V nshĩa ngữ pháp của từ không phụ thuộc vào chỗ chúng dược sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự thế nào.
3. Trát tư của từ chỉ sư so sánh “hơn”.
Khi dùng từ “hơn” để biểu thị sự SD sánh, tron2 tiếng Việt có các dạng kết hợp chính như sau:
1/ Đ chính + D + “hơn” ( +D ). Ví dụ: - Anh ấy yêu sách hơn ( báo ).
- Nó sợ bố hơn ( mẹ ).
2 / Đ íinhtíiai+ Đ chính + “hon” ( + Đ chính ). Ví dụ: - Nó muốn chơi hơn ( làm ).
- Chúng tôi cần đọc hơn ( nghe ). 3 /D + T + “hơn” ( + D ).
Ví dụ: - Ô tô đất hơn xe máy. - Con bò to hơn con lợn.
Ở các trường hợp trên, các từ “cần, muốn” được gọi là đồng từ tình thái; còn các từ “yêu, sơ, chơi, đoc” là đỏng từ chính (để phán biệt vói động từ tình thái). Về các dạng kết họp, cũng có thể còn có những dạng kết hợp khác, nhưng nhìn chung, từ so sánh “hơn” luôn đứng sau các danh từ, động từ chính (trưóc động từ chính có động từ tình thái) và tính từ.
Chính vì vậy, các câu sau đây của sinh viên nước ngoài dã dùng sai trật tự của từ so sánh “hơn”. Có hai trường họp:
a. Chưa phân biệt được động Từ chính và dộng ĩừ tính thái.
Ợtrưcmg hợp này lại gồm hai kiểu nhỏ:
+ Dùng từ “hơn” sau dóng từ chính, nhưng trước động từ chính không có động từ tình thái.
Ví dụ: 1/ Anh thích hơn màu thu hay mùa hè ? ( Masaru - N H Ậ T ) •
2/ Nếu em thích hơn áo này thì em nén mua nó và khỏng mua áo kia. (Rachel Luttio - M Y ) •
3/ Em thích hơn Vịnh Hạ Long vì Hạ Long dẹp quá với nhiều hòn đào. (A. Hostetler - M Y ) •
Cá ch chữa của ba cáu này là: chuvển từ “hơn” ra sau các danh từ hoặc danh ngữ. Cụ thể: cảu (1) từ “hơn”đứng sau danh từ “mùa hè”; câu (2) từ “hơn u dứng sau danh ngữ “áo này”; câu (3) từ “hơn” đứng sau danh từ “Vinh Hạ Long”.
+ Dùng từ “hơnv sau đỏng từ tình thái.
Ví dụ: 4/ Chị thích hơn đi chơi với bạn chị. (Broke Smith - M Y ” ) .
Có mộí điều đặc biệt là cả bốn câu trên đây sinh viên đều dùng động từ “thích”. Tuy nhiên khôns, phải cách dùng của bốn từ này đều
7
hoàn toàn giống nhau, ơ c á c câu (1 ), (2), (3) sau độna từ “thích” là các danh từ hoặc danh neữ và không có đông từ nào khác kết hợp với động từ “thích”; vì vậy, ở các câu này, “thích” giữ vai trò là dỏng từ chinh. Còn ở cảu (4), sau động từ “thích” còn một dộng từ nữa là “đi chơi”. Do đó, ở câu (4), động từ “ thích” thuộc loại “có thể dược lâm thcd dùng làm động từ tình thái biểu thị ý chí, nguyện vọng” (1).
Ở câu (4) sinh viên dùng sai vị trí của từ “hơn”, do dó phải chuyểntừ này xuống cuối câu, thành: “Chị thích đi chơi với bạn chị hơn” cho phù hợp với nội dung cần diễn đạt của cáu.
Tất nhiên, về khẳ năng kết hơp dúng ngữ pháp thì có thể viết: “Chị thích đi chơi hơn”; nhưng như vặv thì V nchĩa cùa cảu đã thay dổi. Vì nếu viết như vậy,ncười ta có thể hiểu: “Chị thích đi chơi hon
(làm việc)”.