thể dùng riénc hay từng cập Cărì cứ vào ý nghĩs ngữ pháp mà chúng biểu thị, có thể chia quan hệ từ như sau:

2.1 Nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa liên kết, hòa hợp: “ và, với, cùng, cùng với”

Ví dụ: -Chị và các cháu có khoẻ không ?

- Quân vói dán như cá với nước

- Bà Humphri sang Việt Nam cùng chổng

Trang 16

2.2 Nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa lựa chọn: “ hay, hoặc ( h ay là, hoặc l à )”.

Tuy cùng biểu thị ý nghĩa lựa chọn nhưng trong cách dùng có sự khác nhau giữa “ hay * và “ hoặc”

+ Hay: Có thể dùng cà trong cáu nghi vấn lẫn cáu trần thuật

Ví dụ: -Anh di haỵ tôi đi ? (+)

-Anh đi hay tỏi di cũng được (+)+ Hoặc: Chỉ dùng trong câu trần thuật

Ví dụ: - Ngày mai ,anh đi hoăc tôi đi (+)

<

- Ngày mai, anh đi hoăc tôi đi ? (-)

#2.3 Nhóm quan hệ từ dùng trong câu có vị ngữ là động từ cảm nghĩ, nói năng ( nói, nghĩ, biết, tưởng, cho ) và thành phần bổ ngữ là một kết cấu chủ -vị: “là, rằng”

Ví dự: - Chi ẩy nói ]à sáng mai anh đến gặp chị ấy

- Anh ấy nghĩ rằng tỏi sẽ không đến

- Ai cũng cho rằng kết quả rất tốt đẹp

2.4 Nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa đối lập, trái ngược nhau:

“ nhưng, mà, song”.

Ví dụ: -Anh ấy học rẩt chăm nhưng van không tiến bộ

- Đã sang xuãn rồi mà trời vẫn ianh

- Tôi đã bảo song anh ấy không nghe

2.5.Quan hệ từ biểu thị ý nghĩa tiếp nối về thời gian: “ xổi

Trong tiếng Việt, “ rổi vốn là một phó từ biểu thị ý nghĩa kết thúc của một hành động Khi chuyển thành quan hệ từ “ rổi có chức năng nối hai thành phần cảu ( thường là vị ngữ ) hoặc hai câu có quan

hệ tiếp nối về thơi gian của hành động

Trang 17

Ví dụ: -Mùa hạ qua đi rồi mùa thu đến.

- Lan chào mọi người rổị lén xe

2.6 Cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa đồng thời của hoạt dộng, tính chất: “ vừa vừa ”

Ví dụ: -Họ vừa ăn vừa nổi chuyện

- Cháu Hà vừa chăm chỉ vừa thonc minh.«■■■_■•» ■ ■■ I ■ 2.7 Các cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa liên kết, hoà họfp: “ cả

-Các cặp quan hệ từ này có ý nghĩa như “và” nhưng nhấn manhhơn

Ví dụ:- Cà tỏi lẫn Nam đều thích xem phim

- Tôi đạp xe cả_đi lẫn về mất 20 phút

-Cả hôm nay và ngày mai chúng tôi đều bận

2.8 Cặp auari hệ từ biểu thị V nshĩa tănc tiến, bổ sung: “ dã Lai w

v ể ý nghĩa, cập quan hệ từ này tương tự như cặp quan hệ từ

“ vừa vừa ” nhung nhấn manh hơn

Ví dụ: - Dã (jot lai hay nói chữ

- Cháu bé đã xinh lai ngoan

2.9 Nhóm quan hệ từ “ của, mà, do “ biểu thị những ý nghĩa ngữ pháp:

+ Quan hệ từ “ của biểu thị ý nghĩa sở thuộc

Ví dụ:- Ký túc xá của trường đại học ở kia

Trang 18

Ví dụ: - Điều mà tối quan tâm nhất là sự yên tĩnh.

- Người mà anh gặp hòm qua là bạn tôi

+ Quan hệ từ “ do u: biểu thị ý nghĩa vể nguyên nhán, nguồn gốc Nó

dùng để kêít hợp một mệnh đề biểu thị ý nghiã “ tác nhàn ( tức là sự việc do ai làm ra, do ai gảy nén )với danh từ đứng trước

Ví dụ:- Lồi lám do tôi gây nên thật đáng trách

- Đoàn dại biểu do_ ngài Bộ trưởng dản dấu đã đến ViệtNam

2.10 Nhóm quan hệ từ “ ở, tại “ biểu thị ý nghĩa “ nơi chốn, địa điểm”

mà hành động, trạng thái xảy ra

Quan hệ từ thuộc nhóm này thường kết hợp với danh từ, ngữ danh từ hoặc mệnh đề với nhiều chức năng ngữ pháp trong cáu

Ví dụ:- Anh ấy ảuỊuê ra chơi

-Bạn tôi sống ởthành phố Hồ Chí Minh

-Ở Hà nội có nhiều di tích lịch sử

Trong nhóm này, quan hệ từ “ tại ” dược dùng khi nói đến mộtđịa điểm cụ thể, chính xác hơn

Ví dụ: - Anh ấy dạy học tai nhà

Khác với “ tại ”, quan hệ từ “ ở ** còn dược dùng để chỉ một quá trình

•Trong tường hơp này “ở” giống như “từ “

Ví dụ: -Cô gái ở trong nhà bước ra

Ngoài ra “ở” còn dược dùng theo nghĩa nơi chốn- đối tượng:

Ví dụ:- Cha mẹ hy vọng nhiều ở_con cái

-Mọi người hy vọng ở anh rất.nhiều

2.11 Quan hệ từ “ vào w: có nhiều ý nghĩa và chức năng khác nhau:+ Biểu thị thời giarm à hành động xảy ra

Trang 19

Ví dụ: - Chúng tôi lên lófp vào buổi sáng

-Anh ấy sẽ đi Huế vào tuári tới +Biểu thị đối tượng mà hành động hướng tới

Ví dụ: -Cha mẹ hy vọng nhiều vào con cái

- Chúng ta phải tin tưởng vào quán chúng

ở trường hợp này “ vào “ có ý nghĩa và chức năng giôhg như quan hệ

Ví dụ:- Anh ấy trượt đại hoc vì lười học

- Chị ấy đau chân do ngã xe

-Nhà máy ngừng sản xuất bôi thiếu nguyên liệu

- Tôi tiến bộ vì có sự giúp đỡ của anh ấy

+ Quan hệ từ “ tại u biểu thị nguyên nhân dản đến hậu auả xấu, dồng

thòá hàm ý trách móc

Ví dụ:- Anh thất bại tai anh có nche ai đâu

+ Quan hệ từ “ nhờ ” được dùng khi nói đến ncruyérì nhán m ane lại kết quả tốt cho chủ thể

Ví du: -Nhờ anh ấy tôi đã có việc làm

- Anh Bảo đã tiến bộ nhờ sư giúp đỡ của mọi người

Một số quan hệ từ thuộc nhóm này còn có thể kết hợp với các từ

“ nên w, “ mà n dể tạo thành các cập quan hệ từ Chẳng hạn:

+ Cặp quan hệ từ”vì nên ”

Trang 20

Ví dụ: - Vì me tôi ốm nên tỏi phải ở nhà

-Vì cỏ ấy di vắng nên tỏi không gặp dược cô ấy

+ Cặp quan hệ từ “ vì mà”:

Ví dụ:-Vì anh mà tối bị phê binh

- Vì lý do gì mà anh không đến ?+ Cặp quan hệ từ “ do nên ” :

Ví du: -Do lũ lụt kéo dài nén đồng ruộng bị ngập úng

- Do sâu bệnh nhiều nên nâng xuất thấp

v.v

Trong tiếng Việt, để biểu thị mối quan hệ nguyên nhán - kết quả, còn sử dụng cặp quan hệ từ “ sở đĩ (là ) vì ” Tuy nhiên, diều đáng chú ý ià nếu ở các cặp quan hệ từ “ vì nên ”, “ do nén ” mệnh đề chỉ nguyên nhân ( có các quan hệ từ “ vì ‘\ “ do w ) có thể

đứng b phía trước hoặc sau mệnh để chỉ kết quả, thì ở các cặp neuvén

luôn luôn đứng sau mệnh đề chỉ kết quả

Ví dụ: - Sở dĩ tôi đi học muộn là vì xe của tôi bị hỏng

- Sở dĩ anh ấy vắng là vì anh ấy bị ốm

2.13 Nhóm quan hệ từ “ nếu, hễ, giá, ngộ ” biểu thị ý nghĩa điều kiện - kết quả

Ví dụ: -Nếu mưa lúa sẽ tốt

- He buồn anh ấy lại uống rượu

- Giá không bị nsã ông ấy đã đến rồi

Các quan hệ từ trong nhóm có thể kết hợp với từ “ thì ( là ) >v để tạo thành các cặp quan hệ từ Chẳng hạn:

+ Cặp quan hệ từ “ nếu Thì ” :

Ví dụ: Nếu trời không mưa thì tỏi không đi

Trang 21

-Nếu cỏ ấy viết thư cho tôi thì tỏi sẽ trả lời.

+Căp quan hệ từ “hễ thì ” :

Ví dụ: -Hễ có dù tiền thì tôi làm nhà mới

-Hễ trời tanh mưa thì chúng ta về + Cập quan hệ từ “ diá thì ”:

Ví du: Giẩ tòi biết trước diẻu đó thì tòi đã khóne làm như thế

Giấ biết cô ấy ốm thì_tôi đã đến thãm

Một điều cán chú ý là cặp quan hệ từ “giá thì ” thườns dùng trong điều kiện giả định, nghĩa là diều kiện không x.ảv ra tronc thưc

tế Ngưcd ta dùng cặp “giá thì” để nói đến một sự việc đã xảy ra trong quá khứ và trái ngược hẳn Chẳnc hạn khi nói “giá mà tôi biết

cõ ấy ốm ” có nghĩa ỉà “tôi đã ichông biết cô ấy ốm”

Nhìn chung, khi cả hai mệnh đề tronc câu có cùng chủ ngữ thì

có thể lược bỏ chủ nsữ ở mệnh đề chỉ điều idện

Ví dụ : Nếu tôi có ỏ tõ thì tôị_sẽ học lái

Nếu có ô tô thì tôi sẽ học lái

2.1 4.Nhóm quan hệ từ “để, cho, để cho, vì, mà” biểu thị ý nahĩa mục đích hay đối tượng mà hoạt dộnír hướng tới

Ví dụ: -Tôi mua sách để học

-Cô ấy gửi quà cho anh

-Họ chiến đấu vì độc lập, tự do củ aĩo quốc

-Anh lấy xe của tói mà di cho nhanh

2.15 Nhóm quan hệ từ “bàng, với “biểu thị V nsrhĩa chất ỉiệu phươnc tiện, cách thức của hành dộng

Trang 22

+ Quan hệ từ “bằng “ biểu thị ý nghĩa chất liệu.

Ví dụ : -Cái bút này bằng nhựa

-Cái cốc bằng pha lê này rất đất

Trong cáu, kết cấu “bàng +danh từ chất liệu”có thể làm địnhngữ :

Ví dụ: Cái nhà bằng gỗ kia // rất đep

Ví dụ: - Anh ấy làm việc vói niém say mê đặc biệt

-Với nghị lực và sức mạnh phi thường, họ đã chiến thấng

nghèo nàn và iac hậu

2.16 Nhóm auan hệ từ “từ, đến, tới” biểu thị khoảng cách trong không gian hoặc thời gian

+Quan hệ từ “từ biểu thị điểm xuất phát trong khôn" gian hoặc thời gian hoạt động

Ví dụ: -Hàng ngày tôi ỉàm việc tù_ 8h sáng

-Ánh ây từ nước ngoài về

+ Quan hệ từ “đến” biểu thị cuối curie trong không gian hoặc thời gian của hoạt động

Vi dụ: -Anh ấy thức đến 12h đêm

-Cnuyen xe này đến Gia Lảm thì đỗ.•/

Trang 23

+Các từ “ từ” và “đêh” có thể kết hợp với nhau thành cặp quan hệ từ

“từ dến ”để hạn định một khoảng không gian hoặc thời gian nhất

định.

Vi dụ: -Từ nhà tôi đến trường xa 10km

-Từ nay đến năm 2000 nền kinh tế Việt Nam sẽ có những bước phát triển mới

2.17 Nhóm quan hệ từ “với, đến, tói, về “ biểu thị sự hướng tới đối

tượng hoặc nội dung nêu ra ờ yếu tố chính, yếu tố trung tâm.

Ví dụ: -Chúng tô i nói với anh ấy

-Họ luôn luôn nghĩ đến nhau

-Chúng tôi trao đổi về chuyên môn

-Anh ấy có năng khiếu về ngoai ngữ

2.18 Nhóm quan hệ từ “dù, dầu, dảu,mặc dù, thà * biểu thị V n d iĩa nhượng bộ

Vi dụ: -Dù mọi người nói thế nào anh ấy vẫn đi

-Dảu không có tiền cô ấy vẫn ăn diện

-Ai cũng tin đời sống sẽ khá hơn tuv trước mát còn nhiều khó khăn

Các quan hệ từ trong nhóm này có thể kêì hợp với một số từ khác để tạo thành các cặp quan hệ từ

+ Cặp quan hệ từ “dù (tuy, mặc dù) nhưng ”

Ví dụ: - Dù nghèo nhưng, họ vẫn sống hanh phúc

-Tuy trời mưa nhưng tô i vẫn đi học

-Măc dù thống minh nhưng nó vẫn thi trượt +Cặp quan hệ từ "thà chứ không "

Trang 24

Ví dụ:-Anh ấy thà_ nhịn đói chứ khòng đi xin

-Bà ta thà ở vậy chứ không di bước nữa + Cặp quan hệ từ " thà còn hơn ”

Ví dụ: Thà đắt mà tốt còn hơn rẻ mà xấu

- Thà muòn còn hơn không

Ngoài ra, một số từ trong nhóm này còn kết hợp với một số từ khác nữa để tạo ra các tổ hơp từ như: " dù sao, dù sao đi (chăng ) nữa, dù thế nào di ( chăng ) nữa, dù gì thì gì " để biểu thị ý nghĩa phiếm chỉ ở cáu phụ và nhấn mạnh ( 1 )

Ví dụ: - Dù sao, anh cũng nên làm như thế

- Dù thế nào, anh cũng nén làm như thế

2.19 Các cặp quan hệ từ biểu thị mức dộ tăng tiến của hành động, trạng thái, tính chất

Ví dụ: - Trời không chỉ lanh mà còn mưa nữa

- Ông ấy không chỉ biết tiếng Anh mà còn biết tiếnc Phápnữa

+ Cặp quan hệ từ " đáu c h ỉ mà còn "

Ví dụ: - Cuốn sách này dáu chỉ dắt mà còn dò nữa

-Tài nghệ cô ấy dâu chì chinh phục đươc nírười xem màcòn chinh phục dược các bạn nghề

2.20.Quan hệ từ “như” biểu thị sự so sánh

(1) Dản theo: Đỏ Thanh [113, 28],

Trang 25

Các yếu tố phụ đứng sau “nhữ” có thể là một từ, một nhómyhay

Ví dụ: Cô ấy dẹp như tiên

Trời mưa như trút nước Anh ta làm như mèo mửa

Trên đáy chúng tói dã tiến hành sấp xếp, phản loai một số hư từ tiếng Việt (phó từ và quan hệ từ) trên cơ sở ý nghĩa ngữ pháp mà chúng biểu thị Sy sắp xếp, phán loại này mới dựa trên những đặc điểm, tính chất khái quát nhất của các nhóm hư từ các hư từ hoặc cặp

hư từ Ở phần sau, khi nói về lỗi cùa người nước ngoài khi sử dụng hư

từ tiêng Việt để tạo câu, chúng tôi sẽ tiếp tục phán tích, chứng minh nhằm làm nổi bật từng khía canh ngữ nghĩa cũng như cách sử dụng của các hư từ Đó là một trong những nội dung quan trọng mà đề tài của chúng tôi đặt ra và sẽ tập tru n g giải quvết

G CÁC L ỗ ĩ VẾ SỬ DỤNG HƯ TỪ TEN G V Ệ T

ở phần B, căn cứ vào ý nghĩa ngữ pháp^chiúi^ôiaaoitV cáeM từ tiêng Việt thành từng nhóm, ở phần này, luận án sẽ dưa vào phán tích

và đưa ra cách sửa những lỗi của người nước ngoài khi sử dụng các

hư từ đó Để đảm bảo tính hệ thống và tiện cho việc theo dõi, iuận

án sẽ trình bầy theo thứ tự của các nhóm hư từ, hư từ và cặp hư từ như

đã trình bầy ở phần A Tuy nhiên, qua phán tư liệu mà chúng tôi thu

Trang 26

thập được (chấc chắn chưa thể đầy đủ) cũns cho thấv nhũn" hư từ mà

sinh viên nước ngoài dùng sai có số lán xuất hiện khác nhau Có từ sai

nhiều, có từ sai ít, và cũng có những từ không sai Chẳng han, trong

tổng số 143 truờnc; họp dùng sai các quan hệ từ thì có tới 24 trường

help sử dụng sai từ “ở”, 22 trường họp sử dung sai từ "cho"; còn các

quan hệ từ như "cùng", "do" ĩ hì chỉ có 1 trường hợp dùng sai v ề số

lượng hư từ dùng sai trong 1 cáu cũng khác nhau Có những cáu chỉ

dùng sai một hư từ Nhưng cũng có những câu dừng sai nhiều hư từ

Chẳng hạn: "Tuy có nhiều cuộc gặp tuán sau rồi chị ấy nhận lời cho

gặp ỵớị chúng ta như chị ấy cũng nghĩ ràng đáy là dịp tốt cho chúng

ta tranh luận về công việc quan trọng" (Shireen Murphv- ÚC) .Điều

đó cho thấv nỗi khó khăn của người nước nsoài khi tiếp xúc với ngũ

pháp tiếng Việt nói chung và hư từ tiếng Việt nói riêng

Một vấn đề khác cần nói rõ thêm là ichi phán tích các Lòi dùng

sai của nírười nước ngoài, luận án tập tru n g chỉ ra đảc điểm CỦ8 cáu

sai cũng như cách chữa ở từng cảu cu thể trẽn phương dién thưc hành

chứ không đi sảu vào tất cả các nét nghĩa và chức năns, ngữ pháp có

thể có của một hư từ nào đó về phương diện lý thuvêi Đãv là công

việc của các chuyên luận hoặc các cuốn từ điển về hư từ tiếng Việt

2 Các lỗi về sử dung hư từ tiếng Viet ■

2.1 -Các lỗi về phó từ

2.1.1 -Nhóm phó từ đi kèm danh từ

Trang 27

Như chúng ta đã biết, trong tiêng Việt, đáy là nhóm phó từ biểu thị số lượng không cụ thể Thành phán của nhóm này bao góm nhữnc

từ như: "những, các, mọi, mỗi, t ừ n T u y nhién, trong số tư liệu

cùa chúng iố i chì có 3 từ "những, các, moi" Ih người nước ngoài

phạm lỗi khi diễn đạt cảu tiếng Việt Và đối với mỗi từ cũng có những biểu hiện khác nhau

Ở cảu (1) thực chất naưới viết muốn diẻn dạt ỷ:

"Tấí cả các ngọn núi ở khu vực này- đều cao ngất".

Vì vậy việc dùng từ "những" ở đáy ỉà thừa Cáu này có thể chữa là:

Núi nào ở khu vực này cũng cao ngất"

Còn về câu ( 2 ) chứng tò người viết chưa phán biệt dược nhữne nét khu biệt giữa " các " và " những " Các " dứng trước danh từ, chỉ

số nhiéu toàn bố mõt táp hop, khòng hàm ý so sánh Danh từ di sau thường không có các từ hạn đinh hoặc định ngũ di kèm Còn "những" đúng trước danh từ, chỉ số nhiéu bò phân của táp hơp dó Danh từ

đi sau thườn £ có các từ hạn đinh hoặc định ngữ đi kèm Vì vậy cáu ( 2 )

có hai cách chữa: 1 Thav tù " những" bàng từ " các 2 Thêm định ngữ cho " bạn bạn cùng hoc thời niên thiếu

Trang 28

2 CÁC:

Trường hợp từ " các" có số lươnc cáu dùng sai nhiều hơn so với

từ "những " ( 10 cáu )

Trong số nhữnc cáu mác lỗi khi sử dụng từ " các " cổ thể thấy rõ một

số trường họp như sau:

+ Có dùng hư từ " các " nhưng khỏng cán thiết Nói cách khác đáy là trường hợp dùng thừa hư từ ■

Ví dụ: 1/ Phòng của con ỏ' đáy so sánh với phòng của con ở nhà

thì còn thiếu thốn mấv các dồ vật xa xỉ

( Thái Phi Điệp - MỸ)

2 Ị Và bây giò tôi học tiếng Việt một nàm rồi và có thể nói

chuyện với các ngươi Việt Nam dẽ dàn!: hơn ( Rumak Nicolai - NGA)

Cách chữa hai cáu này Vó bỏ hư từ '' các

+ Không dùng hư từ ' các”

Nói cách khác đáy là trường hợp dùng thiếu hư từ

Ví dụ: 1/ Vấn đề này rất phức tạp vì nước nào cũng có vấn đề này, hầu hếi / (1) nước chưa bao giờ giải quvết dươc

( Takayama- NHẬT)

2/ Trong / tiếng nước naoài tôi chỉ nói tiếng Việt thôi (Yoshikoshi- NHẬT)

+ Có dùn2 hư từ " các "nhưng không phù hợp

(1) Những chõ gạcb chr.o (/) ià những chỏ cari thèm hữ từ danj: đt cạp đeu.

Trang 29

Ví dụ: y Mặc dù tất cả phương tiện giao thông rất phát triển nhưng

các người đôi khi phải chịu di chậm và đônc người NHẬT)

(Nakatomy-mà việc chào hàng của các nírười bán quà lưu niệm làm cho chúns tói thoải mái dễ chịu (Sovannasuoch Bogdari-RLJMANI)

Ở cả hai cảu trên việc dùng từ " các " đều không phù hợp Tuy nhiên, sự không phù hợp ở hai cáu cũng không giống nhau

Chúng ta đều biết, trong tiếng Việt, tổ hơp từ " các n g ư ờ i" dược dùna

để chỉ một số người ỏ' ngôi thứ hai số nhiều Tronc cáu (1) nsười viết muốn nói đến một toàn bộ nhiều neười ( trong một cáu kể ) chứ không phaỉ một câu nói trực tiếp với những người nche Vì vậy cảu này phải thay thế từ "các” bằng từ " mọi " ( mọi người )

Còn ở cáu (2) lại là một trường hợp sai khác, ơ cáu nàv, ch ú ne

ta có thể dễ dàn a nhận thấy cụm từ " nsuòd bán quà ìưu niệm" có chức năng của một định nsữ Và như dã nói ở phần trước, ià danh từ di sau

" các " không có các rừ hạn định và định nsữ đi kèm Còn " những" thì ngược lại Vì vậy ở cáu (2) cần phải thay thế từ "các " bàng từ

“những" thì câu viết mới phù hợp cả về hình thức ngữ pháp lẫn nói dung ngữ nghĩa

Tóm lại, ở trường hợp này, cả hai ví dụ đều dùng sai từ "cấc" và đều

phải thay thế bằng một hư từ khác Tuy nhién kiểu sai khác nhau và vì vậy các từ dùns, để thav thế "các " cũna khác nhau

2ị Tuy từ bến ỏ tó đến bên đục có chì (1) mól krri nhưng

(1) ỈU ’ á> ỷn thinh, xấc Cticị

k U c bt»»j tAc v i 7 W ell A™

Trang 30

Trong tiếng Việt, xét về mặt ngữ nghĩa thì từ " mọi " gần với

nhóm đại từ chỉ lượng n h ư " tất cả, cả" Nhưng xét về vị trí trong danh

ngữ thi " mọi " được phân bố vào vị trí (- 2) trong cấu trúc danh ngữ,

cùng vị trí với số t ừ , " nhữ ng"," các” và dứng sau các đại từ chỉ lượng

( tất cả, cả ).

Ví dụ: Tất cả moi người đều phải làm việc

Tuy nhiên giữa " mọi "và "tất cả " cũng có sự khác nhau nhất định " Tất câ " có thể chỉ toàn bộ một sự vật và cũng có thể chỉ toàn

bộ nhiều sự vật Vì vậy, trong một câu, nếu danh từ muốn nêu lên toàn bộ nhiều sự vật thì có thể không dùng “tất cả" nhưhg bắt buộc phải dùng " mọi ";và một số tnròng hợp khác mặc dù câu dã dùng

“tất cả” nhưng vẫn phải có “mọi”

Trong tư liệu của chúng tôi có 6 câu ngưcd nước ngoài không biết dùng từ “mọi” khi muốn nêu lén toàn bộ,măc dù trong đó có đến bốn câu có dùng từ“tất c ả ”

+ Trường hợp không dùng từ "mọi" nhưng có dùng từ " tất cả

Ví dụ: lỵ Vì anh ấy đến muộn nên tất cả / người đã ăn cơm (Horiuchi- NHẬT)

2 / Trong cuộc chiến đấu ấy tất cả / người đều đấu tranh dũng cảm ( Nakatomi -NHẬT)

3 / Tất cả / người đi hội chùa rất chú ý cử chỉ của mình, không làm xấu, nghĩ xấu

( Chu Kiếm Phong - TRUNG QUỐC).

+ Trường hợp không dùng từ " mọi " nhưng cũng không dùng từ

" tất cả".

Trang 31

V í dụ: 1/ Anh ấy hy vọng diễn vãn khai mạc của anh ấy sẽ làm / ngưòi khác nhớ quan hệ hợp tác của hổi trước ( Shừeen Murphy- I7C).

2 / Anh ấy muốn giúp đỡ / ngư ời (Shiren Murphy-ỨC)

Cách chữa cho cả hai trường hợp trên đều là thêm từ " m ọ i" vào trước

danh từ.

Như vậy nếu à trường hợp từ " các ", người nước ngoài có lúc

dùng thừa, có khi dùng thiếu và cũng có trường hợp dùng sai, thì đối vói trưòng hợp từ " m ọi " chưa có trường họp nào họ dùng từ " mọi Đây cũng là một đặc điểm đáng chú ý của từ " m ọ i ", gợi cho chúng

ta những suy nghĩ khi đậy cho ngưòi nước ngoài về hư từ này

2.1.2 Nhóm phó từ đi kèm động từ

Chúng ta đã biết, nhóm phó từ này biểu thị nhiều loại ý nghĩa

ngữ pháp khác nhau Vì vậy ờ đáy khi phân tích những lỗi sai của người nước ngoài, chúng tỏi cũng theo thứ tự sự phản chia theo từng nhóm như đã trình bày ở phần A của chương này

2.1.2.1 Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa thòi gian Thuộc về nhóm này

có các phó từ như: đã, đang, sẽ, vừa, mới, sắp Trong số tư liệu của chúng tôi có các phó từ và cặp phó từ sau đây phạm lỗi:

1 ĐÃ

Nét nghĩa bản của từ " đã " trong tiếng Việt là biểu thị một

hành động xảy ra trong quá khứ

Trong số tư liệu của chúng tôi có 13 câu phạm lỗi khi dùng từ "đã" + Trường hợp dùng thừa từ " đã có 10 câu.

Trang 32

"trước đó " (câu 2) và "trước khi" (câu 3).

Câu(4) là trường hợp đáng chú ý Ihực ra, trong tiếng Việt , khi đọc một câu"Nêú ngài cảm thấy không dược khoẻ thi cân phải nầm nghĩ ",nếu không căn cứ vào tình huống nói nãng cụ thể, chúng ta có thể hiểu theo hai cách :l)nói về hiện tượng trong quá khứ (đã cảm thấy không đượe khoè trong thời gian vừa qua);2)nói về hiện tượng trong tương lai(nếu cảm thấy khỏng được khoẻ trong thời gian tới )

Vì vậy để hiểu đúng câu này ta phải căn cứ vào tình huống nói năng

cụ thể Và dù nói trong trường hỏp nào cũng không cần dùnc từ

“đã

Trang 33

Còn câu viết trên đây của người nước ngoài,vì có dùng từ đã” nên chắc chán là họ muốn nói về hành động xảy ra trong quá khứ

Khi giói thiệu cách dùng từ "đã cho người nước ngoài,chúng ta cần giải

thích rõ những đặc điểm vừa phân tích ở trên

+Trưòng hợp dùng thiếu từ "đã có 3 cáu

Ví dụ:l /.Nhưng Hà Nội / trực tiếp chống trả hai cuộc chiến tranh phá hoại bằng khóng quân Mỹ

(Nakabuchi-NHTẦ T )

lị.V iệ t Nam là chỉ một nước trên thế giód mà thắng được

vói Mỹ cho nên từ khi tôi còn sinh viên tòi / rất muốn đi thăm đến Việt Nam

(Nakayama Shinchì-N K Ẳ T )

«

Ở hai câu trên rõ ràng đều nói đến nhũng sự kiện đã xảy ra

trong quá khứ Tuy nhiên ở cả hai cáu đều không dùng từ "dã ".Do

vậy cần phải thêm phó từ "đỗ" để cáu dược rõ nghĩa và có tác dụngnhấn manh hơn

Ở trên chúng tôi đã nói đến trường hợp dùng từ "đã"để biểu thị hành động xảy ra trong quá khứ Và tất cả nhũng cáu phạm lỗi của ngưcd nước ngoài khi dùng từ "đã" cũng tập trung vào nét nghĩa này Tuy nhiên ,chúng ta đều biẽt , trong tiêng Việt cũng có trường hợp

"đã" có thể kết hợp vói "rồi "để biểu thị một hành động xảy ra trong tương lai Chẳng hạn:

-Sang năm ông ấy đã 60 tuổi r o i

-Tháng sau dã tết rồi

Tuy nhiên trong hầu hết các giáo trình dạv tiếng Việt cho người nước ngoài mà chúng tôi có đều không thấy đề cập đến hiên tượng

Trang 34

ngữ pháp này Có lẽ đây là hiện tượng khó sử dụng với người nước

ngoài ?.Và cũng vì vậy nên trong tư liệu của chúng tôi không có trường hợp nào dùng sai từ "đã " để biểu thị một hành động xảy ra

trong tương la i.

2.ĐANG:

Là một phó từ biểu thị ý nghĩa thcd gian, "đang" thường dứng trứơc động từ để chỉ hành động , sự việc đang dược tiến hành trong hiện tại Tuy nhiên ,trong tư liệu của chúng tôi có 3 câu phạm lỗi khi dùng "đang "thì cả 3 đều cùng một dạng lỗi là :dùng từ"đang>>trong khi đáng lẽ phải dùng từ "đã"

Ví dụ: ìịTôi đang học ở Việt Nam 6 tháng r ồ i

vẫn còn đang được tiếp diễn trong hiện tại Họ chưa hiểu rõ trong

tiếng Việt , khi đã đưa ra được những con số cụ thể (6 tháng ,1 tháng

10 ngày .) là nói đến thời gian từ quá khứ cho đến thòi điểm nói.Ở

những trường hợp như vậy ,trong tiếng Việt chi có thể dùng từ "đã

Còn nếu muốn diễn đạt ý nghĩa của một hành động đã diễn ra từ qúa

Trang 35

khứ ,đang tiếp diễn hiện tại và còn kéo dài tói tương lai thì có thể dùng cả 3 từ "đã", "đang " vẩ "sẽ

Chảng hạn:Chúng ta đã ,dang và sẽ lao động hết mình để xây dựng Tổ

quốc.

Ngoài nét nghiã biểu thị một hành động xảy ra trong hiện tại ,từ

"đang "được dùng để chỉ một hành động tronơ quá khứ và trong tương lai Đây ià trường hợp từ "đang " được dùng dể biểu thị một hành động xảy ra trong mối tương quan về mặt thời gian với một hành động khác Chẳng hạn:

-Hôm qua khi tôi đang ngủ thì anh ấy đã dạy r ồ i

-Ngày mai khi anh đang dọc lá thư này thì em đã ở cách xa anh

hàng vạn dặm

Đối với ngưòi nước ngoài, đây là một hiện tượng khó Vì vậy

nếu muốn dạy cho họ ,chúng ta nên đưa vào hệ thống giáo trình ỏ' bậc

nâng ca o

3.SẼ:

“Sẽ" là một phó từ ,dùng để biểu thị ý nghĩa tương lai Trong

tiếng V iệ t, từ‘sẽ có khả năng kết hợp với các từ khác như sau:

Ví dụ: -Tôi_sẽ không làm việc đó

-Cỏ ấy sẽ chẳng yêu ai nữa

Trang 36

Phó từ 'sẽ không kết hợp vói danh từ Vì vậy không thể nói: Chúng tôi sẽ kỹ sư.

T at cả 6 câu dùng sai từ “sẽ của người nước ngoài đều thuộc vào trường hợpMsẽ"kết hợp với động từ Những cảu sai này bao gổm các trường hợp khác nhau

Đối với 3 câu trên, ỡ mỗi câu đều có hai cách chữa là:l,BỎ từ

"sẽ" j 2,Thay từ sẽ bàng một từ khác Cụ thể :Cãu (1) và câu (3) thay"sẽ" bằng "đã" ;cảu (IX hay'se^ang "phải"

+Đã dùng từ "sẽ", nhưng phải thay bằng từ khác

Ví dụ: l ị Bố tôi kể rằng ông ấy sẽ sang Việt Nam (Yoshikoshi -

NHẬT >

Câu này phải thay thế từ "sẽ" bằng từ "đã".

Bời vì trong tiêng Việt khi dùng từ "kể" trước từ "rằng"là nói đến một hành động đã xảy ra trong quá khứ chứ không thể là sẽ xảy

ra trong tương lai Nếu muốn nói về tương lai thì phải dùng động từ

"nói" hoặc từ "bảo":

"Bố tôi nói rang ông ấy sẽ sang Việt Nam

Trang 37

2 / Các sinh viên đề nghị thẩy giáo sẽ nghĩ từ tháng 8 đến tháng 9.(Horiuchi-Nhật).

Khác với câu (1), từ "sẽ" được thay thế bằng phó từ "đã",ở câu (2) này , từ "sẽ" phải được thay thế bàng một động từ là "cho" hoặc

"cho phép"thì câu mới có nghĩa

(Tất nhiên ỏ câu này có một cách chữa khác là bỏ từ "sẽ Nhung nêu vậy thì ý nghĩa cảu cáu sẽ thay đổi ià " thẩy giáo nghỉ "chứ không phải là " thầy giáo cho sinh viên nghỉ "theo cách chữa thay thế "sẽ" bằng động từ "cho" hoặc "cho phép" )

+Đã dùng một từ khác, nhưng phải thav bằng từ "sẽ"

Ví dụ: Khi nào thầy Phác nnh lương đầu tiên ,bèn thành lập thư viên gia đinh (Petro Philip-N G A ) •

Ở trường hợp này cách chữa là thay thế chữ "bèrTbằng từ

"sẽ" chứ không phải lấcĩấn h ư một số cảu ờ các trưòng hợp trên Vì ở câu này ý nghĩa thời tương lai do tu'khi nào " xác định Nói “khi nào” là nói đến một thời điểm chưa đến và có thể sẽ đến trong tương lai (gần hoặc xa );còn nếu chỉ có từ "khi " thì cũng có thể nói đến một

thời điểm đã xảy ra trong quá k h ứ

4 M Ớ I ĐÃ:

Trang 38

Trong tiếng Việt , một số phó từ thuộc nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa thời gian còn có thể kết hợp với nhau thành các cặp phó từ để biểu thị hai trạng thái hành động đã diễn ra liền nhau , hoạt động sau xảy ra quá sórn , như:Vừa đã.*rnới đã ’.’Trong sc^tư liệu của chúng tôi,có một cảu sai khi diễn đạt ý nghĩa này.

Ví dụ: Em vừa mới quen Hà Nội mà / phải chuẩn bị đi.(MêLinh

ĩenkin- M X ) -

cách chữa câu này là thêm "đã" vào sau từ "mà "

2.1.2.2 Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa kết thúc của hành động

Trong tiếng Việt có hai từ thuộc nhóm từ này là :xong ,rổi Tuy nhiên, để biểu thị ý nghĩa kết thúc trong từng trường hợp cụ thể thì không phải khi nào cũng cần có "xong” và "rồi"

Trường hợp sau đáy dùne thừa từ

Ví dụ: Óng bà tôi mất rổdkhi tôi 10 tuổi

2.1.2.3 Nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa khích lệ,khuyên ngăn hoặc cầu

khiên

Trang 39

Nhóm này gổm các từ :hãy ,đi, đừng, chớ.Hai từ "hãy" và "đi"

có thể kết hợp với nhau thành kết cấu "hãy di" Trong tư liệu

của chúng tôi có hai câu sử dụng sai kết cấu HÃY ĐI

Ví dụ: 1|Chúng tôi hãỵ đọc bài này đi

(Satoshi Ishizaki -N H Ầ T )

Chúng ta đều biết, các từ "hãy”,"đi" và kết cấu "hãy đi" được dùng trong câu mệnh lệnh,tức là câu nói của một hoặc nhiều người vói một hoặc nhiều người khác, ỏ ’ hai câu trên đều dùng dại từ nhân xưng ngôi thứ nhất là “chúng tôi “.Để có câu đúng, cần thay từ

‘bhúng tôi “ bằng các đại từ nhân xưng ngôi thứ hai như “anh, các anh, các bạn .”.0 ’hai câu trên cũng có thể thay từ “chúng tôi M bàng từ

“chúng ta “.Bởi vì cũng có thể có khả năng là người học chưa phân biệt chính xác ý nghĩa giữa “chúng tôi “(chỉ bao gồm ngưcd nói )và rfchúng ta ubao gồm cả ngưcd nói và người nghe ) trong tiếng Việt Trong tiếng Anh thì c ả 'chúng tôi và “chúng ta”đểu là “we”.Đảy cũng

là một vấn dề cần phân biệt rõ để người học có thể hiểu và sử dụng chính xác trong mọi trường họp

2.1.2.4 Nhóm từ biểu thị ý nghĩa đổng nhất

N ko 77L ĩiằ ỵ có các pn.ó tó nh-iỉ : c u n j , cu n j 7 ẩ-ên,

'Trong lư liên cìU chún^ }ổi có Cđí, tó uu H dÌL)]| ỉ ai

1 CŨNG:

Xét hai câu sau:

Trang 40

1/ Cả người Vỉệt Nam lẫn người Nhật Bản cũng là người

châu Ẩ nên dễ hiểu với nhau hơn so với nírười châuẨ u

.(Takayama-m ĩ Á T )

2/ Lần dầu tiên em rất sợ di ra phố vì dường nào / có nhiểu loại xe: xe đạp, xe máy, xe ỏ tô, .(Petra -S S C )

Ở câu (1) việc dùng từ'cũng”là không dúng mà phải thay bằng

từ “đều” -Bởi vì, mặc đù “đều” và “cũng” cùng có ý nghĩa là “biểu thị

sự giống nhau” nhưng “đều” còn có nét nghĩa “bao gồm tất cả” Nói

cách khác, khi dùng “đều”, chủ ĩixĐ bao d ờ cũng là số nhiều, ở cáu

trên, người viết cũng đã dùng cặp quan hệ từ “cả lản ”trong thành phần chủ ngữ của câu, tức là chủ ngữ cũng biểu thị số nhiều Như vậy, việc thay thế “cũng” bằng “đâù” là hoàn toàn cần thiết, hơp lý

Lỗi ở câu (2) dùng thiếu từ “cũng” sau tổ hợp từ “đưcms; nào”

Vì nếu thiếu “cũng” thì không thể biểu thị được nét nghĩa “sự giống

nhau của các con dưònc ở chẽ có nhiều xe “;thậm chí còn dễ nhầm

đáv là câu hỏi (đường nào ?) Ngoài từ “nào”, tron° tiếng Việt, từ"cũngư còn dược dùng sau một số đại từ nghi vấn khác như “đâu” (Ở đâu cũng có người tốt người xấu ) , “ai” (Aị cũng biết anh ấv) ,”gì” (Việc

sì cũng quý ).ơ các trườrm hợp này, việc dùng từ “cũng” có tác dụng nhấn manh và phân biệt các cáu khảnc dinh này vcd các cáu hỏi :

“Ở đâu có người tốl , ngưcd xấu ?”, “Ạị biết anh ấy ?” , “ Việc

£Ì quý ?” Nói cách khác, chỉ cán thêm từ “cũng” là từ cảu hỏi thành câu trà led khẳng định: “Việc gì quý ?” - > “Việc gì cũng, quý”

2.ĐỂU :

Về phó từ “đều”, có hai câu sử dụng sai ở hai dạng khác nhau:

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Diệp Quang Ban, Bàn về vấn đề thành phần câu ứng dụng vào tiếng Việt. Trong “ Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại”, Nxb KHXH, H„ 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: Nxb KHXH
6. Nguyễn Nhã Bản, Vài nhận xét về lỗi dùng từ của học sinh phổ thông (Qua tư liệu thi tuyển sinh vào Đại học).'lfong “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ncữ”. T. 1, Nxb KHXH, H.,1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ncữ
Nhà XB: Nxb KHXH
8. Nguyễn Tài cẩn, Quá trình hình thành thế đối lập giữa ba từ: “được, bị, phải”. Ngôn ngữ, 1978, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: được, bị, phải
15. Nỉruyễn Chương, Tiếng Việt, quả thật, không “dễ ợt”. Ngôn ngữ và đòi sống, 1995, số 2.16 Đặng Ngọc Cừ, Những hoạt dộng ngữ pháp của từ “đã” trong tiếng Việt hiện đại. Thông báo khoa học, T .l, ĐHTH Hà Nội,1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: dễ ợt”. Ngôn ngữ và đòi sống, 1995, số 2.16 Đặng Ngọc Cừ, Những hoạt dộng ngữ pháp của từ “đã
20. Nguyễn Đức Dân, Lôgic cấc từ nối. Trong “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại”, Nxb KHXH, H., 1994.21 Hổng Dân, Bước đầu tìm hiểu vấn đề từ hư trong tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: Nxb KHXH
22. Hổng Dân, Trở lại vấn đề “câu đặc biệt” tron £ tiếng Việt. Trong “ Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ncữ phương Đóng”, Viện Ngôn ncữ học, H., 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: câu đặc biệt” tron £ tiếng Việt. Trong “ Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ncữ phương Đóng
24. Nguyễn Hàm Dươns, Nghĩa và ý theo cách nhìn của ncón ncữ học thần kinh (theo cứ liệu tiếng Việt và tiếng Nga). Trong“Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á”, Nxb KHXH, H-, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á
Nhà XB: Nxb KHXH
26. Nguyễn Cao Đàm. Vấn đề từ ngữ và cú pháp học. Trong “giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ”, T. 1, Nxb KHXH, H„ 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ
Nhà XB: Nxb KHXH
27. Nguyễn Cao Đàm, Hiện tượng cáu sai trong sách tập dọc cấp I. Trong “Những vấn đề ngôn nsữ sách giáo khoa”, T.2, Nxb Giáo dục, R , 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngôn nsữ sách giáo khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
28. Nguyễn Cao Đàm - Nguyễn Kién Trường, Nhận xét lỗi ncữ pháp của một số câu trong sách giáo khoa cấp I. Trong “Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa”, T.3, Nxb Giáo dục, H., 19983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
30. Nguyễn Cao Đàm, Hệ hình cú pháp trong một số kiểu câu đơn hạn đinh tiếng Việt. Trong “Những vấn đề ngữ pháp trong tiếng Việt hiện đại”, Nxb KHXH, H., 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngữ pháp trong tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: Nxb KHXH
44. Phan Hải, Về việc dạy từ ncữ tiếng Việt cho học sinh nước ngoài. Trong “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ”, Nxb KHXH, H., 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ
Nhà XB: Nxb KHXH
49. Lê Anh Hiền, Tìm hiểu ý nghĩa và cách dùng của từ “đến” (hoặc “tới” ) theo sau động từ. Ngôn ngữ, 1993, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đến” (hoặc “tới
50. Lê Anh Hiền, Về sự vận động song hành từ ngũ chuẩn và từ nsữ địa phưong trong nhà trường. Trong “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ”, T .l, NXB KHXH, H„ 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ
Nhà XB: NXB KHXH
52. Trịnh Đức Hiển, Hoạt động của các từ “đi”, “rời”, “đến”. Tạp tin khoa hoc, Trường ĐHTH Hà Nội, 1994, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đi”, “rời”, “đến
56. Phan Văn Hòa, Vấn đề dạy ngoại nsữ và hiện tượng “áp đặt”. Tạpđr^khoa học, Trường ĐHTH Hà Nội, 1994, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: áp đặt
60. Đinh Thanh Huê, Hư từ đa chức nănẹ tronạ tiến" Viêt hiên đại. trong “Những vấn dề ngôn nẹữ học về các ncôn ngữ phương Đông”, Viện ngôn neữ học, H-, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêt hiên đại. trong “Những vấn dề ngôn nẹữ học về các ncôn ngữ phương Đông
70. NguyễnLai, v ề mối quan hệ giữa phạm trù ngữ nghĩa và phạm trù ngữ pháp. Tronẹ “Những vấn đề riírữ pháp tiếng Việt hiệnđại”, NXB KHXH, H„ 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề riírữ pháp tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXB KHXH
71. Lưu Ván Lăng, Về nẹuyên tắc phân định từ loại tiếne Việt.Trong “Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á”, NXB KHXH, H., 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á
Nhà XB: NXB KHXH
73. Lưu Vân Lãns;, Thành tố cấu tạo cáu và phương pháp phán tích tầng bậc hạt nhân. Trong “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại”, NXB KHXH, H., 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt hiện đại
Nhà XB: NXB KHXH

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w