1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát việc sử dụng thuốc giảm đau sau mổ lấy thai tại bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh

73 101 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Đặng Nguyễn Đoan Trang Tp Hồ Chí Minh, 03/2019 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số: Chủ nhiệm đề tài PGS TS Đặng Nguyễn Đoan Trang Tp Hồ Chí Minh, 03/2019 THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU • Chủ nhiệm đề tài PGS TS Đặng Nguyễn Đoan Trang Bộ môn Dược lâm sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM Khoa Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM • Cán cộng tác Nguyễn Thị Trang Sinh viên lớp Dược 2013, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ MỔ LẤY THAI 1.1.1 Khái niệm mổ lấy thai 1.1.2 Nguyên nhân mổ lấy thai 1.1.3 Dịch tễ 1.2 ĐAU SAU MỔ LẤY THAI 1.2.1 Khái niệm đau 1.2.2 Phân loại đau 1.2.3 Cơ chế gây đau sau mổ 1.2.4 Hậu việc kiểm sốt đau khơng hiệu sau mổ lấy thai 1.2.5 Các yếu tố liên quan đến mức độ đau sau mổ lấy thai 1.2.6 Đánh giá đau 1.3 TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI 10 1.3.1 Một số tiêu chuẩn lựa chọn thuốc giảm đau sau mổ lấy thai 10 1.3.2 Khuyến cáo Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) năm 2018 giảm đau sau mổ lấy thai 11 1.3.3 Giảm đau đa mô thức 11 1.3.4 Các thuốc sử dụng để giảm đau sau mổ lấy thai 12 1.3.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước việc sử dụng thuốc giảm đau sau mổ lấy thai 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.1.2 Cỡ mẫu 20 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 20 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 i 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.3.2 Các bước tiến hành 20 2.3.3 Các nội dung cần khảo sát 22 2.3.5 Phương pháp xử lý thống kê 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 26 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 26 3.1.1 Tuổi 26 3.1.2 Đặc điểm cân nặng, chiều cao, BMI 26 3.1.3 Bệnh mắc kèm 28 3.1.4 Nhóm máu 29 3.1.5 Các đặc điểm sản khoa sản phụ trước mổ lấy thai 29 3.1.6 Tình trạng sản phụ trước mổ lấy thai 29 3.1.7 Nguyên nhân mổ lấy thai 30 3.1.8 Phương pháp vô cảm 32 3.1.9 Thuốc giảm đau sử dụng mổ lấy thai 32 3.1.10 Các đặc điểm khác liên quan đến mổ lấy thai 33 3.1.11 Đặc điểm liên quan đến trẻ sơ sinh 34 3.2 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI 36 3.2.1 Loại thuốc, hàm lượng, đường dùng liều dùng thuốc giảm đau sử dụng sau mổ lấy thai 36 3.2.2 Các phác đồ điều trị đau sau mổ lấy thai 38 3.3 MỨC ĐỘ ĐAU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ ĐAU SAU MỔ LẤY THAI 39 3.3.1 Mức độ đau sản phụ vào ba ngày đầu sau mổ lấy thai 39 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến quan đến mức độ đau sau mổ lấy thai 40 3.4 SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA HAI PHỐI HỢP PARACETAMOL – DICLOFENAC VÀ PARACETAMOL – NEFOPAM 45 3.4.1 So sánh đặc điểm dân số nhóm nghiên cứu 45 3.4.2 So sánh mức độ đau ngày sau mổ lấy thai hai nhóm nghiên cứu 46 3.5 CÁC BIẾN CỐ BẤT LỢI CỦA THUỐC XUẤT HIỆN TRONG BA NGÀY HẬU PHẪU MỔ LẤY THAI 47 ii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 4.1 KẾT LUẬN 49 4.1.1 Đặc điểm sản phụ định mổ lấy thai bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 49 4.1.2 Tình hình sử dụng thuốc giảm đau sau mổ lấy thai 49 4.1.3 Mức độ đau yếu tố liên quan đến mức độ đau sau mổ lấy thai 49 4.1.4 So sánh hiệu giảm đau hai phối hợp paracetamol - diclofenac paracetamol - nefopam dựa mức độ đau ngày hậu phẫu mổ lấy thai 50 4.1.5 Các biến cố bất lợi xuất trình sử dụng thuốc 50 4.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 50 4.3 KIẾN NGHỊ 51 4.3.1 Những đề xuất từ kết nghiên cứu 51 4.3.2 Hướng phát triển đề tài 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC TỶ LỆ % LIỀU THUỐC TRẺ SƠ SINH NHẬN ĐƯỢC SO VỚI LIỀU ĐIỀU TRỊ CỦA MẸ ĐỐI VỚI CÁC THUỐC GIẢM ĐAU THƯỜNG DÙNG SAU MỔ LẤY THAI PHỤ LỤC LIỀU SỬ DỤNG CỦA CÁC THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ACOG American College of Obstetricians and Gynecologists Hiệp hội Sản Phụ khoa Hoa Kỳ ADE Adverse Drug Event Biến cố bất lợi thuốc APS American Pain Society Hiệp hội đau Hoa Kỳ ASA American Society of Anesthesiologists Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CDC Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm soát phòng chống bệnh tật CI Confident Interval Khoảng tin cậy COX2 Cyclooxygenase FDA Food and Drug Administration Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ GĐĐMT Giảm đau đa mô thức IASP International Association for the Study of Pain Hiệp hội quốc tế nghiên cứu đau IDI & WPRO International Diabetes Institute and WHO Regional Office for the Western Pacific Viện nghiên cứu Đái tháo đường Quốc tế Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương IV Intravenous Tĩnh mạch JCAHO The Joint Commission on Accreditation of Healthcare Organizations Hội đồng công nhận Tổ chức Y tế MLT Mổ lấy thai NMC Ngoài màng cứng NRS Numerical rating scale Thang đo mức độ đau dạng số NSAID Non steroidal antiinflammatory drug Thuốc kháng viêm không steroid OR Odds ratio Tỷ số chênh PCA Patient Controlled Analgesia Giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát PT RCT Phẫu thuật Randomized Controlled Trial iv Thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng TGĐ Thuốc giảm đau VAS Visual analogue scale Thang đo mức độ đau dạng nhìn VRS Verbal rating scale Thang đo mức độ đau lời nói WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các nghiên cứu tình hình sử dụng, hiệu điều trị tính an tồn TGĐ sau mổ lấy thai nước 17 Bảng 2.2 Nội dung khảo sát nghiên cứu 22 Bảng 3.3 Các thông số cân nặng, chiều cao BMI 27 Bảng 3.4 Sự phân bố mẫu nghiên cứu theo số lượng bệnh kèm 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhóm máu mẫu nghiên cứu 29 Bảng 3.6 Đặc điểm sản khoa sản phụ trước MLT 29 Bảng 3.7 Tình trạng sản phụ trước MLT 30 Bảng 3.8 Nguyên nhân mổ lấy thai 31 Bảng 3.9 Thuốc giảm đau sử dụng mổ lấy thai 33 Bảng 3.10 Một số đặc điểm liên quan đến MLT 34 Bảng 3.11 Đặc điểm liên quan đến trẻ sơ sinh sau MLT 35 Bảng 3.12 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.13 Hàm lượng, đường dùng liều sử dụng loại TGĐ khác ba ngày đầu sau MLT 37 Bảng 3.14 Kết phân tích hồi quy logistic đa biến mối liên hệ yếu tố khảo sát mức độ đau trung bình đến nặng sau MLT 42 Bảng 3.15 Đặc tính dân số hai nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.16 Điểm đau mức độ đau ngày hậu phẫu MLT nhóm nghiên cứu 47 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn đường dẫn truyền đau thụ thể đau Hình 1.2 Sơ đồ tóm tắt hậu đau khơng kiểm sốt tốt sau MLT Hình 1.3 Thang điểm đo mức độ đau VRS Hình 1.4 Thang điểm đo mức độ đau VAS Hình 1.5 Thang đo mức độ đau theo biểu khuôn mặt 10 Hình 1.6 Thang đo mức độ đau NRS 10 Hình 3.7 Sự phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi 26 Hình 3.8 Sự phân bố mẫu nghiên cứu theo BMI trước mang thai 27 Hình 3.9 Tỷ lệ bệnh kèm mẫu nghiên cứu 28 Hình 3.10 Các phương pháp vô cảm mẫu nghiên cứu 32 Hình 3.11 Tỷ lệ phác đồ điều trị đau ngày sau MLT 38 Hình 3.12 Tỷ lệ phác đồ điều trị đau ngày thứ hai ngày thứ ba sau MLT … 39 Hình 3.13 Mức độ đau sản phụ ngày đầu sau MLT 40 Hình 3.14 Biến cố có hại dùng thuốc 48 vii Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu 160 sản phụ định mổ lấy thai khoa Phụ Sản - Bệnh viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ 04/2018 đến 05/2018, chúng tơi rút số kết luận sau: 4.1 KẾT LUẬN 4.1.1 Đặc điểm sản phụ định mổ lấy thai bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - Tuổi trung sản phụ mẫu nghiên cứu 31 (28 – 34) tuổi Phần lớn sản phụ nằm độ tuổi 20 – 35 tuổi (82,49%) - Đa số sản phụ khơng có bệnh kèm theo đái tháo đường ghi nhận bệnh kèm chiếm tỷ lệ cao (23,75%) - 39,38% sản phụ tham gia nghiên cứu MLT 53,12% sản phụ sinh lần đầu lần MLT - Nguyên nhân phổ biến dẫn đến định MLT vết MLT cũ (39,38%) khung chậu giới hạn (33,75%) - Gây tê tủy sống phương pháp vô cảm sử dụng nhiều mẫu nghiên cứu (86,87%) 4.1.2 Tình hình sử dụng thuốc giảm đau sau mổ lấy thai - Liều dùng TGĐ phù hợp với khuyến cáo - Ngày hậu phẫu MLT, tất sản phụ định paracetamol truyền tĩnh mạch Trong đó, phần lớn sản phụ (93,12%) sử dụng phối hợp paracetamol với – loại TGĐ khác Phối hợp định nhiều paracetamol nefopam (42,50%) - Phần lớn sản phụ ngày thứ hai thứ ba (lần lượt 90% 88,75%) sử dụng phối hợp paracetamol đường uống diclofenac đặt trực tràng để giảm đau sau MLT 4.1.3 Mức độ đau yếu tố liên quan đến mức độ đau sau mổ lấy thai - Sau ba ngày hậu phẫu MLT, đa số sản phụ (82,50%) đau nhẹ tỷ lệ nhỏ (3,75%) đau nặng - Tỷ lệ sản phụ đau trung bình đau nặng ngày thứ hai cao so với ngày đầu ngày thứ ba sau MLT - Kết phân tích hồi quy logistic cho thấy số lượng TGĐ sử dụng ngày thứ hai thứ ba có liên quan đến mức độ đau từ trung bình đến nặng sau MLT (ngày thứ hai: OR = 0,084, 95% CI = 0,016 – 0,433, p = 0,003 ngày thứ ba: OR = 0,173, 95% CI = 0,059 – 0,506, p = 0,001) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4.1.4 So sánh hiệu giảm đau hai phối hợp paracetamol - diclofenac paracetamol - nefopam dựa mức độ đau ngày hậu phẫu mổ lấy thai - Đặc điểm dân số nhóm sản phụ tương đồng - Tỷ lệ sản phụ đau nhẹ nhóm sử dụng phối hợp paracetamol diclofenac ngày đầu MLT 87,50% - cao có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) so với nhóm sử dụng phối hợp paracetamol nefopam (tỷ lệ sản phụ đau nhẹ 41,88%) - Điểm đau theo thang đánh giá đau NRS ngày đầu sau MLT nhóm sử dụng paracetamol diclofenac thấp nhóm sử dụng paracetamol nefopam có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) 4.1.5 Các biến cố bất lợi xuất trình sử dụng thuốc - Biến cố bất lợi thường gặp buồn nơn, nơn (7,50%) kích ứng chỗ (5,00%) Một trường hợp sản phụ ghi nhận dị ứng với diclofenac với ADE nghiêm trọng sưng mí mắt, viêm mũi, khó thở - Đa số biến cố bất lợi ngưng sản phụ ngưng thuốc 4.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu ghi nhận mức độ đau khoảng thời gian ngày đầu hậu phẫu MLT nên chưa kết luận thời gian theo dõi xa - Một số thông tin ghi nhận từ hồ sơ bệnh án, không qua quan sát trực tiếp nên chưa phản ánh xác thơng tin thực tế (ví dụ lượng máu mất, thời gian MLT) - Nghiên cứu chưa khảo sát số yếu tố quan trọng liên quan đến mức độ đau sau MLT ngưỡng gây đau, ngưỡng chịu đau sản phụ - Nghiên cứu chưa ghi nhận phù hợp định TGĐ mức độ đau sau MLT sản phụ - Nghiên cứu chưa ghi nhận khác biệt điểm đau sản phụ lúc nghỉ ngơi lúc vận động, thời gian đánh giá mức độ đau kể từ thời điểm MLT chưa đồng tất sản phụ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 50 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 4.3 KIẾN NGHỊ 4.3.1 Những đề xuất từ kết nghiên cứu - Tình trạng đau sau MLT sản phụ cải thiện rõ rệt sau ba ngày chăm sóc giảm đau hậu phẫu MLT Ngồi ra, mức độ đau sản phụ ngày thứ hai thứ ba liên quan đến số lượng TGĐ sử dụng cho thấy cần thiết việc kiểm soát đau sau MLT với phác đồ giảm đau hợp lý (về loại số lượng thuốc) - Kết nghiên cứu gợi ý việc cân nhắc sử dụng viên đặt diclofenac phác đồ giảm đau vào ngày hậu phẫu MLT 4.3.2 Hướng phát triển đề tài - Theo dõi đánh giá mức độ đau sản phụ tổng lượng TGĐ mà sản phụ sử dụng thời gian dài hơn, đến sản phụ khơng cịn sử dụng TGĐ sau mổ - Ghi nhận điểm đau sau khoảng thời gian xác định: 2, 4, 8, 12, 24 sau MLT để đánh giá mức độ đau cách tồn diện xác Thực nghiên cứu đồn hệ tiến cứu với cỡ mẫu lớn đa trung tâm để so sánh hiệu giảm đau sau MLT phác đồ giảm đau khác Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Darvish H., Ardestani B.M., Shali S.M et al (2014), "Analgesic efficacy of diclofenac and paracetamol vs meperidine in cesarean section", Anesthesiology and Pain Medicine, 4(1), pp 25-30 [2] Betrán A.P., Ye J., Moller A.B et al (2016), "The increasing trend in caesarean section rates: global, regional and national estimates: 1990-2014", PloS one, 11(2), pp 148 - 343 [3] Bùi Quang Tỉnh (2002), Nghiên cứu tình hình mổ lấy thai sản phụ có sẹo mổ đẻ cũ Viện BVBMTSS năm 1999-2000, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội , Hà Nội [4] Nguyễn Trung Cường, Nguyễn Thị Thanh (2013), "Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ lấy thai Morphine khoang nhện", Tạp chí Y học TPHCM,, 17(6), tr 209-213 [5] Jasim H.H., Sulaiman B.S., Amer A et al (2017), "Factors Affecting Post Caesarean Pain Intensity among Women in the Northern Peninsular of Malaysia", Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, 11(9), p 107 [6] Kerai S., Saxena K.N.,Taneja B (2017), "Post-caesarean analgesia: What is new?", Indian journal of anaesthesia, 61(3), p 200 [7] Đặng Thị Hà (2010), "Tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đại học Y dược sở 2", Tạp chí Y học TPHCM, tập 14(4), tr 14-16 [8] Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Phụ Sản [9] Abdo R.A.S (2008), Factors Affecting Pain Intensity Post Caesarean Section in Governmental Hospitals in the West Bank-Palestine, An-Najah National University [10] Ramos-Rangel G.E., Mojica M.,Rotta G (2017), "Management of post-cesarean delivery analgesia: Pharmacologic strategies", Revista Colombiana de Anestesiología, 45(4), pp 327-334 [11] Stavrou E.P., Ford J.B., Shand A.W et al (2011), "Epidemiology and trends for Caesarean section births in New South Wales, Australia: a population-based study", BMC pregnancy and childbirth, 11(1), p Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [12] Festin M.R., Laopaibonj M., Pattanittum P et al (2009), "Caesarean section in four South East Asian countries: reasons for, rates, associated care practices and health outcomes", BMC pregnancy and childbirth, 9(1), p 17 [13] Đoàn Vũ Đại Nam (2017), Khảo sát tỷ lệ mổ lấy thai theo nhóm phân loại Robson bệnh viện Hùng Vương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [14] Patricia H., B C., June L , Pain Current Understanding of Assessment, Management,and Treatments [15] Pogatzki-Zahn E.M., Segelcke D.,Schug S.A (2017), "Postoperative pain—from mechanisms to treatment", Pain Reports, 2(2), p 588 [16] Ward C.W (2014), "Procedure-specific postoperative pain management", Medsurg Nursing, 23(2), pp 107 [17] Loos J.A., Scheltinga R.M.,Roumen M.H (2008), "Surgical management of inguinal neuralgia after a low transverse Pfannenstiel incision", Annals of surgery, 248(5), pp 880-885 [18] Nguyễn Toàn Thắng (2016), Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật bụng tác dụng không mong muốn fetanyl, morphin, morphin-ketamin tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân tự kiểm soát, Trường Đại học Y Hà Nội [19] Kenneth L.M., Ernest E.M,David V.F (2013), Trauma, McGraw-Hill Medical, New York, pp 100-105 [20] Misiołek H., Cettler M., Woroń J et al (2014), "The 2014 guidelines for postoperative pain management", Anaesthesiology intensive therapy, 46(4), pp 221-244 [21] Joshi G.P.,Ogunnaike B.O (2005), "Consequences of inadequate postoperative pain relief and chronic persistent postoperative pain", Anesthesiology Clinics of North America, 23(1), pp 21-36 [22] Polomano R.C., Dunwoody C.J., Krenzischek D.A et al (2008), "Perspective on pain management in the 21st century", Journal of PeriAnesthesia Nursing, 23(1), pp 4-14 [23] Borges N.C., Pereira L.V., Moura L.A et al (2016), "Predictors for moderate to severe acute postoperative pain after cesarean section", Pain Research and Management, pp 124-130 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [24] Allegri M.,Grossi P (2012), "Management of postoperative pain: how accurate and successful is our acute pain management?", Minerva anestesiologica, 78(1), p [25] Oderda G (2012), "Challenges in the management of acute postsurgical pain", Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, 32(9), pp 15-28 [26] Gizzo S., Andrisani A., Noventa M et al (2015), "Caesarean section: could different transverse abdominal incision techniques influence postpartum pain and subsequent quality of life? A systematic review", PloS one, 10(2), pp 114-190 [27] Beiranvand S., Noparast M., Eslamizade N et al (2014), "The effects of religion and spirituality on postoperative pain, hemodynamic functioning and anxiety after cesarean section", Acta Medica Iranica, 52(12), pp 909-915 [28] Buhagiar L., Cassar O.A., Brincat M.P et al (2011), "Predictors of postcaesarean section pain and analgesic consumption", Journal of anaesthesiology, clinical pharmacology, 27(2), p 185 [29] Pan P.H., Coghill R., Houle T.T et al (2006), "Multifactorial preoperative predictors for postcesarean section pain and analgesic requirement", Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 104(3), pp 417-425 [30] Pan P.H., Tonidandel A.M., Aschenbrenner C.A et al (2013), "Predicting acute pain after cesarean delivery using three simple questions", Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 118(5), pp 1170-1179 [31] Ferreira-Valente M.A., Pais-Ribeiro J.L.,Jensen M.P (2011), "Validity of four pain intensity rating scales", Pain®, 152(10), pp 2399-2404 [32] Colin J.L (2010), Acute pain service handbook, Canada, pp 4-5 [33] Sutton C.D.,Carvalho B (2017), "Optimal pain management after cesarean delivery", Anesthesiology clinics, 35(1), pp 107-124 [34] American College of Obstetricians and Gynecologists ACOG Committee Opinion No 742: Postpartum pain management Obstet Gynecol 2018 May 17, pp 120 - 128 [35] Chou R., Gordon D.B., Leon-Casasola O.A et al (2016), "Management of Postoperative Pain: a clinical practice guideline from the American pain society, the American Society of Regional Anesthesia and Pain Medicine, and the American Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Society of Anesthesiologists' committee on regional anesthesia, executive committee, and administrative council", The Journal of Pain, 17(2), pp 131-157 [36] Dureja G.P., Iyer R.N., Das G et al (2017), "Evidence and consensus recommendations for the pharmacological management of pain in India", Journal of pain research, 10, p 709 [37] Carvalho B.,Butwick A.J (2017), "Postcesarean delivery analgesia", Best Practice & Research Clinical Anaesthesiology, 31(1), pp 69-79 [38] Sultan P., Halpern S.H., Pushpanathan E et al (2016), The effect of intrathecal morphine dose on outcomes after elective cesarean delivery: a meta-analysis, LWW [39] Singh S.I., Rehou S., Marmai K.L et al (2013), "The efficacy of doses of epidural morphine for postcesarean delivery analgesia: a randomized noninferiority trial", Anesthesia & Analgesia, 117(3), pp 677-685 [40] Carvalho F A.,Tenório S.B (2013), "Comparative study between doses of intrathecal morphine for analgesia after caesarean", Revista brasileira de anestesiologia, 63(6), pp 492-499 [41] Mikuni I., Hirai H., Toyama Y et al (2010), "Efficacy of intrathecal morphine with epidural ropivacaine infusion for postcesarean analgesia", Journal of clinical anesthesia, 22(4), pp 268-273 [42] Palmer C.M., Nogami W.M., Van M.G et al (2000), "Postcesarean epidural morphine: a dose-response study", Anesthesia & Analgesia, 90(4), pp 887-891 [43] Ramos-Rangel E., L E Ferrer-Zaccaro, V L Mojica-Manrique et al (2017), "Management of post-cesarean delivery analgesia: Pharmacologic strategies", Revista Colombiana de Anestesiología, 45(4), pp 327-334 [44] Bonnet M.P., Mignon A., Mazoit J.X et al (2010), "Analgesic efficacy and adverse effects of epidural morphine compared to parenteral opioids after elective caesarean section: a systematic review", European Journal of Pain, 14(9), pp 894 899 [45] Hirose M., Hara Y., Hosokawa T et al (1996), "The effect of postoperative analgesia with continuous epidural bupivacaine after cesarean section on the amount of breast feeding and infant weight gain", Anesthesia & Analgesia, 82(6), pp 11661169 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [46] Beltrán-Montoya J.J., Herrerias-Canedo T., Arzola-Paniagua A et al (2012), "A randomized, clinical trial of ketorolac tromethamine vs ketorolac trometamine plus complex B vitamins for cesarean delivery analgesia", Saudi journal of anaesthesia, 6(3), p 207 [47] Akhavanakbari G., Entezariasl M., Isazadehfar K et al (2013), "The effects of indomethacin, diclofenac, and acetaminophen suppository on pain and opioids consumption after cesarean section", Perspectives in clinical research, 4(2), p 136 [48] Mitra S., Khandelwal P.,Sehgal A (2012), "Diclofenac–tramadol vs diclofenac– acetaminophen combinations for pain relief after caesarean section", Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 56(6), pp 706-711 [49] Altenau B., Crisp C.C., Devaiah C.G et al (2017), "Randomized controlled trial of intravenous acetaminophen for postcesarean delivery pain control", American Journal of Obstetrics & Gynecology, 217(3), pp 362-362 [50] Girard P., Chauvin M.,Verleye M (2016), "Nefopam analgesia and its role in multimodal analgesia: a review of preclinical and clinical studies", Clinical and Experimental Pharmacology and Physiology, 43(1), pp 3-12 [51] Park Yong-Sook, Kim Young-Baeg,Kim Jeong-Min (2014), "Status epilepticus caused by nefopam", Journal of Korean Neurosurgical Society, 56(5), p 448 [52] Baka N.E., Vial F., Iohom G et al (2017), "The effect of nefopam on lactation after caesarean section: a single-blind randomised trial", International journal of obstetric anesthesia, 31, pp 84-90 [53] Cardoso M.S., Leite A.O., Santos E.A et al (2013), "Effect of dexamethasone on prevention of postoperative nausea, vomiting and pain after caesarean section: a randomised, placebo-controlled, double-blind trial", European Journal of Anaesthesiology (EJA), 30(3), pp 102-105 [54] Ho K.Y., Gan T.J.,Habib A.S (2006), "Gabapentin and postoperative pain–a systematic review of randomized controlled trials", Pain, 126(1-3), pp 91-101 [55] American Pain Society (2016), Pain Management and Dosing Guide [56] Blondell R.D., Azadfard Mohammadreza.,Wisniewski A.M (2013), "Pharmacologic therapy for acute pain", American family physician, 87(11), pp.120 [57] Amy M., E., Jennifer L.H., (2010), "The Management of Acute Postoperative Pain", US Pharmacist, 5(35), pp 1-6 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [58] Nguyễn Thị Kim Ánh (2016), Phân tích việc sử dụng thuốc giảm đau thái độ nhân viên y tế chăm sóc giảm đau sau phẫu thuật phụ sản Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Lào Cai, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội [59] Phạm Thị Kim Oanh (2004), Khảo sát tình hình sử dụng thuốc giảm đau bệnh viện phụ sản trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học [60] Natalia C.B (2016), "Postoperative pain in women undergoing caesarean section", pp 375-381 [61] Rani K.U., Zutshi V., Patel M et al (2016), "Analgesic efficacy of intravenous paracetamol versus intravenous tramadol after caesarean section: a single blind randomized controlled study", International Journal of Reproduction, Contraception, Obstetrics and Gynecology, 5(12), pp 4285-4289 [62] Taneja A., Kaur T.,Sood I.V (2015), "Comparative Study on The Effect of Paracetamol, Diclofenac and their Combination in Post Operative Pain Relief of Cesarean Section", pp 12-18 [63] Mahdavi A., Telkabadi Z., Aleyasin A et al (2016), "Comparison of Morphine Suppository and Diclofenac Suppository for Pain Management After Elective Caesarean Section", Acta Medica Iranica, 54(11), pp 709-712 [64] Chi Xiaohui, Li Man, Mei Wei et al (2017), "Comparison of patient-controlled intravenous analgesia with sufentanil versus tramadol in post–cesarean section pain management and lactation after general anesthesia–a prospective, randomized, doubleblind, controlled study", Journal of pain research, 10, p 1521 [65] Chan J.J., Thong S.J.,Tan M.G (2018), "Factors affecting postoperative pain and delay in discharge from the post-anaesthesia care unit: A descriptive correlational study", Proceedings of Singapore Healthcare, 27(2), pp 118-124 [66] J., O (2004), "Equianalgesic dosing of opioids for pain management", Prescriber’s Letter, 4, pp 1-3 [67] Vũ Duy Minh (2009), "Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai yếu tố liên quan bệnh viện Từ Dũ", tr [68] Nguyễn Hữu Thâm (2016), Đánh giá biến chứng phẫu thuật mổ lấy thai theo thang điểm Clavien-Dindo bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Hồi (12/2014 12/2016), Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [69] Nguyễn Thị Huệ (2013), "Khảo sát tình hình mổ lấy thai bệnh viện Nhật Tân năm 2013", tr 23 - 25 [70] Wylie B.J., Gilbert S., Landon M.B et al (2010), "Comparison of transverse and vertical skin incision for emergency cesarean delivery", Obstetrics and gynecology, 115(6), p 1134 [71] Ong K.S., Seymour R.A., Lirk P et al (2010), "Combining paracetamol (acetaminophen) with nonsteroidal antiinflammatory drugs: a qualitative systematic review of analgesic efficacy for acute postoperative pain", Anesthesia & Analgesia, 110(4), pp 1170-1179 [72] Yallapragada S.V.,Shenoy T (2016), "Comparison of preoperative rectal paracetamol with paracetamol-diclofenac combination for postoperative analgesia in pediatric surgeries under general anesthesia", Anesthesia, essays and researches, 10(2), p 301 [73] Murray A.A.,Retief F.W (2016), "Acute postoperative pain in 231 patients at a developing country referral hospital: incidence and risk factors", Southern African Journal of Anaesthesia and Analgesia, 22(1), pp 19-24 [74] Ye H., Chen R., Lian X et al (2018), "Risk factors associated with postoperative pain and discomfort in oculoplastic surgery with general anesthesia: a prospective study", Journal of pain research, 11, p 407 [75] Tsirline V.B., Colavita P.D., Belyansky I et al (2013), "Preoperative pain is the strongest predictor of postoperative pain and diminished quality of life after ventral hernia repair", The American Surgeon, 79(8), pp 829-836 [76] Singh J.A., Gabriel S.,Lewallen D (2008), "The impact of gender, age, and preoperative pain severity on pain after TKA", Clinical orthopaedics and related research, 466(11), pp 2717-2723 [77] Caumo W., Schmidt A.P., Schneider C.N et al (2002), "Preoperative predictors of moderate to intense acute postoperative pain in patients undergoing abdominal surgery", Acta Anaesthesiologica Scandinavica, 46(10), pp 1265-1271 [78] Pan P.H., Tonidandel A.M., Aschenbrenner C.A et al (2013), "Predicting acute pain after cesarean delivery using three simple questions", Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists, 118(5), pp 1170-1179 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [79] Schewe J.C., Komusin A., Zinserling J et al (2009), "Effects of spinal anaesthesia versus epidural anaesthesia for caesarean section on postoperative analgesic consumption and postoperative pain", European Journal of Anaesthesiology (EJA), 26(1), pp 52-59 [80] Huang C.H., Hsieh Y.J., Wei K.H et al (2015), "A comparison of spinal and epidural anesthesia for cesarean section following epidural labor analgesia: a retrospective cohort study", Acta Anaesthesiologica Taiwanica, 53(1), pp 7-11 [81] Fecho K., Miller N.R., Merritt S.A et al (2009), "Acute and persistent postoperative pain after breast surgery", Pain medicine, 10(4), pp 708-715 [82] Sanansilp V., Dejarkom S.,Deetayart S (2016), "Postoperative pain management and the risk factors in major operation: A baseline study of acute pain service, Siriraj hospital", Journal of the Medical Association of Thailand, 99, pp 549-556 [83] Uysal H.Y., Takmaz S.A., Yaman F et al (2011), "The efficacy of intravenous paracetamol versus tramadol for postoperative analgesia after adenotonsillectomy in children", Journal of clinical anesthesia, 23(1), pp 53-57 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày thu thập số liệu:…………………………… Mã bệnh án:……………………… 1.THÔNG TIN SẢN PHỤ Họ tên sản phụ (viết tắt) :………………………………………… Năm sinh :……… Cân nặng trước mang thai: Cân nặng sau mang thai Bệnh mắc kèm: kg kg Chiều cao: Nhóm máu m BMI trươc mang thai: kg/m2 Nhịp thở : l/phút …………………………………………… Tiền sử dị ứng thuốc: Tuổi thai:………………(tháng) Chỉ số PARA:…………… Số lần MLT…………………… Thuốc sử dụng:……………………………………………………………………… Tiền sử đau mạn tính Khơng Có Thời gian nằm viện: …………… THƠNG TIN VỀ MỔ LẤY THAI Lý MLT:………………………………………………………………………… Ngày MLT:………………………………………………………………………… Thời gian MLT Phương pháp vô cảm…………………………………………………………… TGĐ sử dụng MLT………………………………………………………… Lượng máu mất:…………………………………………………………………… ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU STT Tên hoạt chất (Biệt dược) Đường Nồng độ, hàm dùng lượng Thời điểm sử dụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Biến cố bất lợi Tổng thời gian sử sau dùng dụng thuốc giảm thuốc đau Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh MỨC ĐỘ ĐAU SAU MLT Mức độ đau sau MLT (điểm đau thang NRS trước sử dụng TGĐ):……………………… Điểm đau thang NRS sau sử dụng TGĐ Ngày 1………….Ngày 2…………… Ngày 3:……… CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ GIẢM ĐAU SAU MLT Đau mãn tính trước MLT : Khơng Có Bệnh lí:………………… Sử dụng thuốc giảm đau vòng tháng trước MLT Khơng Có Tên thuốc…………………… NRS trước MLT……………………………………………… Lo lắng trước MLT Khơng Có Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TỶ LỆ % LIỀU THUỐC TRẺ SƠ SINH NHẬN ĐƯỢC SO VỚI LIỀU ĐIỀU TRỊ CỦA MẸ ĐỐI VỚI CÁC THUỐC GIẢM ĐAU THƯỜNG DÙNG SAU MỔ LẤY THAI Tên thuốc Tỷ lệ thuốc tiếp xúc với trẻ sơ sinh qua sữa mẹ (%) Morphin 5,8 - 10,7 Fentanyl 0,9 - Oxycodon 1,5 - Hydrocodon 1,6 - 3,7 Tramadol 2,4 – 2,9 Opioid Thuốc giảm đau không opioid Ibuprofen 0,1 – 0,7 Ketorolac 0,2 - 0,4 Celecoxib 0,3 Acetaminophen 1,3 - 6,4 Dexamethasone Khơng có liệu Gabapentin 1,3 – 6,5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC LIỀU SỬ DỤNG CỦA CÁC THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ Tên thuốc Đường dùng Liều khuyến cáo Liều tối đa - 4g/ngày - Đối với người suy giảm chức gan g/ngày Truyền tĩnh mạch 650 mg 4h g 6h Uống 325 – 650 mg - g x – lần/ngày - Đơn liều: 1g/liều - Hằng ngày: g/ngày Ketorolac Tiêm tĩnh mạch 15 - 30 mg 120 mg/ngày, không ngày Nefopam Tiêm bắp/ truyền tĩnh mạch 15 – 30 mg 120 mg/ngày Uống 10 – 30 mg – giờ, liều thay đổi theo dạng bào chế tiêm tĩnh mạch 2,5 – 15 mg – Tramadol Tiêm tĩnh mạch/tiêm bắp 50 – 100 mg - Diclofenac Đặt trực tràng 75 – 150 mg ngày Paracetamol Morphin Gabapentin Uống 300 mg bị đau nặng TGĐ thường quy không mang lại hiệu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 600 mg/ngày 200 mg/ngày 3,6 g/ngày ... BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ L? ?Y THAI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. dụng mổ l? ?y thai Đặc điểm việc sử dụng TGĐ mổ l? ?y thai trình b? ?y qua bảng 3.9 32 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP .Hồ Chí Minh Bảng 3.9 Thuốc giảm đau sử dụng mổ l? ?y thai G? ?y. .. định mổ l? ?y thai bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 49 4.1.2 Tình hình sử dụng thuốc giảm đau sau mổ l? ?y thai 49 4.1.3 Mức độ đau y? ??u tố liên quan đến mức độ đau sau mổ

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN