CÀNG NGÀY CÀNG:

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 105 - 110)

V nshĩa ngữ pháp của từ không phụ thuộc vào chỗ chúng dược sắp xếp kế tiếp nhau theo trật tự thế nào.

c. Dùng từ “cũng” sau hệ từ “là”.

4.13. CÀNG NGÀY CÀNG:

Trong tiếng Việt, kết cấu “càng ngày càng” luôn luôn đứng rước động từ hoặc tính từ để biểu thị ý nghĩa tăng tiến của hành lộng, trạng thái. Chẳng hạn:

- Anh ấy càng ngấy càng giầu.

Sau đây là một số câu dùng sai vị trí của kết cấu “càng ngày càng” trong tiếng Việt.

+ Dùng “càng ngày càng” trước danh ngữ:

Ví du^pàng ngàv càng tiếng Việt của anh ấy tiến bộ.( ĩ it su -NSẲỈr).

l Ị C ĩn í Tiểiỳ u n g ckÁ í củò, BÌ lèn . ( (SaútosuíuinVk -N ÍỈẬ Ĩ). Hai cảu trên sai giốne nhau. Cách chữa là chuvển kết cấu “càng ngày càng” xuống đứng sau danh ngữ và đứng trước các tính từ “tiến bộ” và “lớn”.

+ Dung “càng ngày càng” trước đại từ chỉ ngươi:

Ví dụ: Càng, ngàv càng tôi được biết rất nhiều Iiơi nổi tiếng... (Rumak Nicolai _ NểA).

ở cảu này kết cấu “càng ngày càng” dứng trước đại từ chỉ người “tôi”. Cách dùng này là không đúng. Do vậy cần chuyển kết cấu này đứns trước động từ “dược”.

4.14. RẤT:

Từ “rất” thuộc nhóm phó từ biểu thị ý nchĩa mức độ ( rất, hơi, khí, khá, lắm, quá...), v ề vị trí, từ “rất” luôn luôn dứng trước tính từ hoặc nhóm động từ chỉ hoạt động tình cảm như “yêu, ghét, lo, sợ, mong, đợi...”.

Các câu dùng sai trật tự của từ “rất” có ba dạng sai:

a. Dùng tử urất” trước dộng từ.

Ví dụ: Từ đó đến nay rất có nhiều công ty, nhà cửa, khách sạn khang trang. (Khonsavẩn - LAO).

Từ “có” là một động từ nhưng không thuộc nhóm động rừ c h i’ u ả iộn$ iinlìi cảm .Do do' " r ủ ” khonj h ư ó " c ó ”.

Câu này phải chữa là: “Từ đó đến này có rất nhiều công ty, nhà cửa, khách sạn khang trang”.

b. Dùng từ “rấttrước danh từ.

Ví dụ: Chúng tôi Tấ\_ mồ hôi nhiều. (Caroline _ A 3JH ) •

ơ cảu này “mổ hỏi” là danh từ, nhưng “rất” không dứng trước danh từ. Vĩ vậy, câu này chữa là: “Chúng tôi rat nhiều mổ hôi”.

c. Dùng từrấtsau tính từ.

Ví dụ: Cái bảng này thấp Tất. ( Hu ber - M Y ) .

Đảy là cách dùng rất lạ. Có thể do sinh viên chưa phán biệt rạch ròi vị trí của “rất” và “lắm” trong tiếng Việt.

4.15. QUÁ:

Xét ví dụ sau:

Trên thế giới có nil lêu tju in gười. (Shireen Murphy - ÚC).

Cũng thuộc nhóm phó từ biểu thị ý nghĩa mức độ, nhưng vị trí sủa “quá” khi kết hợp với tính từ và động từ chỉ họat động tình cảm

với “rất”. Từ “quá” có thể dứng trước hoặc dứng sau tính từ, độnơ từ. Chẳng hạn:

dẹp quá _ quá đẹp.

sợ quá _ quá sợ

ở câu trên, “có” là một động từ, “nhiều quá” là tính ngữ chỉ nức độ và danh từ “ngừcd” chỉ đối tượng. Việc dùng tính ngữ “nhiều juá” chen vào giữa động từ “có” và danh từ “người” khiến cho quan

hệ giữa động từ và đối tượng bị chia tách rời rạc, không gán kết vói nhau. Vì vậy việc chữa câu trên sẽ có khẳ năng như sau:

+ Nếu vẫn dùng tính ngữ chi mức độ ( “nhiểu quá” hoặc “ quá nhiều” ) thì phải chuyển danh từ “người” đứng lién sau độag từ “có”.

1/ “Trên thế giới có nsarời quá nhiều”. 2/ “ Trên thế giới có người nhiều quá”. + Dùng tính ngữ chỉ đối tương ( “ nhiều ĩgũỏi*):

3/ “Trên thế giới có nhiều người quá 4/ “ Trên thế giới có quẩ nhiều người”.

Qua ví dụ trên đây cho thấy, từ một cảu dùng sai của người nứdc ngoài, nếu nắm vững kiến thức ngữ pháp tiếng Việt và biết cách triển khai van đề, chúng ta sẽ giúp người học mở rộng và nắm chắc việc dùng các phương thức ngữ pháp quan trọng để diễn đạt câu tiếng Việt.

4.16. v ồ k ...V Ừ A ...

Đây là cặp quan hệ từ biểu thị ý nghĩa đổng thời của hoạt động, tính chất. Về vị trí, những từ biểu thị hoạt động (động từ) và tính chất ( tính từ ) luôn dứng sau quan hệ từ “ vừa”. Một điều quan trọnc nữa là các từ đứng sau “vừa 1” và “vừa 2” phải cùng từ loại. Chảng hạn:

+ Có thể nói: - Vừa cười vừa khóc ( động t ừ ). - Vừa đen vừa trắng ( tính từ). + Không thể nói:

- vừa hoc vừa mất ( độnc từ và tính lừ ). - Vừa ngủ vừa nóng ( động từ và lính từ ).

Câu sau đây của người nước ngoài chính là mắc vào lỗi thiếu thống nhất về từ loại của các từ đứng sau quan hệ từ “vừa”:

Bạn tôi vừa nghiên cứu lịch sử vừa ngoai ngữ.

(Wang _ HÀNQirÔC ) •

Ở câu này, sau “vừa 1” là động từ “nghiên cứu”, nhưng sau “vừa 2” lại là danh từ “ngoại ngữ” . Vì vậy cảu nàv phải thêm một động từ ‘nghiên cứu” nữa vào sau “vừa 2”: “ Bạn tôi vừa nehiên cứu lịch sử vừa nghiên cứu ngoại ngữ”.

Trên đáy chúng tôi đã đề cặp đến 16 hư từ (gồm phó từ và quan

lệ từ) bị dùng sai về trật tự từ. Nói cách khác, dó là các hư từ bị đặt sai về vị trí trong câu. Điều đáng chú ý là trong số 16 hư từ bị dùng sai vể trật tự từ đó thì có đến 15 hư từ ỉà phó từ và chỉ có một cặp quan hệ từ. Và trong số các hư từ đó thì số lần bị dùng sai ( số lần cu ất hiện ) cũng khác nhau ở các hu từ.

Bảng dưới đáy sẽ thống kê về số lán đùn? sai của các hư i ư • iếng Việt về trật tự từ.

BẢNG 5 . DANH SÁCHCÁC H ư TỪ DÙNG SAI TRẬT T ự TỪ

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ trong tác phẩm Hồ Chí Minh (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)