V nshĩa ngữ pháp của từ không phụ thuộc vào chỗ chúng dược sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự thế nào.
4. Trát tư của các hư từ.
Như đã biết, trong luận án này, chúng tôi dã dành cả chương I để khảo sát các lỗi sai về hư từ của người nước ngoài khi diễn dạt cáu tiếng Việt về các phương diện như: dùng thừa hư từ, dùng thiếu hư từ, dùng hư từ không phù hợp với nội dung ngữ nghĩa của câu...
Vì chương II khảo sát các lỗi về trật tự từ, do vậy, để cho thống nhất và tiện theo dõi, chúng tôi cũng xếp các lỗi dùng sai trật tự của "ác hư từ vào chương này của luân án.Thứ tự các hư từ bị sai trật tự
2Ũng được sắp xếp theo thứ tự ở chương I của luận án.
4.1. ĐÃ:
Ở câu này có “sang” là động từ trung tâm. Và trong tiếng Việt, vị trí cùa nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa thời gian (đã, dang, sẽ) dứng, trước động từ trung tâm. Do đó cáu trêri phải viết thành: “Đánc ra anh ấy đã sang Việt Nam”.
4.2. SẼ:
Xét các ví dụ sau:
1/ Nếu anh đi du lịch thì sẽ anh đi đáu ? (Huber - M ÍT) .
2/ Các chị ấy càng luyện tập nhiều càng sẽ giỏi tiếng Việt. (Jang Nam Su - HẨNQTTOC )•
Cũng giống nư phó từ “đã”, phó từ “sẽ” thuộc nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa thcti gian nên “sẽ” đứng trước động từ trung tâm. ở câu (1) sinh viên đã đặt “sẽ” trước đại từ “anh”. Vì vậy phải chuyển “sẽ” dứng sau từ “anh” và trước dộng từ trung tám “đi”.
Ở câu (2), việc dùng phó từ “càng” trước phó từ “sẽ” cũng không phù hợp với trật tự từ trong tiếng Việt. Câu này có hai cách chữa:
+ Bỏ phó từ “sẽ” : “Các chị ấy càng luyện tập nhiều càng giỏi tiếng Việt”.
+ Chuyển “sẽ” đứng trước phó từ “càng”: “Các chị ấy càng luyện tập sẽ càng giỏi tiếng Việt”
4.3 XONG:
Ví dụ: 1/ Sau khi xong học buổi sáng, em thường đi cơ quan. (Shireen Murphy - ÚC)-
2 / Khi tôi thuê phòng, chủ nhà nói rằng sẽ xong sửa chữa trong ba tuần. ( Satosusumu - NH-Ẳ T ) .
3 / Vì chị ấy đi hiệu nên chị ấy chưa xong làm bài tập. (Marry - M y ) .
Như chúng ta đã biết, trong tiêng Việt có nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa kết thúc gồm các từ “xonc” và “rồi”. Về vị trí, cả hai từ này đều dứng sau dộng từ: ăn xong, ăn roi, làm xong, làm roi ... Riênc; từ
í
“ rồi” còn có thể đứng sau tính từ: đẹp rồi, tốt rói ... O’ca ba cảu trên, sinh viên đều đặt phó từ “xong” dứng trước động từ. Như vậy là sai với trật tự từ của tiếng Việt. Cách chữa của cả ba câu này ỉà chuyển phó từ “xong” đứng sau động từ.
Một diều cán nói thêm là, trong tiếng Việt, có khi “xong” được dùng với tư cách như một dỏng từ, đặc biệt là khi đặt trong bối cảnh muốn biểu thị ý nshĩa kết thúc vể thời gian. Vì vậy có thể gặp những câu nói như:
- Anh đã xong chưa ? - Tôi xong rồi.
Ở hai cảu này, ngoài “xong” không có một động từnío kíuc-Con d’ cax cân 6Ọ ,(2.), (3) i ể í cố môi ẩôný-iừ khic . Vì vậy chức năng của “xong” ở ba câu trên là phó từ biểu thị sự kết thúc của hành động và vị trí của nó phải đứng sau động từ.
4.4 RỐI:
Xét ví dụ sau:
Em hy vọng tuần sau em hết rồi bài tập. ( Ca roline - AJlỉ ĩ ĩ ) *
Cùng thuộc nhóm phó từ biểu thị sự kết thúc, nhưng giữa phó từ xong” và phó từ “rồi” có sự khác nhau. Về ý nghĩa: “xong” biểu thị sự kết thúc của hành động; còn “rồi” biểu thị sự kết thúc thời gian xẩy ra hành độnc. v ề vị trí: “xong” có thể dứne ở ciữa cảu hoặc cuối cáu (Tôi dã làm xong bài tập; Tói đã làm bài tập xong ); còn “rồi” luôn luôn dứng cuối cảu (Có thể nói: Tôi học bài rồi; Khóng thể nói: Tôi học roi bài).
Vì thế cáu trên của sinh viên cân sửa lại là: “Em hy vọng tuán sau em hết bài tập rồi”.
4.5 CŨNG:
Như đã biết, trong tiếng Việt, các từ “cũng, cùng, đều,” thuộc nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa đổng nhất. Về vị trí, nhóm từ này luôn dứng trước động từ và tính từ.
Nhưng câu dùng sai trật tự của từ “cũng” của sinh vién có nhiều dạng khác nhau. Có thể kể ra ba dạng sau: