KHẢO SÁT NHÓM TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH MINH HỌA” THEO LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN (TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP)

86 214 0
KHẢO SÁT NHÓM TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH MINH HỌA” THEO LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN (TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, cùng với sự ra đời của Ngôn ngữ học Văn bản, ngôn ngữ học đã mở rộng phạm vi và có sự chuyển hướng lớn sang nghiên cứu những vấn đề liên quan đến văn bản, diễn ngôn, ngữ dụng học và phong cách tác giả nói chung là tất cả những vấn đề của ngôn ngữ học có ý nghĩa đối với thực tiễn xã hội. Cho tới nay, có thể thấy sự phát triển của ngôn ngữ học văn bản được chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu được gọi là giai đoạn “các ngữ pháp văn bản” có nội dung nghiên cứu chủ yếu là những cách thức liên kết, tính hiểu được của văn bản, những cách chuyển đổi sự quy chiếu người và vật, sự phân bố phần đề và phần thuyết,... Giai đoạn sau giai đoạn hiện nay, được gọi là giai đoạn nghiên cứu phân tích diễn ngôn. Ở đó, các nhà ngôn ngữ học đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ trong sử dụng, quan tâm đến mặt ý nghĩa, sự sử dụng của văn bản, những mối quan hệ của nội dung câu nói với hoàn cảnh sử dụng ngôn ngữ nhằm tạo cách diễn đạt đúng và đạt hiệu quả giao tiếp cao. Văn bản là một hệ thống mà trong đó các câu chỉ là các phần tử. Ngoài các câu phần tử, trong hệ thống văn bản còn có cấu trúc. Cấu trúc của văn bản chỉ ra vị trí của mỗi câu và những mối quan hệ, liên hệ của nó với những câu xung quanh nói riêng và với toàn văn bản nói chung. Giữa chúng phải có sợi dây liên hệ chặt chẽ tạo thành một chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn, rõ ràng và mạch lạc. “Tính liên kết chính là nhân tố quan trọng nhất có tác dụng biến một chuỗi câu trở thành văn bản Trần Ngọc Thêm”. Chính vì vậy đối với mỗi văn bản, phương tiện liên kết là nhân tố quan trọng, đồng thời cũng là yêu cầu bắt buộc. Để tạo thành văn bản liên kết, các câu trong đó phải gắn bó với nhau theo một nguyên tắc nhất định và theo những phương thức nhất định. Có rất nhiều phép liên kết thể hiện trong văn bản (phép lặp, phép thế, phép đối, phép liên tưởng,…) trong đó các từ nối là những phương tiện quan trọng chỉ ra một cách tường minh mối liên hệ giữa các phát ngôn trên văn bản. Theo Nguyễn Đức Dân, việc dùng từ nối để liên kết các phát ngôn là một hiện tượng phổ biến và hợp lý. Phổ biến vì ta có thể gặp hiện tượng này ở mọi tác giả, mọi thể loại. Hợp lý vì nhiệm vụ của từ nối chính là thực hiện chức năng liên kết. Như ta đã biết, có nhiều phương tiện nối để tạo mối liên kết trên văn bản, đó có thể là từ, cụm từ, đoạn văn. Tuy nhiên, trong luận văn này chúng tôi chỉ xem xét dạng thể hiện của phép nối bằng các phương tiện là từ và cụm từ. Trong số gần 100 đơn vị từ nối tiếng Việt theo các phạm trù khác nhau, chúng tôi chọn khảo sát nhóm từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích minh họa”. Đây là nhóm từ ngữ nối thuộc quan hệ logic diễn đạt được biểu thị bằng các từ ngữ nối như: nghĩa là, tức là, nói cách khác, nói khác đi (thì), ví dụ, chẳng hạn, cụ thể là,… Từ trước tới nay, liên kết logic nói chung chưa được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu. Có thể kể đến một vài công trình tiêu biểu như “Hệ thống liên kết văn bản trong tiếng Việt” của Trần Ngọc Thêm, “Văn bản và liên kết trong tiếng Việt” của Diệp Quang Ban… Tuy nhiên trong những nghiên cứu này vấn đề mới chỉ dừng lại ở chỗ giới thiệu nét khái quát nhất chứ chưa đi vào nghiên cứu cụ thể, toàn diện tất cả vai trò, hoạt động của những từ nối làm phương tiện liên kết. Nhóm từ ngữ này cũng được nghiên cứu khá sâu và kỹ trên phương diện ngữ pháp nhưng trên bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng lại chưa được dành nhiều sự quan tâm. Chỉ mới hơn 10 năm trở lại đây khi mà dụng học có chỗ đứng và được xem là một địa hạt hiệu quả trong việc giải thích những hiện tượng ngôn ngữ trong hoạt động tương tác ngôn từ thì các tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Hiệp,… mới chú ý nhiều tới nhân tố dụng ngôn của nhóm từ này. Chính vì vậy, trong luận văn này, chúng tôi mạnh dạn chọn góc nhìn từ lý thuyết 3 bình diện của ngôn ngữ học để khảo sát những đặc điểm của nhóm các từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích minh họa” trên cơ sở nguồn tư liệu là các tác phẩm trong Hồ Chí Minh tuyển tập (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978). Như chúng ta đã biết, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuy không phải là một nhà lý luận nhưng các trước tác của Người lại thể hiện rất rõ những ý nghĩa lập luận sắc bén, đanh thép về các vấn đề được nói đến. Việc sử dụng linh hoạt các từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích minh họa” đã góp một phẩn làm nên sự phong phú trong văn phong Hồ Chí Minh. Chính vì vậy, chúng tôi quyết định chọn các tác phẩm của Hồ Chí Minh làm tư liệu khảo sát. Với đề tài Khảo sát nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thích minh họa” theo lí thuyết 3 bình diện (trong tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập) chúng tôi hy vọng sẽ góp thêm một nghiên cứu nhỏ dưới góc nhìn mới về tính liên kết trong văn bản nói chung. Đồng thời, luận văn sẽ góp phần mở rộng, bổ sung về mặt lí luận của ngôn ngữ học văn bản và lí thuyết phân tích diễn ngôn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGHIÊM THỊ HẢI KHẢO SÁT NHÓM TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA” THEO LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN (TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGHIÊM THỊ HẢI KHẢO SÁT NHÓM TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA” THEO LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN (TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Văn Tình Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Khảo sát nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” theo lí thuyết ba bình diện (trong tác phẩm Hờ Chí Minh tủn tập) cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết đưa luận văn trung thực Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ nguồn, đảm bảo tính khách quan tư liệu quyền tác giả Học viên Nghiêm Thị Hải LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Ngôn ngữ học- Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Em đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Văn Tình hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn cao học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nghiêm Thị Hải MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CĨ LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm văn 1.2 Liên kết văn .14 1.2.1 Khái niệm tính liên kết 14 1.2.2 Phương tiện liên kết phương thức liên kết .16 1.2.3 Phép nối 18 1.2.4 Các từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” .21 1.3 Ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học 22 1.3.1 Bình diện kết học 23 1.3.2 Bình diện nghĩa học .24 1.3.3 Bình diện dụng học 26 1.4 Vài nét tác gia Hồ Chí Minh 27 1.5 Tiểu kết 31 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KẾT HỌC CỦA NHĨM TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA" TRONG TÁC PHẨM “HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP” .33 2.1 Dẫn nhập 33 2.2 Đặc điểm cấu trúc nhóm từ nối phát ngôn .34 2.2.1 Vị trí nhóm từ nối các phát ngôn 34 2.2.3 Miêu tả các từ cụm từ thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” Hồ Chí Minh tuyển tập 36 2.3 Đặc điểm cấu tạo chức ngữ pháp nhóm từ nối phát ngôn .43 2.3.1 Cụm từ nối “thứ là…, thứ hai là…/ một là…, hai là… .43 2.3.2 Từ nối (có/ thế) nghĩa 43 2.3.3 Từ nối “bởi vì” .44 2.3.4 Từ nối “chẳng hạn (như)” 45 2.3.5 Từ nối “như sau” 46 2.3.6 Từ nối “tức là” 47 2.3.7 Từ nối “ví dụ/ thí dụ” 49 2.4 Tiểu kết 50 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC CỦA NHÓM TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA" TRONG TÁC PHẨM “HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP” 51 3.1 Dẫn nhập 51 3.2 Phép nối với vấn đề liên kết ngữ nghĩa 52 3.3 Giá trị nghĩa học dụng học nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” “Hồ Chí Minh tuyển tập” 54 3.3.1 Cụm từ thứ là… thứ hai là…/ một (vì)…hai (vì)… 55 3.3.2 Từ nối (có/ thế) nghĩa .57 3.3.3 Từ nối “bởi vì” 59 3.3.4 Từ nối “chẳng hạn (như)” 61 3.3.5 Từ nối “như sau” 62 3.3.6 Từ nối “tức là” 65 3.3.7 Từ nối “ví dụ/ thí dụ” 67 3.4 Tiểu kết 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 60 kỷ XX, với đời Ngôn ngữ học Văn bản, ngôn ngữ học mở rộng phạm vi có chuyển hướng lớn sang nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn bản, diễn ngôn, ngữ dụng học phong cách tác giả- nói chung tất vấn đề ngơn ngữ học có ý nghĩa thực tiễn xã hội Cho tới nay, thấy phát triển ngơn ngữ học văn chia thành hai giai đoạn: giai đoạn đầu gọi giai đoạn “các ngữ pháp văn bản” có nội dung nghiên cứu chủ yếu cách thức liên kết, tính hiểu văn bản, cách chuyển đổi quy chiếu người vật, phân bố phần đề phần thuyết, Giai đoạn sau- giai đoạn nay, gọi giai đoạn nghiên cứu phân tích diễn ngơn Ở đó, nhà ngôn ngữ học sâu nghiên cứu ngôn ngữ sử dụng, quan tâm đến mặt ý nghĩa, sử dụng văn bản, mối quan hệ nội dung câu nói với hồn cảnh sử dụng ngơn ngữ nhằm tạo cách diễn đạt đạt hiệu giao tiếp cao Văn hệ thống mà câu phần tử Ngoài câu- phần tử, hệ thống văn cịn có cấu trúc Cấu trúc văn vị trí câu mối quan hệ, liên hệ với câu xung quanh nói riêng với tồn văn nói chung Giữa chúng phải có sợi dây liên hệ chặt chẽ tạo thành chỉnh thể thống nhất, trọn vẹn, rõ ràng mạch lạc “Tính liên kết nhân tố quan trọng có tác dụng biến chuỗi câu trở thành văn bản- Trần Ngọc Thêm” Chính văn bản, phương tiện liên kết nhân tố quan trọng, đồng thời yêu cầu bắt buộc Để tạo thành văn liên kết, câu phải gắn bó với theo nguyên tắc định theo phương thức định Có nhiều phép liên kết thể văn (phép lặp, phép thế, phép đối, phép liên tưởng,…) từ nối phương tiện quan trọng cách tường minh mối liên hệ phát ngôn văn Theo Nguyễn Đức Dân, việc dùng từ nối để liên kết phát ngôn tượng phổ biến hợp lý Phổ biến ta gặp tượng tác giả, thể loại Hợp lý nhiệm vụ từ nối thực chức liên kết Như ta biết, có nhiều phương tiện nối để tạo mối liên kết văn bản, từ, cụm từ, đoạn văn Tuy nhiên, luận văn xem xét dạng thể phép nối phương tiện từ cụm từ Trong số gần 100 đơn vị từ nối tiếng Việt theo phạm trù khác nhau, chúng tơi chọn khảo sát nhóm từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” Đây nhóm từ ngữ nối thuộc quan hệ logic diễn đạt biểu thị từ ngữ nối như: nghĩa là, tức là, nói cách khác, nói khác (thì), ví dụ, chẳng hạn, cụ thể là, … Từ trước tới nay, liên kết logic nói chung chưa đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Trần Ngọc Thêm, “Văn liên kết tiếng Việt” Diệp Quang Ban… Tuy nhiên nghiên cứu vấn đề dừng lại chỗ giới thiệu nét khái quát chưa vào nghiên cứu cụ thể, tồn diện tất vai trị, hoạt động từ nối làm phương tiện liên kết Nhóm từ ngữ nghiên cứu sâu kỹ phương diện ngữ pháp bình diện ngữ nghĩa, ngữ dụng lại chưa dành nhiều quan tâm Chỉ 10 năm trở lại mà dụng học có chỗ đứng xem địa hạt hiệu việc giải thích tượng ngơn ngữ hoạt động tương tác ngơn từ tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Văn Hiệp,… ý nhiều tới nhân tố dụng ngơn nhóm từ Chính vậy, luận văn này, chúng tơi mạnh dạn chọn góc nhìn từ lý thuyết bình diện ngơn ngữ học để khảo sát đặc điểm nhóm từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” sở nguồn tư liệu tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978) Như biết, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng phải nhà lý luận trước tác Người lại thể rõ ý nghĩa lập luận sắc bén, đanh thép vấn đề nói đến Việc sử dụng linh hoạt từ ngữ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” góp phẩn làm nên phong phú văn phong Hồ Chí Minh Chính vậy, định chọn tác phẩm Hồ Chí Minh làm tư liệu khảo sát Với đề tài Khảo sát nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” theo lí thuyết bình diện (trong tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập) chúng tơi hy vọng góp thêm nghiên cứu nhỏ góc nhìn tính liên kết văn nói chung Đồng thời, luận văn góp phần mở rộng, bổ sung mặt lí luận ngơn ngữ học văn lí thuyết phân tích diễn ngơn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài luận văn cao học, lựa chọn từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” để nghiên cứu đặc trưng mặt kết học chúng đóng vai trị liên từ mệnh đề Từ kết hợp đặc trưng tiến tới nghiên cứu biểu quan hệ ngữ nghĩa, ngữ dụng từ ngữ nối hoạt động ngôn ngữ Đối tượng nghiên cứu trực tiếp nhóm từ ngữ nối theo phạm trù “giải thích- minh họa” gồm từ như: nghĩa là, tức là, nói cách khác, nói khác (thì), ví dụ, chẳng hạn, cụ thể là, thứ là, thứ hai là,… Nguồn ngữ liệu khảo sát mà chúng tơi lựa chọn tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập Nxb Sự thật Tác phẩm gồm tập với tổng số 167 viết (Tập 1: 88 bài, Tập 2: 79 bài) Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác từ năm 1920 đến năm 1969 ... học nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thíchminh họa” tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển tập Chương 3: Đặc điểm nghĩa học dụng học nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” tác phẩm Hồ Chí Minh tuyển. .. phong Hồ Chí Minh Chính vậy, chúng tơi định chọn tác phẩm Hồ Chí Minh làm tư liệu khảo sát Với đề tài Khảo sát nhóm từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa” theo lí thuyết bình diện (trong tác. .. - NGHIÊM THỊ HẢI KHẢO SÁT NHÓM TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA” THEO LÍ THUYẾT BA BÌNH DIỆN (TRONG TÁC PHẨM HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã

Ngày đăng: 23/04/2018, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

  • 1.1. Khái niệm văn bản

  • 1.2. Liên kết văn bản 

  • 1.2.1. Khái niệm về tính liên kết

  • 1.2.2 Phương tiện liên kết và phương thức liên kết

  • 1.2.3 Phép nối

  • 1.2.4. Các từ nối thuộc phạm trù “giải thích- minh họa”

  • 1.3. Ba bình diện kết học, nghĩa học và dụng học

  • 1.3.1. Bình diện kết học

  • 1.3.2. Bình diện nghĩa học

  • 1.3.3. Bình diện dụng học

  • 1.4. Vài nét về tác gia Hồ Chí Minh

  • 1.5 Tiểu kết

  • CHƯƠNG 2

  • ĐẶC ĐIỂM KẾT HỌC CỦA NHÓM TỪ NỐI

  • THUỘC PHẠM TRÙ “GIẢI THÍCH- MINH HỌA”

  • TRONG TÁC PHẨM “HỒ CHÍ MINH TUYỂN TẬP”

  • 2.1. Dẫn nhập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan