1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc giảm đau sau mổ lấy thai tại bệnh viện từ dũ

138 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Ngọc Trinh người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cám ơn chân thành đến TS Huỳnh Thị Hồng Gấm – Trưởng khoa Dược Bệnh viện Từ Dũ, TS BS Phan Trung Hoà – Trưởng khoa N1 – Bệnh viện Từ Dũ tập thể bác sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh khoa N1 – Bệnh viện Từ Dũ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu toàn thể Quý Thầy Cô, cán Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi lĩnh hội kiến thức quý giá ngành Dược suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 Học viên Trần Huyền Trân CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Huyền Trân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN HUYỀN TRÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC KHOÁ 2018 – 2020 Học viên: Trần Huyền Trân Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Ngọc Trinh ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG THUỐC GIẢM ĐAU SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ Mở đầu: Tỷ lệ mổ lấy thai (MLT) ngày gia tăng tồn giới Đau sau MLT khơng kiểm soát tốt dẫn đến nguy lạm dụng opioid, trầm cảm sau sinh phát triển đau dai dẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe sản phụ khả chăm sóc trẻ sơ sinh Mục tiêu: Khảo sát thực trạng, đánh giá tính phù hợp với hướng dẫn điều trị đánh giá hiệu điều trị đau sau MLT Đánh giá hiệu thông tin thuốc dược sĩ lên sử dụng thuốc điều trị đau sau MLT Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực 658 sản phụ có định MLT khoa N1, bệnh viện Từ Dũ giai đoạn 1: từ 01/03/2020 đến 31/03/2020; giai đoạn 2: từ 15/07/2020 đến 15/08/2020 Kết quả: Các TGĐ sử dụng bao gồm diclofenac đường đặt trực tràng (89,67%), paracetamol đường uống (9,42%) nefopam tiêm truyền tĩnh mạch (0,91%) Đa số sản phụ định TGĐ ngày (83,89%) Sau dùng thuốc, hiệu giảm đau thể rõ rệt qua điểm đau sản phụ giảm có ý nghĩa thống kê thời điểm sau dùng thuốc so với trước dùng thuốc (p < 0,05) Điểm đau VAS mẫu nghiên cứu có xu hướng giảm dần qua ngày hậu phẫu 2,3,4 thời điểm tương ứng, sau ngày dùng thuốc Chênh lệch điểm đau lúc vận động vào ngày hậu phẫu sau MLT nhóm sản phụ sử dụng diclofenac so với ban đầu cao nhóm sử dụng paracetamol có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) chứng tỏ hiệu cao diclofenac Sau thông tin thuốc, vào ngày hậu phẫu 3, thời điểm sau uống thuốc lúc nghỉ lúc vận động; hậu phẫu lúc nghỉ, sau nghỉ dùng thuốc giờ, mức độ thay đổi điểm đau trung bình tăng so với giai đoạn trước thơng tin thuốc Kết phân tích cho thấy việc thơng tin thuốc có ý nghĩa Kết luận: Việc dùng TGĐ giúp giảm đau hiệu qua vấn sản phụ sau MLT, sau ngày dùng thuốc Diclofenac đường đặt trực tràng có hiệu giảm đau rõ rệt so với paracetamol Các kết cho thấy nên tiếp tục sử dụng thuốc giảm đau cho sản phụ vào ngày thứ sau MLT bổ sung liệu pháp đơn trị diclofenac đường đặt trực tràng vào phác đồ điều trị đau sau MLT bệnh viện Từ khóa: mổ lấy thai, thuốc giảm đau MASTER THESIS - ACADEMIC COURSE 2018 - 2020 Student: Tran Huyen Tran Specialty: Pharmacology - Clinical pharmacy Supervisor: Assoc.Prof Huynh Ngoc Trinh ASSESSMENT OF EFFICIENCY OF MEDICINE FOR PREGNANCY AFTER CAESAREAN SECTION IN TU DU HOSPITAL Introduction: Caesarean section rate (CS) is increasing worldwide Postpartum pain, if not well controlled, leads to the risk of opioid abuse, postpartum depression and the development of persistent pain, affecting the health of pregnant women and their ability to care for their babies Objectives: To survey the current situation, evaluate the compliance with treatment guidelines and evaluate the effectiveness of pain treatment after CS Evaluate the effectiveness of drug information by pharmacists on the use of pain medications after cesarean section Subjects and research methods: Cross-sectional descriptive studies were performed on 658 pregnant women indicated for CS at the N1 Department, Tu Du Hospital, phrase 1: from March 1, 2020 to March 31, 2020; phase 2: from July 15, 2020 to August 15, 2020 Results: Analgesics used included rectal diclofenac (89.67%), oral paracetamol (9.42%) and intravenous nefopam (0.91%) Most women are prescribed a 2-day pain reliever medicine (83.89%) After using the drug, the analgesic effect was evident in the pain score of women with a statistically significant decrease at hours and hours after taking the drug compared to before using the drug (p

Ngày đăng: 15/03/2021, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w