(XẾP THEO SỐ LẤN XUẤT HIỆN)

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 51 - 54)

2, Kết hợp vói tính từ.

(XẾP THEO SỐ LẤN XUẤT HIỆN)

T H Ứ T ự DANH SÁCH SO LAN XUAT H Ẹ N

1 ĐÃ 13 2 CÁC 10 3 RẤT 7 4 MỌI 6 5 SẼ 6 6 QUÁ 6 7 LẮM 5 8 ĐANG 3 9 ĐỀU 3 10 CHỈ...THÔI 3 11 CÒN 2 12 NHŨNG 2 13 HÃY... ĐI 2 14 CŨNG 9 15 CỨ 1 16 MỚI..ĐÃ... 1 17 RỒI 1 18 CÀNG... CÀNG... 19 VẪN 1

2.2. Cấc lỗi về quan hê t ừ .

2.2.1.N h ó n quan hệ từ biểu thị ý nghĩa liên kết, hoà hợp : “và, với,

cùng, cùng vói”.

Ở nhóm này,người nước ngoài dùng sai hai quan hệ từ là “với”

và “cùng”.

l.VỚI:

Có tất cả 17 cảu dùng sai từ “với thuộc các dạng sau :

+Dừng thừa quan hệ từ “với”.

Ví dụ: 1/ Sau khi lấy vói em rồi, anh ấy luôn luôn theo em.(Jan g Nam Su -HÌHQVOC ) •

2/Bố tôi thường nói làm phiền vói người ta là không tốt.(Kozue -Nhật)

ở câu (1) có từ “em” là đối tượng trực tiếp của động từ “lấy” và cảu (2) có từ “người ta” là dối tượng trực tiếp của dộng từ “làm phiền”.Cả hai từ “em”và “người ta” đều đóng vai trò bổ ngữ trực tiếp. Do vậy không cần dùng quan hệ từ “vói” hai câu trên.

+Dùng thiếu quan hệ từ “với”

Ví dụ: 1/Em muốn giới thiệu / thầy giáo về đại học Washington vì em sẽ đi về Mỹ để tốt nghiệp chẳng bao lâu nữa.Ợenni M inner - M Ĩ >

2/Hôm qua tôi nói chuyện / người Việt Nam. (Kim -HAN” Qm e ) .

Ở câu (1), động từ “giới thiệu” có bổ ngữ gián tiếp là “thầy giáo” và bổ ngữ trực tiếp là “Về đại học Washington”.Vì vậy giữa động từ và bổ ngữ gián tiếp phải có quan hệ từ “với”.

Ở câu (2), “ngưòi Việt Nam wlà bổ tố chĩ người cùng tham gia

hành dông “nói chuyên” với chủ thể là “tôi” chứ không phải nối dung

%

dươc nói tái cùa động từ “nói chuyện” ( vì không có một đối tượng để nói chuyện khác). Vì vậy câu này cũng phải có quan hệ từ “với” để nối động từ với bổ tố chỉ người cùng tham gia hành động.

Đến đây có thể thấy một điều đáng chú ý là việc có cán dùng hay không cần dùng quan hệ từ “với” là tuỳ thuộc vào ý nghĩa của động t ừ . Đổng thời,tuỳ theo ý nghĩa của các động tò khác nhau mà ta biết bổ ngữ sau nó là bổ ngữ trực tiếp hay gián tiếp .Nhìn rộng ra hơn nữa, trong tiếng Việt, tuỳ theo ý nghĩa của động từ trưóc còn thấy được trường hợp nào cần có quan hệ từ hay không cần. Và nếu cần sẽ là quan hệ từ nào. Chảng hạn:

-Anh Nam yêu cô Bắc.(không có quan hệ từ). -Tôi nói chuyên vói anh ấy. (c ó quan hệ từ “với”).

-Chúng tôi quan tâm đến vãn học .(có quan hệ từ “đến”). -Họ thảo luận về kinh tế.(có quan hệ từ “về”).

Đây là vấn để quan trọng mà chúng ta cần giới thiệu đầy đủ, chínli xác vói người nước ngoài khi dạy tiếng Việt cho họ.

+Dùng quan hệ từ “vói”,nhưng phải thay thế bằng quan hệ từ khác.

Ví dụ: 1/Tôi được huân chương với Chính phủ. (Wang - H M Ọ ITÔ C ) .

2/Em tự gọi điện thoại vói giáo sư .(Horiuchi -NHẲT ) • 3/Anh càng ngày càng tiến bộ VỚỊ tiếng Việt.

ở 3 cảu trên đều dùng quan hệ từ “với”,nhưng căn cứ vào nội dung của từng câu đều không phù hợp. Vì vậy cả ba cảu đẻu phải thay thế “với”bằng một từ khác. Cụ thể : câu (1) thay “với” bằng “của”; câu (2)thay “với” bầng “cho”; câu (3) thay “với” bằng “về”.

2.CÙNG:

Về quan hệ từ “cùng” có một cáu dùng sai là : Hai bạn /lớp đã có gia đình . (TQm-HAJĨQ¥ÔC ) •

ở câu này có từ “ióp”là yếu tố phụ định ngữ cho danh từ “bạn’.’2uy nhiên, viết như cảu trên là chưa đủ, chưa rõ nghĩa .Vì vậy cẩn có thêm quan hệ từ “cùng” để nối yếu tố phụ định ngữ và danh t ừ :

“Hai bạn cùng lớp đã có gia đình”.

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)