Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN MỸ CUNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - TRẦN MỸ CUNG KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA VÀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ HƯƠNG QUỲNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Tất cả số liệu, kết quả trình bày luận văn đều trung thực chưa được công bố bất kỳ cơng trình khác Ký tên Trần Mỹ Cung ii BẢN TÓM TẮT Tổng quan: Hội chứng chuyển hoá bệnh thường gặp bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu Đã có nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm xác định yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa bệnh nhân trầm cảm Mục tiêu: Nghiên cứu được thực nhằm xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa bệnh nhân trầm cảm; khảo sát nhận xét tính hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị trầm cảm Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả thực cách vấn 299 bệnh nhân trầm cảm ngoại trú phòng khám Tâm thần kinh – Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12/2017 đến tháng 06/2018 Các yếu tố hội chứng chuyển hóa thuốc sử dụng được ghi nhận qua phiếu thu thập thông tin Tiêu chuẩn chọn mẫu bệnh nhân đủ 18 tuổi trở lên, được chẩn đoán rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiêu chuẩn DSM-5, đồng ý tham gia vào nghiên cứu Bệnh nhân mắc kèm bệnh tâm thần kinh khác không đầy đủ thông tin được loại khỏi nghiên cứu Hội chứng chuyển hóa được xét theo tiêu chuẩn NCEPT ATP III Dùng phương pháp hồi quy logistics để xác định yếu tố liên quan đến hội chứng chuyển hóa yếu tố khảo sát dân số nghiên cứu, đặc điểm được xem yếu tố liên quan p < 0,05 Kết quả: Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa bệnh nhân trầm cảm 48,2% Kết quả phân tích hồi quy logistics cho thấy, yếu tố liên quan đến HCCH bao gồm: tuổi bệnh nhân (OR = 1,128, p < 0,001), giới tính nữ (OR = 16,312, p < 0,001), bệnh nhân có hút thuốc (OR = 24,852, p < 0,001), uống rượu từ đơn vị/tháng trở lên (OR = 5,137, p = 0,016), tập thể dục ngày/tuần (OR = 73,715, p < 0,001), thời gian mắc bệnh dài (OR = 1,674, p < 0,001) số khối thể cao (OR = 1,511, p < 0,001) 100% bệnh nhân trầm cảm được kê đơn định 92% bệnh nhân được định liều Kết luận: Gần nửa số bệnh nhân trầm cảm mắc hội chứng chuyển hóa Cần đánh giá thường xuyên hội chứng chuyển hóa yếu tố nguy tim mạch khác bệnh nhân trầm cảm, đồng thời có chiến lược kiểm soát tốt yếu tố Trong công tác kê đơn, cần lưu ý để tránh tình trạng điều trị thuốc liều cho bệnh nhân iii ABSTRACT Background: Metabolic syndrome is a popular health condition in patients with major depressive disorder There was a number of studies to identify related risk factors of metabolic syndrome for depressive patients Objectives: This study aimed to investigate the prevalence and related factors of metabolic syndrome for outpatients with major depressive disorder as well as the correctness of antidepressants at Medical University Center Ho Chi Minh City Methods: A cross-sectional study was conducted, in which 299 adult outpatients with major depressive disorder was examined at Psychiatric clinic, University Medical Center Ho Chi Minh City from December 2017 to June 2018 All patients were interviewed and recorded for personal information, family history, all metabolic syndrome components and medication usage In detail, we recruited those who met criteria, namely aged 18 years or older, diagnosed with major depressive disorder according to DSM 5, and agreed to participate in our study Patients who did not fulfill above-mentioned requirements or not supply insufficient information of the survey were excluded For Metabolic syndrome, the analysist was conducted on the basic of NCEPT ATP III Related factors of metabolic syndrome were analyzed through binominal logistics regression Results: The prevalence of metabolic syndrome in major depressive disorder patients was 48.2% As the result of logistic regression, risk factors of metabolic syndrome in patients with major depressive disorder comprise age (OR = 1,128, p < 0,001), female (OR = 16,312, p < 0,001), smoking (OR = 24,852, p < 0,001), drinking alcohol more than unit per month (OR = 5,137, p = 0,016), doing exercises less than days per week (OR = 73,715, p < 0,001), longer duration of major depressive disorder (OR = 1,674, p < 0,001) and higher body mass index (OR = 1,511, p < 0,001) Most of patients were prescribed properly in term of indication and dosage according to our references of depression treatment Conclusions: Approximately a half of depressed patients suffered from metabolic syndrome Consequently, patients with major depressive disorder should be periodically evaluated for the presence of metabolic syndrome and other cardiovascular risk factors Moreover, appropriate management strategies should be implemented iv LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô TS Bùi Thị Hương Quỳnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Nghiên cứu – Bệnh Viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh phận liên quan chấp thuận cho em tiến hành lấy mẫu Bệnh viện Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy TS BS Ngơ Tích Linh Thầy Cô Bộ môn Tâm thần kinh – Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tập thể Điều dưỡng, Nhân viên phòng khám Tâm thần kinh – Bệnh Viện Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tận tình suốt thời gian em thu thập số liệu bệnh viện Em xin chân thành cảm ơn Quý bệnh nhân đồng ý hợp tác cung cấp thơng tin để em có đầy đủ số liệu hồn thành nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn Hiệp – người bạn tinh thần giúp đỡ rất nhiều trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn Gia đình bên cạnh động viên, hỗ trợ suốt trình thực đề tài i MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan về trầm cảm 1.1.1 Khái niệm về trầm cảm 1.1.2 Hậu quả bệnh trầm cảm 1.1.3 Chẩn đoán bệnh trầm cảm 1.1.4 Điều trị bệnh trầm cảm 1.2 Tổng quan về hội chứng chuyển hóa 11 1.2.1 Khái niệm về hội chứng chuyển hóa 11 1.2.2 Bệnh sinh HCCH 11 1.2.3 Chẩn đoán HCCH 13 1.2.4 Phòng điều trị HCCH 14 1.3 HCCH bệnh nhân trầm cảm .15 1.3.1 Dịch tễ học HCCH bệnh nhân trầm cảm 15 1.3.2 Nguyên nhân HCCH BN trầm cảm 15 1.3.3 Các yếu tố liên quan đến HCCH BN trầm cảm .19 1.3.4 Điều trị HCCH BN trầm cảm 19 1.4 Các nghiên cứu liên quan 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân trầm cảm 27 2.3.2 Tỷ lệ HCCH BN trầm cảm 29 ii 2.3.3 Các yếu tố liên quan đến HCCH BN trầm cảm 29 2.3.4 Khảo sát nhận xét tính hợp lý việc sử dụng thuốc điều trị trầm cảm Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 30 2.4 Phân tích xử lý số liệu 30 2.5 Vấn đề y đức 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ 32 1.1 Đặc điểm BN trầm cảm .32 1.2 Tỷ lệ yếu tố HCCH BN trầm cảm 34 1.2.1 Tỷ lệ mắc HCCH BN trầm cảm .34 1.2.2 Các yếu tố HCCH 34 1.3 Các yếu tố liên quan đến HCCH BN trầm cảm 35 1.3.1 Phân tích đơn biến 35 1.3.2 biến) Các yếu tố liên quan đến HCCH (theo phân tích hồi quy logistics đa 37 1.4 Đặc điểm thuốc sử dụng 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm BN trầm cảm .42 4.2 Tỷ lệ HCCH dân số nghiên cứu 48 4.3 Các yếu tố liên quan đến HCCH 51 4.4 Đặc điểm sử dụng thuốc 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Hạn chế 68 5.3 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO .70 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BMI Tiếng Anh Body mass index BN Tiếng Việt Chỉ số khối thể Bệnh nhân CT Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính DSM-5 The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders – fifth edition Cẩm nang chẩn đoán thống kê về rối loạn tâm thần – Tái bản lần thứ HCCH Hội chứng chuyển hóa HDL-c High-density lipoprotein cholesterol Cholesterol có lipoprotein tỉ trọng cao HPA Hypothalamus – pituitary – adrenal axis Trục hạ đồi – tuyến yên – tuyến thượng thận IL Interleukin LDL-c Low-density lipoprotein cholesterol Cholesterol có lipoprotein tỉ trọng thấp MRI Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hưởng từ NCEPT ATP III National Cholesterol Education Program – Adult Treatment Panel III Chương trình Giáo dục Quốc gia về Cholesterol – Hiệp hội điều trị dành cho người lớn III SNRI Serotonin and noradrenaline reuptake inhibitor Ức chế tái hấp thu serotonin noradrenalin SSRI Selective serotonin reuptake inhibitor Ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin TCA Tricyclic antidepressant Thuốc chống trầm cảm vòng TNF-α Tumor necrosis factor α Yếu tố hoại tử khối u α VLDL Very low-density lipoprotein Lipoprotein tỉ trọng rất thấp iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thứ tự lựa chọn thuốc chống trầm cảm điều trị ban đầu Bảng 1.2 Các thuốc chống trầm cảm có hiệu quả vượt trội so với thuốc so sánh Bảng 1.3 Các thuốc được đề nghị dùng phối hợp thêm trường hợp đáp ứng phần không đáp ứng với thuốc chống trầm cảm Bảng 1.4 Các nghiên cứu liên quan 20 Bảng 2.5 Đặc điểm biến 27 Bảng 3.6 Đặc điểm dân số nghiên cứu .32 Bảng 3.7 Các yếu tố HCCH BN trầm cảm 34 Bảng 3.8 Đặc điểm nhóm có khơng mắc HCCH 35 Bảng 3.9 Các yếu tố liên quan đến HCCH .37 Bảng 3.10 Liều dùng tần suất thuốc sử dụng .38 Bảng 3.11 Thời điểm dùng thuốc .39 Bảng 3.12 Lựa chọn điều trị 39 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 84 Có Hút thuốc Khơng Có Uống rượu