1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điểm số văn hóa chất lượng và các yếu tố liên quan ở bệnh viện đại học y dược thành phố hồ chí minh cơ sở 2 năm 2017

35 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 690,44 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG ĐIỂM SỐ VĂN HÓA CHẤT LƢỢNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ NĂM 2017 Mã số: Chủ nhiệm đề tài: (Ký, họ tên) TP Hồ Chí Minh, năm 2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Hải Liên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu DÀN Ý NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Văn hóa chất lƣợng gì? 1.1.1 Khái niệm văn hóa chất lƣợng số lĩnh vực 1.1.2 Khái niệm văn hóa chất lƣợng lĩnh vực y tế 1.2 Những điểm cốt lõi văn hóa chất lƣợng [12] 1.3 Tổng quan nghiên cứu giới 1.4 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam 1.5 Tổng quan thang đo CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Thiết kế nghiên cứu 10 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 10 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.3.1 Dân số mục tiêu 10 2.3.2 Dân số chọn mẫu 10 2.3.3 Cỡ mẫu 10 2.3.4 Tiêu chí chọn mẫu 10 2.4 Thu thập liệu 11 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu: 11 2.4.2 Công cụ thu thập liệu 11 2.4.3 2.5 Quản lí phân tích liệu 11 Định nghĩa biến số 12 2.5.1 Liệt kê định nghĩa biến số 12 2.6 Vấn đề Y đức 14 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 15 3.1 Thuộc tính thang đo văn hóa chất lƣợng 15 3.1.1 Tính tin cậy thang đo 15 3.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 16 3.3 Kết đo lƣờng VHCL bệnh viện 17 3.4 Các yếu tố liên quan 18 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 20 4.1 Tính tin cậy nội 20 4.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 20 4.3 Đánh giá chung VHCL bệnh viện 20 4.4 Điểm mạnh hạn chế đề tài 21 4.4.1 Điểm mạnh 21 4.4.2 Hạn chế 21 KẾT LUẬN 22 ĐỀ XUẤT 23 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CTCL Cải tiến chất lƣợng KTPV Khoảng tứ phân vị TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TV Trung vị TB ± ĐLC Trung bình ± Độ lệch chuẩn VHCL Văn hóa chất lƣợng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha thang đo VHCL (n = 185) 15 Bảng 3.2: Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu (n =185) 16 Bảng 3.3: Kết đánh giá VHCL (n = 185) 17 Bảng 3.4: So sánh điểm số VHCL với đặc điểm dân số (n = 185) 18 ĐIỂM SỐ VĂN HÓA CHẤT LƢỢNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ NĂM 2017 Nguyễn Thị Hải Liên 1, Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh sở 2 Khoa Điều dƣỡng – Kỹ thuật y học, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Thơng tin liên lạc: ThS Nguyễn Thị Hải Liên – ĐT: 0903 071 077 Email: hailienyds@gmail.com TÓM TẮT Mở đầu: Trong giới ngày phát triển thay đổi nhanh chóng ngày, việc cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng làm hài lòng khách hàng quan trọng để đảm bảo thành công lâu dài tổ chức Vì để xây dựng trì "văn hoá chất lƣợng" điều kiện tiên để đảm bảo liên tục dịch vụ có chất lƣợng Bệnh viện đƣợc xem nhƣ tổ chức cung cấp dịch vụ sức khỏe cho ngƣời, nên việc đánh giá văn hóa chất lƣợng bệnh viện vấn đề quan trọng Mục tiêu: Đánh giá điểm số văn hóa chất lƣợng xác định yếu tố liên quan đến điểm số văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM – sở năm 2017 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu cắt ngang mô tả đƣợc tiến hành bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM, sở với tham gia 185 nhân viên y tế nhằm xác điểm số văn hóa chất lƣợng yếu tố liên quan đến điểm số văn hóa chất lƣợng kiểm định phù hợp Kết quả: Bộ câu hỏi VHCL tiến hành khảo sát Bệnh viện Đại học Y Dƣợc – sở có tính tin cậy nội tốt với Alpha tổng 0,96 Điểm số VHCL trung bình 2,57 ± 0,83; điểm số riêng khía cạnh Cải tiến chất lƣợng ƣu tiên tổ chức 2,65 ± 0,89; Lãnh đạo/Quản lý quan tâm hỗ trợ: 2,60 ± 0,91; Các hoạt động giám sát, kiểm tra: 2,45 ± 0,87; Quy trình cải tiến chất lƣợng: 2,54 ± 0,98 Có mối liên quan chức vụ với điểm số văn hóa chất lƣợng bệnh viện, cụ thể đối tƣợng từ quản lý cấp khoa/phòng trở lên có điểm số cao so với nhân viên, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết luận: Bộ câu hỏi văn hóa chất lƣợng có tính tin cậy nội tốt, điểm số văn hóa chất lƣợng bệnh viện đạt 2,57 ± 0,83 Từ khóa: Văn hóa chất lƣợng ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giới ngày phát triển thay đổi nhanh chóng ngày, việc cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng làm hài lịng khách hàng quan trọng để đảm bảo thành công lâu dài tổ chức Vì để xây dựng trì "văn hố chất lƣợng" điều kiện tiên để đảm bảo liên tục dịch vụ có chất lƣợng Điều chủ yếu hai yếu tố chính: Thứ nhất, văn hố tổ chức tƣơng quan đáng kể với hành vi thái độ nhân viên [8]; thứ hai, ngƣời tạo sản phẩm dịch vụ chất lƣợng ngƣời, công nghệ thủ tục chất lƣợng Chất lƣợng bắt đầu kết thúc với cá nhân; ngƣời có chất lƣợng làm việc có chất lƣợng [9] Ngƣời quản lý, ngƣời tiến hành làm dịch vụ khiến hệ thống dịch vụ khơng thành cơng [6] Tóm lại, chất lƣợng kết trình làm việc ngƣời [4] Theo Crosby [5], "Chất lƣợng kết văn hố đƣợc xây dựng cẩn thận; phải tổ chức”, văn hóa tổ chức đƣợc mô tả hai yếu tố quan trọng thành công [7] Ngày nay, bệnh viện đƣợc xem nhƣ tổ chức cung cấp dịch vụ sức khỏe cho ngƣời, nên việc đánh giá văn hóa chất lƣợng bệnh viện vấn đề quan trọng Nghiên cứu thực bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh - sở 2, nhằm xác định điểm số văn hóa chất lƣợng bệnh viện tìm yếu tố liên quan, kết nghiên cứu sở nhằm ứng dụng vào công tác nâng cao văn hóa chất lƣợng bệnh viện Câu hỏi nghiên cứu - Điểm số văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, sở bao nhiêu? - Những yếu tố tác động đến điểm số văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh – Cơ sở gì? Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Đánh giá điểm số văn hóa chất lƣợng xác định yếu tố liên quan đến điểm số văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM – sở năm 2017 - Mục tiêu cụ thể Đánh giá tính tin cậy thang đo văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc – sở 2 Xác định điểm số văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM – sở năm 2017 Xác định yếu tố liên quan đến điểm số văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM – sở năm 2017 DÀN Ý NGHIÊN CỨU Điểm trung bình Văn hóa chất lƣợng bệnh viện Cải tiến chất lƣợng ƣu tiên với tổ chức Lãnh đạo/Quản lý quan tâm hỗ trợ việc cải tiến chất lƣợng nhận đƣợc đồng thuận Các hoạt động giám sát, kiểm tra quy trình hoạt động Quy trình cải tiến chất lƣợng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Văn hóa chất lƣợng gì? 1.1.1 Khái niệm văn hóa chất lƣợng số lĩnh vực  Kinh tế Trong lĩnh vực kinh tế, cải tiến chất lƣợng liên quan đến sống cơng ty/doanh nghiệp Vì vậy, tổ chức nêu rõ mục tiêu chất lƣợng Và hiệu thực địi hỏi phải có cam kết yếu tố văn hoá khác nhau: lãnh đạo, tầm nhìn hấp dẫn, giá trị chia sẻ tồn cơng ty, hành vi phổ biến, số Tuy nhiên, có nhiều cơng ty sử dụng công cụ phƣơng pháp chất lƣợng nhƣng lại khơng có văn hố thực chất lƣợng Vậy, “what is a culture of quality?”- Văn hóa chất lƣợng gì? Năm 2014, tạp chí Forbes – tạp chí quốc tế tiếng uy tín, tiến hành nghiên cứu định tính 2000 giám đốc diều hành doanh nghiệp toàn cầu văn hóa chất lƣợng tổ chức họ đƣa đƣợc kết luận: Một văn hóa chất lượng biểu qua số thành phần dễ nhận thấy như: - Minh bạch, cam kết không thay đổi hỗ trợ quản lý cấp cao dành cho sáng kiến có chất lƣợng - Có tầm nhìn rõ ràng giá trị - Tích cực khơng ngừng cam kết với khách hàng việc giải vấn đề nhƣ nhu cầu phát triến tƣơng lai - Xác định rõ mục tiêu chất lƣợng - Có liên kết rõ ràng hiệu suất kỳ vọng dành cho cá nhân công ty với mục tiêu chất lƣợng - Có ƣu đãi thích hợp – Nhƣ thƣởng tiền trao giải thƣởng dựa vào đóng góp cá nhân Các tổ chức đẳng cấp giới thƣờng có nhiều điều kiện để thực nội dung Họ coi việc xem xét chất lƣợng phƣơng tiện để tạo trì lợi cạnh tranh, dẫn đến tăng lợi nhuận Quy trình cải tiến chất lƣợng 14 Biến danh định 0: Không biết không thấy bệnh viện 15 Biến danh định 1: Có biết đƣợc thảo luận BV 2: Đƣợc ứng dụng số nơi bệnh 16 viện Biến danh định 3: Đƣợc ứng dụng toàn bệnh viện 4: Đƣợc ứng dụng đƣợc đánh giá toàn bệnh viện 2.6 Vấn đề Y đức - Nghiên cứu đƣợc thông qua Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh - Tơn trọng đồng ý tham gia nghiên cứu đối tƣợng - Các đối tƣợng tham gia nghiên cứu đƣợc giữ bí mật, số liệu phục vụ nghiên cứu 14 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ Nghiên cứu đƣợc thực Bệnh viện Đại học Y Dƣợc – sở Tổng phiếu khảo sát thu đƣợc 205, sau làm số mẫu thực tế 185 đạt 90,2% Kết nghiên cứu đƣợc trình bảy bảng bên dƣới: 3.1 Thuộc tính thang đo văn hóa chất lƣợng 3.1.1 Tính tin cậy thang đo Bảng 3.1: Kết phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha thang đo VHCL (n= 185) A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 B5 C1 C2 C3 C4 D1 D2 D3 Nội dung Cải tiến chất lƣợng phần kế hoạch Việc đào tạo cải tiến chất lƣợng đƣợc triển khai Đề án CTCL đƣợc đề Công cụ CTCL đƣợc nhân viên sử dụng Lãnh đạo bệnh viện quan tâm hỗ trợ hoạt động CTCL Quản lý cấp Cơ sở/Phòng/Khoa/Đơn vị quan tâm, hỗ trợ Các vấn đề chất lƣợng vấn đề đƣợc thảo luận Các nhà quản lý chuyên viên sử dụng công cụ CTCL Nhân viên đƣợc tham gia việc CTCL Những quy định đề có kế hoạch cụ thể Có hệ thống quản lý, giám sát thƣờng xuyên liên tục Có diễn đàn đa nghành để thảo luận Có hệ thống quản lý kế hoạch cải tiến chất lƣợng Có nhân viên đƣợc bổ nhiệm phụ trách việc CTCL Chất lƣợng BV đƣợc đánh giá cơng nhận chất lƣợng Có tổ chức họp chất lƣợng diễn đàn Thang đo VHCL Alpha 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 0,96 Tính tin cậy câu hỏi VHCL đƣợc xác định hệ số Cronbach Alpha, sau phân tích kế với Alpha 0,96 đạt mức tốt Do đó, thang đo tính tin cậy nội cao để đo lƣờng sử dụng bệnh viện 15 3.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Bảng 3.2: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=185) Đặc tính Giới tính Nam Nữ Chức danh Bác sĩ Điều dƣỡng Kỹ thuật viên Dƣợc sĩ Nhân viên hành Khác Chức vụ Quản lý cấp Phòng/Khoa/Đơn vị Nhân viên Thời gian làm việc 10 năm Tuổi Tần số Tỷ lệ (%) 53 132 28,7 71,3 21 61 29 21 31 22 11,4 32,9 15,7 11,4 16,8 11,8 13 172 7,0 93,0 4,3 22 11,9 10 5,4 34 18,4 111 60,0 37,4 ± 7,8 * (Min: 23 – Max: 60) (*) Trung bình ± độ lệch chuẩn Nghiên cứu thực 185 nhân viên y tế, nữ giới chiếm 132 mẫu với 71,3% Trong đối tƣợng tham gia nghiên cứu, chiếm tỉ lệ cao Điều dƣỡng với 32,9%, tiếp sau nhân viên hành kỹ thuật viên với tỉ lệ lần lƣợt 16,8% 15,7%; thấp đối tƣợng Bác sĩ với 11,4% Trong nghiên cứu mẫu thu thập nhiều đối tƣợng nhân viên với 93% mẫu; thời gian làm việc chiếm tỉ lệ cao >10 năm, đứng thứ đối tƣợng làm việc từ 6-10 năm 16 3.3 Kết đo lƣờng VHCL bệnh viện Bảng 3.3: Kết đánh giá VHCL (n = 185) Mã Phân bố tỉ lệ điếm số (%) Nội dung Cải tiến chất lƣợng ƣu tiên tổ chức A1 Cải tiến chất lƣợng phần kế hoạch A2 Việc đào tạo cải tiến chất lƣợng đƣợc triển khai A3 Đề án CTCL đƣợc đề A4 Công cụ CTCL đƣợc nhân viên sử dụng Cải tiến chất lượng ưu tiên tổ chức Lãnh đạo/Quản lý quan tâm hỗ trợ B1 Lãnh đạo bệnh viện quan tâm hỗ trợ hoạt động CTCL B2 Quản lý cấp Cơ sở/Phòng/Khoa/Đơn vị quan tâm, hỗ trợ B3 Các vấn đề chất lƣợng vấn đề đƣợc thảo luận B4 Các nhà quản lý chuyên viên sử dụng công cụ CTCL B5 Nhân viên đƣợc tham gia việc CTCL Lãnh đạo/Quản lý quan tâm hỗ trợ Các hoạt động giám sát, kiểm tra C1 Những quy định đề có kế hoạch cụ thể C2 Có hệ thống quản lý, giám sát thƣờng xuyên liên tục C3 Có diễn đàn đa nghành để thảo luận C4 Có hệ thống quản lý kế hoạch cải tiến chất lƣợng Các hoạt động giám sát, kiểm tra Quy trình cải tiến chất lƣợng D1 Có nhân viên bổ nhiệm phụ trách CTCL 17 TB ± ĐLC 1,1 17,3 25,4 26,5 29,7 2,66 ± 1,11 1,1 8,1 31,4 36,2 23,2 2,72 ± 0,94 1,6 1,6 9,7 32,4 34,6 21,6 11,9 34,1 30,3 22,1 2,64 ± 0,98 2,59 ± 1,01 2,65 ± 0,89 3,2 12,4 23,8 38,4 22,2 2,64 ± 1,06 3,2 8,7 24,9 38,9 24,3 2,72 ± 1,03 4,8 7,6 34,1 34,1 19,4 2,55 ± 1,04 4,3 9,7 31,4 38,9 15,7 2,52 ± 1,01 2,7 10,8 30,8 36,8 18,9 2,58 ± 1,00 2,60 ± 0,91 1,6 14,1 29,2 42,7 12,4 2,50 ± 0,94 3,8 13,5 29,7 38,4 14,6 2,46 ± 1,02 6,5 15,1 36,2 30,3 11,9 2,26 ± 1,06 2,7 9,2 2,57 ± 0,95 31,9 40,5 15,7 2,45 ± 0,87 2,7 14,6 20,0 39,5 23,2 2,66 ± 1,07 Mã Phân bố tỉ lệ điếm số (%) Nội dung Chất lƣợng BV đƣợc đánh giá cơng nhận chất lƣợng Có tổ chức họp chất D3 lƣợng diễn đàn Quy trình cải tiến chất lượng Điểm VHCL trung bình D2 TB ± ĐLC 6,5 11,3 25,9 38,4 17,9 2,49 ± 1,11 5,4 11,9 30,3 36,2 16,2 2,46 ± 1,07 2,54 ± 0,98 2,57 ± 0,83 Kết đo lƣờng điểm số VHCL cho thấy đối tƣợng đánh giá thấp phần “Các hoạt động giám sát, kiểm tra” với 2,45 điểm, phần “Có diễn đàn đa nghành để thảo luận” có điểm thấp với 2,26 điểm Có 6,5% cho khơng biết khơng thấy bệnh viện diễn đàn đa nghành để thảo luận Trong kết quả, đối tƣợng đánh giá cao mục “Cải tiến chất lƣợng ƣu tiên tổ chức” với 2,65 điểm, phần “Việc đào tạo cải tiến chất lƣợng đƣợc triển khai” với điểm trung bình 2,72 Xét điểm đánh giá chung Văn hóa chất lƣợng bệnh viện 2,57 với độ lệch chuẩn 0,83 3.4 Các yếu tố liên quan Bảng 3.4: So sánh điểm số VHCL với đặc điểm dân số (n = 185) VHCL Đặc điểm Giới tính Nam Nữ Chức danh Bác sĩ Điều dƣỡng Kỹ thuật viên Dƣợc sĩ Nhân viên hành Khác TV (KTPV) TB ± ĐLC 2,75 (2,25 – 3,31) 2,56 (1,97 – 3,13) 2,69 ± 0,77 2,51 ± 0,85 2,68 (2,25 – 3,25) 2,69 (2,18 – 3,18) 2,63 (1,88 – 2,88) 2,00 (1,81 – 2,75) 2,81 (2,38 – 3,31) 2,19 (1,88 – 2,93) 2,68 ± 0,81 2,71 ± 0,71 2,41 ± 0,94 2,29 ± 0,69 2,63 ± 0,99 2,41 ± 0,82 18 P 0,219 a 0.127 b Đặc điểm Chức vụ Quản lý cấp Phòng/Khoa/Đơn vị Nhân viên Thời gian làm việc 10 năm Tuổi a Kiểm định Mann–Whitney b Kiểm định Kruskal–Wallis c VHCL TV (KTPV) TB ± ĐLC P 3,25 (2,75 – 3,81) 2,56 (1,97 – 3,09) 3,25 ± 0,59 2,51 ± 0,82 0,0019 b 2,90 (2,56 – 3,25) 2,98 ± 0,53 2,56 (1,81 – 3,06) 2,51 ± 0,77 2,59 (2,06 – 3,06) 2,58 ± 0,96 2,50 (2,19 – 3,38) 2,66 ± 0,91 2,63 (1,94 – 3,19) 2,51 ± 0,82 r = -0,096 0,551 b 0,192 c Tương quan Spearman Kết bảng 3.4 cho thấy có mối liên quan chức vụ điểm số văn hóa chất lƣợng bệnh viện, cụ thể điểm số văn hóa chất lƣợng đối tƣợng quản lý cấp phòng trở lên cao so với điểm số nhân viên làm việc Khoa/Phịng/Đơn vị, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Khơng có mối liên quan điểm số văn hóa chất lƣợng với giới tính, chức danh, thời gian làm việc tuổi đối tƣợng tham gia nghiên cứu 19 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Tính tin cậy nội Sau đánh giá tính tin cậy nội thang đo văn hóa chất lƣợng có hệ số Cronback alpha 0,96, cho thấy thang đo có độ tin cậy nội mức tốt Trong tổng khía cạnh khảo sát có hệ số alpha đạt mức tốt Tuy nhiên nghiên cứu đƣợc đánh giá Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM – sở 2, kết đánh giá phù hợp cho nội bệnh viện chƣa có nhiều nghiên cứu đánh giá bệnh viện khác để so sánh 4.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành đối tƣợng nhân viên y tế bệnh viện, đặc tính mẫu đa số nữ giới chiếm đến 71,3% đối tƣợng tham gia chiếm ƣu điều dƣỡng với 32,9%, điều tƣơng đồng với khảo sát hài lòng nhân viên y tế đƣợc báo cáo bệnh viện Ngoài nghiên cứu chúng tơi có đối tƣợng mẫu chủ yếu nhân viên với 93%, đối tƣợng thu thập quản lý cấp Phòng/Khoa/Đơn vị chiếm 7% Thời gian làm việc nhiều 10 năm chiếm 60%, độ tuổi trung bình 37,4; kết báo cáo phù hợp với đặc điểm nhân viên y tế bệnh viện, nhân viên có thâm niên cơng tác gắn bó lâu với bệnh viện 4.3 Đánh giá chung VHCL bệnh viện Nghiên cứu chúng tơi có kết đánh giá chung điểm số văn hóa chất lƣợng 2,57 ± 0,83, thấy điểm số văn hóa chất lƣợng ghi nhận bệnh viện tƣơng đối cao, công tác triển khai chất lƣợng bệnh viện đƣợc trọng quan tâm Kết nghiên cứu cao so với kết khảo sát nội bệnh viện năm 2017 2,21 Khi xét riêng phần cho thấy đối tƣợng đánh giá thấp hoạt động giám sát kiểm tra với 2,45 điểm, khía cạnh diễn đàn đa nghành có điểm thấp với 2,26 điểm Điều lý giải bệnh viên chƣa có tổ chức nhiều diễn đàn để nhân viên y tế đƣợc thảo luận, trao đổi trực tiếp văn hóa chất lƣợng 20 Nghiên cứu chúng tơi tìm thấy mối liên quan chức vụ bệnh viện với điểm số văn hóa chất lƣợng, cụ thể quản lý cấp Phịng/Khoa/Đơn vị trở lên có điểm số văn hóa chất lƣợng cao so với nhân viên, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tuy nhiên nghiên cứu khơng tìm đƣợc mối liên quan giới tính, chức danh, thời gian làm việc độ tuổi với điểm số văn hóa chất lƣợng Kết nghiên cứu lý giải rằng, đối tƣợng quản lý từ cấp khoa/phòng trở lên có quan tâm, tìm hiểu thực hành cải tiến chất lƣợng cao, vấn đề cải tiến chất lƣợng bệnh viện đƣợc triển khai từ phía xuống nên nhan viên thơng tin truyền đạt chƣa tới 4.4 Điểm mạnh hạn chế đề tài 4.4.1 Điểm mạnh Vấn đề văn hóa chất lƣợng ngày đƣợc quan tâm tổ chức đặt biệt bệnh viện, nghiên cứu có nhìn văn hóa chất lƣợng bệnh viên, từ kết góp phần xem xét cải tiến nhằm nâng cao chất lƣợng bệnh viện Những nghiên cứu văn hóa chất lƣợng bệnh viện hạn chế, nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu 4.4.2 Hạn chế Nghiên cứu lấy mẫu toàn nhân viên y tế bệnh viện, nhiên trình thu thập mẫu bỏ qua đối tƣợng Bác sĩ hợp tác bên ngoài, đối tƣợng cần đƣợc quan tâm văn hóa chất lƣợng bệnh viên Kết nghiên cứu áp dụng cho Bệnh viện Đại học Y Dƣợc – sở chƣa mang tính đại diện cho mặt chung địa bàn TP.HCM 21 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực 185 nhân viên y tế Bệnh viện Đại học Y Dƣợc – sở 2, có đƣợc kết nhƣ sau: Xác định độ tin cậy nội thang đo: Bộ câu hỏi VHCL tiến hành khảo sát Bệnh viện Đại học Y Dƣợc – sở có tính tin cậy nội tốt với Alpha tổng 0,96 Điểm số VHCL: Điểm số VHCL trung bình: 2,57 ± 0,83 Cải tiến chất lƣợng ƣu tiên tổ chức: 2,65 ± 0,89 Lãnh đạo/Quản lý quan tâm hỗ trợ: 2,60 ± 0,91 Các hoạt động giám sát, kiểm tra: 2,45 ± 0,87 Quy trình cải tiến chất lƣợng: 2,54 ± 0,98 Mối liên quan: Có mối liên quan chức vụ với điểm số văn hóa chất lƣợng bệnh viện, cụ thể đối tƣợng từ quản lý cấp khoa/phòng trở lên có điểm số cao so với nhân viên, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Khơng có mối liên quan giới tính, chức danh, thời gian làm việc tuổi với điểm số văn hóa chất lƣợng 22 ĐỀ XUẤT Từ kết nghiên cứu, chúng tơi có số đề xuất sau: - Tổ chức hội thảo diễn đàn đa nghành nhằm phổ biến văn hóa chất lƣợng rộng rãi cho tất nhân viên bệnh viện - Thực nhiều đề án cải tiến chất lƣợng nhằm nâng cao chất lƣợng bệnh viện - Lãnh đạo, quản lý cấp Phòng/Khoa/Đơn vị truyền đạt, nâng cao nhận thức VHCL cho nhân viên - Tổ chức đào tạo thƣờng xuyên quản lý chất lƣợng cho nhân viên - Triển khai mạng lƣới quản lý chất lƣợng toàn viện 23 BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƢỢC Độc Lập – Tự – Hạnh Phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỬA CHỮA ĐỀ TÀI THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Hải Liên Tên đề tài: Điểm số văn hóa chất lƣợng yếu tố liên quan Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh - sở năm 2017 Đề tài đƣợc bổ sung sửa chữa điểm nhƣ sau: Nội dung Bổ sung khuyến nghị: - Lãnh đạo, quản lý cấp Phòng/Khoa/Đơn vị truyền đạt, nâng cao nhận thức VHCL cho nhân viên - Tổ chức đào tạo thƣờng xuyên quản lý chất lƣợng cho nhân viên - Triển khai mạng lƣới quản lý chất lƣợng tồn viện Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… tháng…… năm ……… Chủ nhiệm đề tài (ký ghi rõ họ tên) Thƣ ký Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tran Van Hung (2014) "XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM" Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 43, Số 3B, 2014 Bệnh Viện Nhi Đồng Thành Phố Hồ Chí Minh (2017) Top bệnh viện có điểm chất lượng cao TP.HCM – Báo Thanh Niên, http://bvndtp.org.vn/topcac-benh-vien-co-diem-chat-luong-cao-nhat-tai-tp-hcm-thanh-nien-online/, BỘ Y TẾ (2018) Hướng dẫn đánh giá Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện, http://tieuchi.chatluongbenhvien.vn/node/1534, Alexander PC (1988) "Quality’s Third Dimension" Quality Progress, Quality Progress, 21-23 Crosby PB (1990) Leading, the art of becoming an executive, McGraw-Hill, New York, 214 Collins D Sinclair J (1994) "Towards a Quality Culture" “Towards a Quality Culture?” International Journal of Quality & Reliability Management 11: 1929., Millemann M Pascale R, Gioja L (1997) "Changing the Way We Change" Harvard Business Review 75: 127-139 Kinicki A Kreitner R (1998) Organizational Behavior, 4th ed., McGraw-Hill, New York Ranjit SM (2004) Enhancing Personal Quality: Empowering Yourself to Attain Peak Performance at Work TQM Consultants Sdn Bhd, Kuala Lumpur., 10 John A Woods (2007) "The six values of a quality culture" 11 EUA PUBLICATIONS (2010) Examining Quality Culture: Part – Quality Assurance Processes in Higher Education Institutions, 12 Ranjit Singh Malhi (2013) "Creating and Sustaining: A Quality Culture" Journal of Defense Management, 13 Forbers insights (2017) "Culture of Quality: Accelerating Growth and Performance in the Enterprise" PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA CHẤT LƢỢNG TRONG BỆNH VIỆN Đánh giá “Điểm văn hóa chất lƣợng bệnh viện” biện pháp rà soát đánh giá chất lƣợng hoạt động toàn diện theo ghi nhận từ nhân viên y tế, ngƣời trực tiếp làm việc, chăm sóc điều trị Việc khảo sát giúp bệnh viện biết đƣợc điểm mạnh chất lƣợng để phát huy nhân rộng, lĩnh vực cịn hạn chế để có biện pháp, kế hoạch cải tiến phù hợp Rất mong Quý Thầy, Cô, Anh chị tham gia khảo sát đầy đủ THÔNG TIN CHUNG Giới:  Nam  Nữ Tuổi: ……… Chức danh:  Bác sĩ  Điều dƣỡng  Dƣợc sĩ  Nhân viên hành  Kỹ thuật viên  Khác:……………………………………………… Chức vụ:  Lãnh đạo Ban/khoa/đơn vị: Quản lý cấp Phòng/Khoa/Đơn vị  Nhân viên (Trƣởng/Phó) Thời gian cơng tác:   10 năm  3-5 năm ĐÁNH GIÁ VĂN HĨA CHẤT LƢỢNG TẠI BỆNH VIỆN 0: Khơng biết khơng thấy bệnh viện 1: Có biết đƣợc thảo luận BV 2: Đƣợc ứng dụng số nơi bệnh viện 3: Đƣợc ứng dụng toàn bệnh viện 4: Đƣợc ứng dụng đƣợc đánh giá toàn bệnh viện Câu Cải tiến chất lƣợng ƣu tiên tổ chức Cải tiến chất lƣợng phần kế hoạch chiến lƣợc tổ chức Việc đào tạo cải tiến chất lƣợng đƣợc triển khai đến toàn nhân viên Đề án cải tiến chất lƣợng đƣợc đề 4 Các công cụ cải tiến chất lƣợng đƣợc nhân viên sử dụng Lãnh đạo/Quản lý quan tâm hỗ trợ việc cải tiến chất lƣợng nhận đƣợc đồng thuận Lãnh đạo bệnh viện quan tâm hỗ trợ hoạt động cải tiến chất lƣợng Quản lý cấp Cơ sở/Phòng/Khoa/Đơn vị quan tâm hỗ trợ hoạt động cải tiến chất lƣợng Lãnh đạo/Quản lý quan tâm hỗ trợ việc cải tiến chất lƣợng nhận đƣợc đồng thuận Các vấn đề chất lƣợng vấn đề đƣợc thảo luận họp nhân viên Các nhà quản lý chuyên viên sử dụng công cụ cải tiến chất lƣợng để cải tiến quy trình Nhân viên đƣợc tham gia việc cải tiến chất lƣợng hoạch định chiến lƣợc Các hoạt động giám sát, kiểm tra quy trình hoạt động 10 Những quy trình đƣợc đề có kế hoạch cụ thể cho việc thu thập, giám sát quy trình cơng việc hàng ngày, cơng tác kiểm tra báo cáo liệu 11 Có hệ thống quản lý, giám sát thƣờng xuyên liên tục việc thực hoạt động có đối chiếu so sánh với tiêu chuẩn, mục tiêu, định chuẩn Ví dụ nhà quản lý nhân viên xem xét báo cáo hàng tháng đo lƣờng hiệu suất cơng việc 12 Có diễn đàn đa ngành để thảo luận việc đánh giá chất lƣợng đầu ra, tổ chức họp phân tích chun mơn, hoạch định chiến lƣợc, họp cải tiến chất lƣợng 13 Có hệ thống quản lý kế hoạch cải tiến chất lƣợng kế hoạch hoạt động nhằm quản lý, giám sát, đánh giá hoạt động cải tiến chất lƣợng từ đánh giá, khảo sát hài lịng khách hàng, phân tích liệu, khảo sát hài lòng nhân viên,… Quy trình cải tiến chất lƣợng 14 Có nhân viên đƣợc bổ nhiệm phụ trách việc cải tiến chất lƣợng 15 Chất lƣợng bệnh viện đƣợc đánh giá công nhận chất lƣợng tổ chức chứng nhận chất lƣợng độc lập 16 Có tổ chức họp chất lƣợng diễn đàn nhằm thảo luận xem xét chất lƣợng đầu Chân thành cảm ơn hợp tác ! ... VÀ CÁC Y? ??U TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ NĂM 20 17 Nguyễn Thị Hải Liên 1, Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh sở 2 Khoa Điều dƣỡng – Kỹ thuật y. .. c? ?y thang đo văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc – sở 2 Xác định điểm số văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc TP.HCM – sở năm 20 17 Xác định y? ??u tố liên quan đến điểm số văn hóa chất. .. - Điểm số văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, sở bao nhiêu? - Những y? ??u tố tác động đến điểm số văn hóa chất lƣợng Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tran Van Hung (2014) "XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM". Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 43, Số 3B, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: XÂY DỰNG VĂN HOÁ CHẤT LƢỢNG TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
4. Alexander PC (1988) "Quality’s Third Dimension". Quality Progress, Quality Progress, 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality’s Third Dimension
5. Crosby PB (1990) Leading, the art of becoming an executive, McGraw-Hill, New York, 214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leading, the art of becoming an executive
6. Collins D Sinclair J (1994) "Towards a Quality Culture". “Towards a Quality Culture?”. International Journal of Quality &amp; Reliability Management 11: 19- 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards a Quality Culture". “Towards a Quality Culture
7. Millemann M Pascale R, Gioja L (1997) "Changing the Way We Change". Harvard Business Review 75: 127-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Changing the Way We Change
8. Kinicki A Kreitner R (1998) Organizational Behavior, 4th ed., McGraw-Hill, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational Behavior
12. Ranjit Singh Malhi (2013) "Creating and Sustaining: A Quality Culture". Journal of Defense Management Sách, tạp chí
Tiêu đề: Creating and Sustaining: A Quality Culture
9. Ranjit SM (2004) Enhancing Personal Quality: Empowering Yourself to Attain Peak Performance at Work. TQM Consultants Sdn Bhd, Kuala Lumpur Khác
10. John A. Woods (2007) "The six values of a quality culture&#34 Khác
11. EUA PUBLICATIONS (2010) Examining Quality Culture: Part 1 – Quality Assurance Processes in Higher Education Institutions Khác
13. Forbers insights (2017) "Culture of Quality: Accelerating Growth and Performance in the Enterprise&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN