BẢNG 5 DANH SÁCH CÁC H ư TỪ DÙNG SAI TRẬT T ự TỪ

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 110 - 112)

V nshĩa ngữ pháp của từ không phụ thuộc vào chỗ chúng dược sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự thế nào.

c. Dùng từ “cũng” sau hệ từ “là”.

BẢNG 5 DANH SÁCH CÁC H ư TỪ DÙNG SAI TRẬT T ự TỪ

(XÉP THEO S Ố LAN x u Ấ t h i ệ n ) THỨ T ự DANH SÁCH SOLAN XUẤT HTFN 1 CŨNG 4 2 KHỔNG 4 3 XONG 3 4 LẠI 3 5 CÀNG NGÀY CÀNG 3 6 RẤT 3 7 SẼ 2 8 CÒN 2 9 THUỜNG 2 10 CÀNG... CÀNG... 2 11 ĐÃ 1 12 RỒI 1 13 ĐỀU 1 14 HAY 1 15 QUÁ 1 16 VỪA... VỪA 1

5.T rát tư củ a thành t ố ph u tro n e đón g nsư.

G iúng ta đã biết, tất cà các đông từ trong tiếng Việt đều có khầ năng làm trung tám của một đoản neũ ( còn gọi là dóng ngữ ). Cũnc giống như danh ngữ và tính ngữ, kết cấu của một động ngữ gồm ba phần: phần đầu, phần truna tám và phán cuối. Các thành tố phụ đứng trước động từ trung tám trong động ngữ phản lớn là phó từ ( tức ỉà những từ trống nghĩa từ vựng ). Trái lại, phần ỉớn những thành tố phụ đúng sau động từ trung tâm là những từ có ý nghĩa từ vựng thực thụ. Xét về măt hình thức, thành tố phụ có thể là một từ, một ngu hoặc một mệnh đề. Xét về mặt ý nghĩa, thành tố phụ có thể biểu thị các ý

nghĩa khác nhau: biểu thị đối tượng của hành dộng; biểu thị điểm đến hoặc điểm xuất phát; biểu thị phương tiện, công cụ; biểu thị thời điểm, thời gian; biểu thị phươrig hướng; biểu thị kết quả của hành động; v.v... Điều đó cho thấy các thành tố phụ đứng sau động ngữ khá phức tạp. Có lẽ chính vì vậy mà trong tư liệu của chúng tôi, tất cả những câu dùng sai trật tự của thành tố trong đông ngữ đều là những thành tố phu dứng sau đóng ngữ.

Dưới đây là những trường hợp người nước ngoài dùng sai trật tự của thành tố phụ đứng sau động ngữ, xét về mặt ý nghĩa.

a. Thành tô'phụ biểu thị kết quả của hành dộng.

+ v ể trật tự (vi trí): tất cả các thành tố phụ à trưcmg hợp này đều bị người dùng áậttrước động từ trung tâm.

+ Về hình thức các thành tố phụ bao gồm các dạng sau: - Danh ngữ:

- Động từ:

Ví dụ: 1/ Em cũng chúc chị dươc gặp mọi chuyện may mán. ( Thái Phi Điệp - MT).

2/ Nếu không biết nói và nche thì con sẽ không QƯƠC biểu hiện rõ ý kiến của con và cũng không dươc hiểu biết về con người Việt Nam. (Vương Thị Kim Anh - MỸ).

- Động ngữ:

Ví dụ: Người nước naoài viện trợ cho Việt Nam nhưng Việt Nam không cổ hiêu Quà sừ dụng. (Satosusumu - NĩCẦĨ).

Cách chữa của các cảu trên là chuyển các thành tố phụ xuống đứng sau động từ trung tám.

b. Thành tô'phụ biểu thị điểm đến hoặc xuất phát.

Ví du: Tôi nghĩ Viẽt Nam tôi đi là một dịp tốt.

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)