2, Kết hợp vói tính từ.
2.2.2. Nhóm quan hệ từ dùng trong cảu có vị ngữ là động từ cảm
nghĩ, nói năng (nói, nghĩ, biết...)-Thuộc về nhóm này có hai từ : L À ; r ẩ W .
Các từ này có vị trí là đứng liển sau các động từ cảm nghĩ, nói năng.Trong số các câu sai của người nước ngoài có hai câu liên quan đến từ “là” hoặc “rằng” như sau :
+Không dùng từ “là”mà dùng từ “nếu”.
Ví dụ: Em không biết nếu anh ấy có biết tiếng Việt hay không ? (Shừeen Murphy -ÚCT).
Câu này sinh viên “nghĩ” bằng tiếng Anh;hay nói cách khác là dịch từ câu tiếng Anh sau: I don’t know if he knows VietNamese or n o t .
Chúng ta đã biết từ “i f ’trong tiếng Anh có nhiều nghĩa, trong dó nghĩa “nếu”hay được d ù n g c o ì t dùng trong nhiều trường họp khác nữa (C hẳng hạn: cặp quan hệ từ “nếu-..thì” :£fếu trời mưa thì tôi
không đi ).VÌ vậy ở câu trên sinh viên đã dùng từ “nếu”. Câu trên cần
thay từ “nếu”bằng từ “là”: “Emkhông biết Ịà anh ấy có biết tiếng Việt hay không ?”.Hoặc cũng có thể bỏ từ “nếu” mà không cần thay một từ nào khác : “Em không biết anh ấy có biết tiếng Việt hay không ?”.
+Không dùng từ “là” mà dùng từ “ra” .
Ví dụ: Anh ấy nói ra ngày mai đi học .(Satoshi Ishizaki -NIÍẲ.T). Việc dùng từ “ra” ở câu này không phù hợp vì “ra”biểu thị ý nghĩa kết quả.Những động từ thường kết hợp vói từ “ra” thuộc nhóm dộng từ chỉ những hoạt động tư duy như: nhận, hiểu, tìm, đoán, phát hiện, khám phá...
Nội dung câu trên chỉ nói đến diều “anh ấy”muốn thông báo là “ngày mai đi học”.Do vậy sau động từ “nói” nên dùng từ “là”hoặc “rằng”: “Anh ấy nói Ịà(rầng) ngày mai đi học”.
2.2.3.Cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa đồng thcã của hoạt động, tính
c h ấ t: VỪA . . . V Ờ A ...
"Ve'cap CỊUa-TL k ê i ư TLĩữy^ c ó m ội cầltL lĩtiêu. T*t6Hit yùã- :
Vừa đi ba người/dạy cho tôi thêm và giải thích mấy từ tôi không hiểu.(Đ ặnglhịM ỹ D ung-M Y ) •
ở câu trên cần thêm một từ “vừa”vào trước động từ “dạy”.
2.2.4.Cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa liên kết, hoà hợp : C A ? . . . X.AN... Xét hai v í dụ sau :
1/Chị ấy cả đẹp |ẫn thông minh .(Jang Nam Su -H/ỬỈQĨĨ o c ) •
2/Xoài ở Hà Nội _cả ngon Ịẫn rẻ .(Ảthasith -TKAIL.AM ) •
Việc dùng cặp quan hệ “cả...lẫn...” ở hai .câu trên đều không phù họp. Bởi vì đứng sau các từ “cả”, “lẫn” đều là tính từ (đẹp, thông minh,
ngon, re J, lim UU115 >---o — ■ c^ỉ có các danh từ, đại từ và động từ. Chảng hạn:
-Cả thầv lẫn trò đều giỏi, (danh từ)
-Cả tôi lẫn anh ấv đều là người Hà Nội. (dại từ) -Cả đi lẫn về hết 30 phút, (động từ)
Về mặt ý nghĩa, cả hai cảu trén đều hiểu thị “ý nghĩa đóng thời của tính chất”, do đó cần thay thế cập quan hệ từ “cả...lan...” bảng cặp quan hệ từ “vừa...vừa...” cho cả hai cảu .
2.2.5.Quan hệ từ “CưA.”: Biểu thị ý nghĩa sở thuộc.Đảy là một trong những từ có lần xuất hiện khá cao : 19 cảu dùng sai từ “cùa”.Những cáu sainày thuộc ba dạng sau đây :
+Dùng thừa quan hệ từ “của”.
Ví dụ: 1/Cơm của bình dân ngon hơn cơm em nấu. (Horiuchi-Nl
2/Con nghĩ rầnc phát ám của tiếnạ Việr khó nhất trên thế giới vì có nhiều thanh điệu.(Marc Sprague - M Y ) ■
3/Anh ấy sánc tạo của ngôi nhà hiện đại.(Sato -NHlA T ) . Cả 3 câu trên đều dùns thừa từ “của” nhưne nsuyên nhân sai lại khác nhau, ở câu (1) có từ “bình dán” dược dùng như một tính từ làm định ngữ cho danh từ “cơm ”, mà sau từ “của” phải là một danh íừ biểu thị kẻ sở thuộc, sự sở hữu. Vì vậy dùng từ “của” ở câu này là s a i.
Còn câu (2) và (3) có nơyyên nhân sai giốne nhau : “của”dứng liền sau hai động từ (“phát ảm” vớibổ tố là “tiếng Việt”; “sáng tạo” với bổ tố là “ngôi nhà”).Điều này không thể có troníĩ nírữ pháp tiếng Việt
(l).D o vậy cách chữa của hai câu này là bỏ từ “của”. +Dùng thiếu quan hệ từ “của”.
(1) Các trường hợp nàv khác với trường bợp: Sau đống từ trang tam có hai bổ tố: bõ tố chi đốì tơợng tổn thát mất m át và bổ tố chỉ nồi dung. Chẩng hạn: Hèn gì nãy giờ táp nuốt của tao bỗn trăm bạc. (Dản theo: Ngu vẻn Anh Q uế [ 101, 163]
Ví dụ: 1/ M ặc dù em dọc và nghe nhiều về văn hoá, phong tục/người Việt Nam nhưng hiện thực vẫn làm em ngạc
nhiên. (Janazajicova -SI/C ) .
2/Tôi nghĩ người Việt hỏi về vấn đề này vì người ta tự hào nét dẹp / cô gái Việt Nam.(Sam Hilton - M T ) •
3 / Thầy giáo phê bình vé thái độ /sinh viên. (Terashaki-N H -A T ) •
Cách chữa cùa cả ba câu trên là thêm quan hệ từ “cùa” vào phía trước các từ và cụm từ “người Việt Nam” , “cô gái Việt Nam” và
* sinh viên w để biểu thị ý nghĩa sở thuộc.
+ Đã dùng một từ khác, nhưng phải thay bằng từ “ của n
Ví dụ: Khó nhất trẽn tiếng Việt là phát âm. ( Masaru- N H Ậ T).
Đối với câu này cách chữa là thay từ “ trên “ bằng từ “ của Ngoài ra cũng có thể thay “ trên bằngKđối vói
2.2.6. Quan hệ từ MÀ:
Trong tiếng Việt, “ mà M là một hư từ đặc biệt, có nhiều chức năng khác nhau. Ở đáy chúng tôi đề cập đến quan hệ từ “ mà ^dùng để nối một mênh dề xác dinh đăc trim s của sư vât với danh từ đứng trước. M ệnh đề này làm chức năng định ngữ cho danh từ trong danh ngữ. Những câu dùng sai từ “ mà u kiểu này có hai trường hơp:
+ Dùng thừa quan hệ từ “ mà w
Ví dụit-Ngành du lịch và chính phủ Việt Nam phải chú ý và giữ vì du lịch mang vấn để như thay đổi xã hôi và có gái mà bán hoa. (Karissaweeks- M Ỹ ).
2/ Việt .Nam là một đất nước mà có nhiều danh lam thắng cảnh và nơi du lịch nổi tiếng. (Khon Sa vẩn -L À O ) •
3/ Một ngày đặc biệt tỏi vản nhớ là một ngày chủ nhật tháng mười một mà tôi đi lăng Hồ Chù Tịch và những chô c’ xung quanh. (Hajnal Mark -CAĨ'~A3>-A ) •
Cảu (1) và cáu (3) là của hai sinh viên Mỹ và Canada (là những nước nói tiêng Anh ), vì vậy Chuns ta dễ dàng nhận thấy cách dùng các từ “mà” ' 0’ trên là ảnh hưởng của việc dùng các đại từ quan hệ (relative pronoun )của tiếng Anil.Chans hạn : The red book which you see on that table is yours (quyển sách đỏ mà anh trông thấy trên bàn là của anh đấy). Hoặc :The man whom you are talking about is a famous doctor (Người đàn ông mà ông đang nói tới là m ộí bác sĩ nổi tiếng ).Còn ở câu (2) của một sinh viên Lào cũng là ảnh hưởng cách nói của tiếng Lào ở chỗ hay dùng các đại từ quan hệ như “xầng”, “xừng”, “thì” (đều có nghĩa là “mà”) để nối một mệnh đề làm dinh ngữ cho danh từ dứng trước.
Cả ba câu trên cần bỏ quan hệ từ “mà”. Việc bỏ từ “mà” không những không ảnh hưởng đến ý nghĩa của câu mà còn làm cho câu gọn gàng hơn, trong sáng hơn.
+Dùng thiếu quan hệ từwmà”.
Ví dụ: Em nhớ rõ ràng cảm giác dễ chịu /em đã cảm thấy khi em nhìn từ trên máy bay xuống. (Petra- SEC).
ở câu này có kết cấu c-v “em đã cảm thấy”làm định ngữ cho danh từ trung tâm “cảm giác”trong danh ngữ “cảm giác dễ chịu”. Vì
vậy ỏ’ câu này cần có một quan hệ từ “mà” nối giữa danh ngữ và kết cấu c-v làm định ngữ đứng sau :uEm nhớ rõ ràng cảm giác dễ chịu mà em đã cảm thấy khi em nhìn từ trên máy bay xuống”.Thêm từ “m à” làm cho câu văn sáng rõ hơn.
2.2.7.Quan hệ từ DO:
Trong tiếng Việt,' quan hệ từ “do” dùng để kết hợp một mệnh để biểu thị ý nghĩa “tác nhân” -tức là sự việc do ai ỉàm ra, do ai gây lên -với danh từ dứng trước. Chẳng hạn : ĩa i nạn ấy xảy ra do anh ấy thiếu cẩn thận.
Khi nối mênh đé biểu thi nét nghĩa • • sở thuỏc với danh từ trung • tám, từ “do” có thể dược thay th ế bằng từ “mà” hoặc “của”.
So sánh: -Cuốn sách do tỏi viết (+) -Cuốn sách mà tôi viết (+) -Cuốn sách của tôi YÌết (+)
tuy nhiên không phải trường hợp nào, ba từ “do", “m à”, “của” cũng có thể thay thế cho nhau.
Xét v í dụ sau :
Bài báo do tôi đọc rất hấp dần.(Masaru -NIMI).Câu này rõ ràng là không ổn mà phải sửa lại là :
“Bài báo mà tôi đọc rất hấp dẫn”;hoặc không dùng quan hệ từ : “Bài báo tôi đọc rất hấp dẫn”.
Sở đĩ có tình trạng bất ổn này là vì quan hệ giữa “tôi” và “bài báo” o’ đây khác quan hệ giữa “tôi” và “cuốn sách” nói trên.
ở trường hợp “cuốn sách” thì chính động từ “viết” dã auyết
định quan hệ của chủ thể hoat dỏng sáng tao là • “tôi” và dối tương của• • + hoat đỏng sáng tao là “cuốn sách”.Nói cách khác, “tôi viết” là một
mệnh đề biểu thị ý nghĩa tác nhân, được nối với danh từ đứng trước “cuốn sách” là sản phẩm của hoạt động “viết” : *!lbi viết cuốn sách”. Vì vậy “cuốn sách” là sản phẩm của “tôi”, thuộc vể “tôi”. Do đó giữa mệnh để “tỏi viết”với danh từ “cuốn sách” có nét nghĩa sở thuoc.
Còn ở trường hợp “bài báo” thì giữa “tỏi” và “bài báo” chỉ là quan hệ của chủ thể của hoat đóng và đổi tương của hoat đỏng : ‘Tôi đọc bài báo” .Giữa danh từ “bài báo” và thành phần vị ngữ “đọc” trong mệnh đề “tôi đọc” thực chất là quan hệ giữa động từ và bổ tố của động từ.ơđảy, giữa mệnh dề “tôi đọc” và danh từ “bài báo” không cổ nét nghĩa sò thuôc .
Vì vậy trường hợp này chỉ có thể dùng quan hệ từ “m à” với chức năng nối mệnh đề xác dinh đặc trưng của sự vật (như đã nói ở
2.2.6.) vói danh từ đứng trước chứ không phải là mệnh để biểu thị nét nghíá sở thuộc. Và cũng chính vì thế không thể dùng “do” hoặc “của” với nét nghĩa sở thuộc.
2.2.8. Quan hệ từ o ’:
Cùng nhóm với quan hệ từ “ đ ” còn có quan hệ từ “tại”. Đảy là nhóm quan hệ từ biểu thị ý nghĩa nơi chốn, địa diểm mà hành động, trạng thái xảy ra. Tuy vậy trong số tư liệu của chúng tôi những câu dùng sai đểu tập trung vào từ “ở” và với số lượng khá cao : 24 câu. Cắc trường hơp sai cũng khá đa dạng. Dưới đây sẽ trình bày từng trường hợp một.
+Dùng thừa quan hệ từ “ở” .
Ví dụ: 1/ Chị ấy đi ở bưu điện.(Huber- M Y ).
2/Anli sẽ đi dểh ở cửa hàng bán kem phải không ?. (Marry-MY ) •
3/Tôi cũng sẽ đi ở Seattle. (Dan Copp-M T ) .
4/Tôi sang Ở Hà Nội 3 tháng rồi.(Riewakui -N H Ầ T ) . Để biểu thị ý nghĩa nơi chốn mà hành động xảy ra, trong tiếng Việt,ta có thể nói :
-Anh ấy làm việc ở_cỏng ty. -Họ sống ở_ Hà Nội
Như vậy,từ “Ở” có thể đứng sau một động từ và dứng trước một danh từ chỉ địa điểm. Tuy nhiên từ “Ở” không dứng sau các dòng từ chuyển
0
đông có hưóng như : di, đến, tới, về, sang, ra, vào, lên, xuống... Nói cách khác, sau các động từ này không câìh có động từ “Ở”. Ở các câu của người nước ngoài trén đáy, việc dùng từ “Ở” là thừa, vì vậy nên
+Dùng thiếu quan hệ từ “Ở
Ví dụ: 1/ Tôi làm việc / công ty từ 8h đến 1 lh.(T erasaki-N EẨ T ). 2 / Bây giờ giá / Việt Nam dang tàng lén.(Masaru-NK A T )- 3 / Tôi và anh ấy cùng làm việc / cóng ty Mitsui.
(Suesara Y su to m u -N K Ấ T ) .
4 / Tôi nhò chị ấy chờ tôi / sán bay.(Horiuchi-NkĩA-T ) . Ở cả bốn câu trên đảy đều dùng thiếu quan hệ từ “ở “.Do đó khi chữa phải thêm từ “Ở” thì câu mới rõ nghiã ,tránh cách hiểu m ơ họ, nhầm lẫn. Tuy vậy sự chưa rõ ràng do thiếu quan hệ từ “ở ” cũng khác nhau trong các câu. ở câu (1) và câu (3) có từ “công ty” để chỉ địa điểm mà hành động làm việc’xảy ra. Nhưng vì không có từ
“ở ” nên không loại trừ cách hiểu côn2 ty là một loại việc (!). Chẳng hạn :”Anh làm gì ?” (hỏi) -^Tôi làm công ty “ (trả lời).
ở câu (2) cũng vậy -Vì không có từ “Ở” trước từ Việt Nam nên cũng có thể có cách hiểu “Việt Nam “ là một mat hàng (!).Chảng hạn;
”Bây giờ giá gì dang tăng lên ?”(hỏi)-Bãy giờ giá Viẽt Nam dan" tàng lén (trả lời).
Còn ở câu (4) có từ “sán bay” chỉ điểm đến. Vì vậy cán đặt thêm “ở ” trước từ “sân bay” dể câu sáng rõ han.
+Dùng quan hệ từ “Ở” nhưng phải thay bằng quan hệ từ khác. Ví dụ: 1/ Xe máy ở Việt Nam nhiều nhất_ở thế giới.
(Nakabayashi-NKAT ) .
2/ Giá hàng ở Nhật đắt nhất ở thế giới. (Nakabayashi- N h ĩ Ặ r ) .
ở mỗi câu trên đây đều có hai từ “Ở” .Từ “ở -1 ” (Ở Việt Nam, Ở Nhật) thì đúng, nhưng từ “Ở -2 w (ở thế giới) thì cần thay bàng từ “trên” vì hai lí do :
1/ Dùng hai từ' ở trong một cáu là lặp, không hay . 2/ Cách nóiaở thế giới^là không thuán V iệ t.
+Dùng một từ khác, nhưng phải thay thế bằng quan hệ từ “Ở”.
Ví dụ: Tôi đã hẹn đi bán thức ăn jú c chợ cho chị ấy trên thứ hai và thứ tư. (Shừeen Murphy-ÚC).
Việc dùng từ “lúc” ở câu này rất lạ. Khi hỏi sinh viên định dùng từ gì trong tiếng Anh thì họ trả lời là tò “ at Như vậy ià rõ. Từ “ a t}>
của tiếng Anh sang tiếng Việt có nhiều nghĩa: 1. ở, tại; 2. vào, lúc, vào lúc; 3. với; 4. khi; 5. về;... Khi chọn một từ dùng ở câu trên, sinh
viên chưa chọn đúng từ “ở tt hoặc từ “ tại nmà lại chọn từ “ lúc vì
vậy mới tạo ra một kết hợp lạ là“ lúc chơ
Qua đây, chúng tôi nghĩ cần dưa ra một sự phản biệt đơn giản về “ lú c3' và “ ờ "như sau ( Khi người nước neoái nghĩ đến từ at trong tiếnc
Câu trên còn một trường hợp đùng sai từ khác là “trên”. Chúng tôi sẽ đề cập đến từ này ò phần ( 2.2.9 ).
2.2.9. Quan hệ từ VÀO:
Trong tiếng Việt, quan hệ từ “vào” dùng để biểu thị thòi gian mà hành động xảy ra và biểu thị đối tượng mà hành động hướng tói. Tuy nhiên, trong số các câu dùng sai từ “vào”, chỉ có nhữrm cáu liên quan đến sự biểu thị thcd gian mà hành động xảy ra. Có hai dạng dùng sai từ “vào” sau đảy:
+ Dùng thiếu quan hệ từ “vào”:
Ví dụ: 1/Tuần trước tỏi dã học chỉ một tiếng một tuần / buổi sáng. Anh):
ở + từ chỉ đia điểm
LÚC + từ chỉ thời gian. Chẳng hạn: - ở_ chợ, ở trường, Hà Nội...
- lúc 6 giờ, ịúc 7 giò, lúc nửa đêm...
( Kim - HÀN QUỐC ). 2Ị Hàng ngày tôi đi Vạn Phúc / chủ nhật.
( Wang - HÀN Q ư ố c ). 3/ ơ iù a được xảy dạng / thế kỷ mười một.
Các câu trên đều cần thêm quan hệ từ “vào” vào trước các từ chỉ thời gian như “buổi sáng”, “chù nhật” và cụm từ “thế kỷ mười m ột” để cảu rõ nghĩa hơn. Riêng câu (3) còn có thể thêm một từ khác là “từ” vào trưác “thế kỷ Tĩtỉídt' một
+Dùng một từ khác, nhưng phải thay thế bang quan hệ từ “vào” . Ví dụ: 1/ Tôi đã hẹn di bán thức ăn lúc chợ cho chị ấy trẽn thứ hai và thứ tư.
(Shữeen Murphy - ú c ).
2/ Trên thứ 7 khoảng 11 triệu người ú c đã bỏ p h iế u . (Shừeen Murphy - ú c ) •
3/ Sáng nay tôi sẽ tan học đến lúc 11 giờ. (Kim - HÀNQƯÔC ) •
Cảu (1) và (2) trên đây đều dùng sai từ “trên” và của một sinh viên. Nguyên nhân sai cũng do sinh viên chưa chọn đúng nghĩa của từ “on” trong tiêng Anh. Bởi vì từ “on” là từ đa nghĩa: 1/ trên, ở trên; 2/ về phía, bên, vào; 3/ vào, lúc, khi...
Khi dùng từ “on” của tiếng Anh rồi dịch ra tiếng Việt, sinh viên chọn nghĩa 1 là “trên” mà chưa biết chọn nghĩa 3 là “vào”. Do đó cách chữa của hai câu này là thay từ “trên” bằng từ “vào”.
ở đáy chúng ta cũng có thể đưa ra sự phân biệt cách dùng “trên” và “vào” trong tiếng Việt như sau (khi người nước ngoài định dùng từ “on” của tiếng Anh):
TRÊN + từ chỉ địa điểm
Chẳng hạn: -trên bàn, trên tường, trên biển,... -vào chù nhật, vào buổi sáng,...
Còn ở câu (3) vì là động từ “tan học” nên chỉ có thể nói đến mốt thcd diểm nhất dinh chứ không thể nói đến mót khoảng thời gian xảy ra