Trát tư các thành phần trong thành tó'phu là mót ménh đề.

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 113)

V nshĩa ngữ pháp của từ không phụ thuộc vào chỗ chúng dược sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự thế nào.

6. Trát tư các thành phần trong thành tó'phu là mót ménh đề.

Trong tiếng Việt có một nhóm độnc từ chĩ sự tiếp thụ bao gồm các từ “được, bị, phải...”. Đặc trưnẹ cơ bản của những động từ này là tự chúng không biểu thị một hành động, một trạng thái trọn vẹn... Vì vậy, chúng không thể mộl mình làm vị ncữ dược, muốn làm vị ngữ, phía sau chúng phải có một thành tố phụ. Thành tố phụ dó có thể ỉà một từ, một ngữ hoặc một mệnh đề ( kết cấu c -V). Chảng hạn:

- Thành ĩố phụ là một từ: Anh ấy được khen. - Thành tố phụ là một ngữ: Nó bị điểm xấu.

- Thành tố phụ là một mệnh đề: Việc này phải moi người cùng làm.

Tron'* tư liệu của chúng tôi, người nước ngoài thường dùng sai trật tự các thành phần chủ ngữ và vị ngữ trong trường hợp thành tố phu là môt mênh đề.

• * Ạ . N.

Ví dụ: 1/ Em bị phạt cảnh sát. ( Masaru - N E A i; .

2/ Anh Nam được mời ông d á m đốc đến ăn bữa tối. ( Xecgây Liévinchuk - N G A ) •

3 / Anh Jack bị phê bình thầv giáo vì anh ấy không làm bài tập. (Xecgây Liêvinchuk - N ) •

ơ các câu trên ta thấy các động từ - vị ngữ bị đặt trước các danh từ - chủ ngữ. Vì vậy cách chữa các cảu trên là đảo trật tự của chủ ngữ và vị ngữ trong kết cấu c _ V của thành tố phụ cho các động từ “bị” và “dược”.

7. Trát tư của thành phần đinh nựữ.

* * •

Như dã biết, định ngữ ỉà những từ, nrìr, mệnh đề bổ nghĩa cho danh từ trong câu. Chẳng hạn:

- Định ngữ là một từ: Sách m ái, vở hoc sinh...

- Định ngữ là một ngữ: Sinh viên n gười Nga, con mèo lỏng đen, ...

- Đinh ngữ là một mệnh đề: bài tập thẩv giáo vừa cho, cuốn sách ỏng ấy viết,...

Về vị trí, định ngữ có thể dứng trước hoặc đứng sau danh từ chính. Định ngữ đứng trước chỉ khối lượng, số lượng (hai anh em, một tòa nhà,...), định ngữ đứng sau chỉ đặc điểm, tính chất, địa điểm... (nhà cao tầng, sách nghiên cứu, làng hoa, chợ Đổng Xuân...).

Trong tư liệu của chúng tôi có một số trường hơp người nước nsoài dùng sai trật tự của định ngữ như sau:

a. Định ngữ là tính từ chỉ tính chất.

Ví dụ: 1/ Tôi có nhiều mới bạn ở Khoa Tiếng Việt (Ăthạsith - THAILAN )•

2. Em dã gặp nhiều mới bạn trong khi em đã sống ở Việt Nam. ( A. Hosteler - MY).

3/ Ncười Việt Nam rất thích có riêng nhà. ( Huber _ MY).

Ở các câu trên, các định ngữ là tính từ (mới, nhỏ, riêng) đã bị đặt trước danh từ mà chúng bổ nghĩa (bạn, nhà), Như vậv là sai với vị trí của đinh ngữ chỉ tính chất troní: tiếng Việt. Do đó, đối vód các câu trên, cán chuyển vị trí các định ngữ ra phía sau danh từ chính mà chúng bổ nghĩa.

b. Định ngữ là danh từ. - Danh từ chung:

Ví dụ: 1/ Sau đó chúng em xuống nước thác. ( Petra - SEC).

2/ Người dân chưa quen với công nghiẽp sản xuất. (Ken Fukui - N H Â T ) .

- Danh từ riêng chỉ địa điểm ( địa danh ):

Ví dụ: 1/ Từ hổi tháng mười em đã dạy tiếng M ỹ trên Hàm Long phố. ( A. Hostetler- MY).

2/ Em đã đi Vinh Hạ Long, Hải Phòng, Đổ Sơn biển, Lạng Sơn. ( A. Hostetler- MY).

3 / Hai tuần trước, tôi thăm Cúc Phương rừng. (Shreen M urphy - ÚC).

Các định ngữ trên đây chỉ tính chất, địa điểm, nên khi chữa các cảu trên chứng ta cũng phải chuyển các định ngữ này xuống đứng sau danh từ chính.

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)