Trát tư của các chỉ đinh từ.

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 92)

V nshĩa ngữ pháp của từ không phụ thuộc vào chỗ chúng dược sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự thế nào.

1.Trát tư của các chỉ đinh từ.

• • •

Trong tiếng Việt có các chỉ đinh từ như “ này, kia, ấy, đó, nọ”. Những từ này thường đứng sau danh từ để xác dịnh cho danh từ đó. So sánh vcd tiếng Anh thì từ “này” trong tiếng Việt có từ tương đươnc trong tiêng Anh là “this” ( ì ); còn các từ “ kia, ấy, đó, nọ” có từ đương tương trong tiếng Anh là “that”. Nhưng vị trí của các từ nói trên trong tiêng Việt khác với các từ “this” và “that” tron2 tiếng Anh khi kết hợp với danh từ.

So sánh : T É G v iệ t t iế n g a n h

... 7

Danh từ + < — kia that

this ~7 + Noun

Sinh viên nước ngoài chưa thấy được sự khác nhau về trật tự từ giữa tiếng Việt và tiếng Anh như trên nên khi sử dụng các chỉ dinh đó của tiếng Việt, họ thường bị ảnh hưởng trật tự từ của tiếng Anh. Chúng tôi đã kiểm tra vấn đề này trong quá trình giảng dạy.

(1) Ở đây cần phân biệt “chỉ định từ” hay “tính từ chỉ định”

(d e m o n stra tiv e- adjective) vói “ đại từ chỉ định” ( demonstrative

Ví dụ: 1/ Kia là cái bút như cái bút này.

(Shừeen M urphy - ÚC).

Thực ra ở câu này sinh viên muốn nói: “Cái bút ịôa giống như cái bút này” và được dịch từ cảu tiếng Anh: “That pen is like this pen”.Nhưng nếu viết như câu của sinh viên thì từ “kia” ỉà đại từ chỉ định với chức năng là chủ ngữ của cáu chứ không phải ỉà chỉ định từ (hoặc tính từ chỉ định ) với chức nàng là định ngữ xác định cho danh

Một ví dụ khác:

2 / Tôi thích ấy áo. (Pitơ - ÚC)

Câu này cũng ảnh hưởng của trật tự từ tiếng Anh là: “ I like that sh ũ t”.

Trong tiếng Việt, câu trên phải dược nói là: “Tôi thích áo ấy”.

Xét tiếp ví dụ:

3 / Dây học sinh ngoan hơn học sinh kia. (Shireen Murphy -ÚC)

Cáu này được dịch từ câu tiêhg Anh: “This pupil is gentler than that pupil”.

Ở đây sinh viên muốn nói: “Học sinh nàv ngoan han học sinh kia”. ĩro n g câu tiếng Việt cùa sinh viên, ngoài cái sai về trật tự từ, sinh viên còn chưa phân biệt được cách dùng khác nhau giữa “đây” và “này”. Trong tiếng Việt, từ “đây” là đại từ chỉ đinh, có thể làm chủ ngữ ( Dây là lớp học ). Còn từ “này” là chỉ định từ, phải đi kèm với một danh từ tạo thành danh ngữ, làm chủ ngũ trong câu ( Lớp học nàỵ / / rộnơ ). Trong khi đó, ở tiếng Anh, cả từ “đáy” và từ “này” đều dùng

từ “this” (tất nhiên khi dùng với tư cách là chỉ định từ hoặc đại từ chỉ định cũng khác nhau).

Khi dạy những trưòng hơp này cho sinh viên nước ngoài, giáo viên cán phân biệt rõ sự khác nhau giữa trật tự từ của tiếng Anh và tiếng Việt.

2. Trát tư của các tính từ chỉ ỉươns.

Trong tiếng Việt có một nhóm các tính từ chỉ lượng như “đóng, đầy, nhiều, ít, vơi, dẩy, thưa Nhóm tính từ có đặc diểm là khi kết hợp với danh từ có vị trí tương đối tự do. Chẳng hạn, có thể nói: “đông người” và “người đông”; “nhiều tiền” và “tiền nhiều”; “ ít hàng” và “hàng ít”...

Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng có thể tự do thay đổi trật tự giữa danh từ và tính từ trong các kết hợp dược.

Xét các ví dụ sau:

1/ Chủ nhà nói: Yên tám, khõng lo láng và có vấn đề nhiều. (Satosusumu - N H A T ) •

2/ Tòa báo to nhất ở Hàn Quốc là Chosan có người nhiều lấm làm việc, (Jang Nam Su - PLAIỈQ ũ 0 c ) *

3/ Ở M ỹ người ít đi làm bằng ó tỏ. ( Marry - M y ).

Ở các cáu trên, sự kết hợp của các danh từ “vấn dề” và “người” với các danh từ “nhiều” và “ít” theo trật tự [ D + T ] không phù hợp mà cần theo trật tự ngược lại là [ T + D ]. Bed vì nội dung chính cần thônơ báo trong các kết hợp trên là sự định lượng ( được phản ánh bằn^ các tính từ “nhiều” và “ít”). Nói cách khác, ở các câu trên, các tính từ giữ vai trò là phần trung tâm tính ngữ. Vì vậy, các danh từ là thành tố phụ đứng sauíro«^tính ngữ. Đặc biệt cảu (3), kết hợp “người

để có từ “người” đừng liền trước động từ “đi làm’’ thuộc bộ phận vị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngữ: “ƠMỹJt ngưòi đi làm bằng ô tô”.

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 92)