Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ⃰ ⃰ ⃰ ⃰ ⃰ ⃰ ⃰ ⃰ HUỲNH NGỌC PHƯỚC TỶ LỆ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Ở THAI PHỤ MỔ LẤY THAI CHỦ ĐỘNG ĐƯỢC SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG CEFAZOLIN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI CHÍ THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Ngọc Phước ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan mổ lấy thai 1.2 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai 1.3 Các tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 12 1.4 Biểu lâm sàng nhiễm khuẩn hậu phẫu sau mổ lấy thai 14 1.5 Kháng sinh dự phòng 19 1.6 Các nghiên cứu kháng sinh dự phòng mổ lấy thai giới Việt Nam 31 1.7 Sơ lược việc sử dụng kháng sinh dự phòng mổ lấy thai Bệnh viện Nhân dân Gia Định Thành Phố Hồ Chí Minh 34 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 38 2.4 Các biến số 39 2.5 Phương pháp công cụ đo lường, thu thập số liệu 42 iii 2.6 Quy trình nghiên cứu 47 2.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ 47 2.8 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 50 2.9 Vấn đề y đức 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Đặc điểm chung sản phụ tham gia nghiên cứu 52 3.2 Tỷ lệ yếu tố trước phẫu thuật 56 3.3 Kết sau phẫu thuật 58 3.4 Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn vết mổ 62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1 Đặc điểm chung sản phụ tham gia nghiên cứu 70 4.2 Các yếu tố trước phẫu thuật 74 4.3 Hiệu kháng sinh dự phòng 78 4.4 Các lợi ích kháng sinh dự phịng 83 4.5 Những hạn chế nghiên cứu 84 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT AĐ Âm đạo KSDP Kháng sinh dự phòng KTC Khoảng tin cậy MLT Mổ lấy thai NKQ Nội khí quản NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NKHP Nhiễm khuẩn hậu phẫu PT Phẫu thuật TC Tử cung VMC Vết mổ cũ VNMTC Viêm nội mạc tử cung TIẾNG ANH ADR Adverse Drug Reaction ASA American Society of Anesthesiologists BMI Body Mass Index WHO World Health Organization v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Adverse Drug Reaction (ADR) Phản ứng phụ thuốc American Society of Anesthesiologists (ASA) Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ Body Mass Index (BMI) Chỉ số khối thể Centers for Disease Control (CDC) and Trung tâm kiểm soát bệnh tật prevention Methicillin Resistant Staphylococcus Tụ cầu kháng Methicillin aureus (MRSA) Penicillin Resistant Staphylococcus Tụ cầu kháng Penicillin aureus (PRSA) The Asia Pacific Society of Infection Hiệp hội Kiểm soát Nhiễm khuẩn Control (APSIC) Châu Á Thái Bình Dương World Health Organization (WHO) Tổ chức y tế giới vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Điểm ASA đánh giá người bệnh trước phẫu thuật Bảng 1.2 Phân loại phẫu thuật dựa nguy nhiễm khuẩn Altermeier 33 11 Bảng 1.3 Khuyến cáo sử dụng kháng sinh dự phòng liều dùng mổ lấy thai 22 Bảng 1.4 Nồng độ thuốc cefazolin 1g huyết tương 84 29 Bảng 1.5 Liều cho người lớn suy thận 87 30 Bảng 1.6 Tổng số sinh năm vòng năm 36 Bảng 2.1 Bảng mô tả định nghĩa biến số nghiên cứu 39 Bảng 3.1 Phân bố sản phụ theo tuổi, địa nghề nghiệp 52 Bảng 3.2 Tiền thai, vết mổ cũ 53 Bảng 3.3 Phân bố trung bình yếu tố trước mổ lấy thai 54 Bảng 3.4 Tỷ lệ yếu tố trước phẫu thuật 56 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm khuẩn hậu phẫu 58 Bảng 3.6 Tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp nhiễm khuẩn vết mổ 62 Bảng 3.7 Tiền thai, vết mổ cũ nhiễm khuẩn vết mổ 63 Bảng 3.8 Đường rạch da, thời gian phẫu thuật, máu nhiễm khuẩn vết mổ 64 Bảng 3.9 Thời gian nằm viện trước mổ, ối vỡ, số lần khám âm đạo, đặc điểm ối nhiễm khuẩn vết mổ 66 Bảng 3.10 Tình trạng chuyển dạ, thời gian nằm viện, BMI trước mang thai nhiễm khuẩn vết mổ 68 vii Bảng 4.1 Tuổi trung bình số mẫu nghiên cứu 70 Bảng 4.2 Tiền thai 72 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ số nghiên cứu 81 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ lành vết mổ 61 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 15 Hình 1.2 Cấu trúc hóa học kháng sinh Cephalosporin 26 Hình 1.3 Cấu tạo kháng sinh Cefazolin 27 Hình 2.1 Cefazolin kháng sinh dự phòng cephalosporin hệ I 44 Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu 47 Hình 2.3 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành phẫu thuật đời từ sớm thời gian dài nhiễm khuẩn biến chứng nguy hiểm thời kỳ hậu phẫu Nhiễm khuẩn vết mổ làm trì hỗn q trình hồi phục, kéo dài thời gian nằm viện, cần thiết phải điều trị lại, làm tăng viện phí, nặng tử vong Ở nước thu nhập thấp trung bình, 11% bệnh nhân phẫu thuật bị nhiễm khuẩn q trình Ở châu Phi, có tới 20% phụ nữ sinh mổ bị nhiễm khuẩn vết mổ, ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân khả chăm sóc cho sau mổ lấy thai Các hướng dẫn Tổ chức Y tế Thế giới cập nhật vào năm 2018, có hiệu lực quốc gia phù hợp với thích ứng địa phương Nhiễm khuẩn vết mổ định nghĩa nhiễm khuẩn xảy gần vết mổ vòng 30 ngày kể từ ngày phẫu thuật sau năm cấy ghép implant Nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai phân loại nhiễm khuẩn vết mổ nông, sâu nội tạng dựa mô quan liên quan Kết Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy nhiễm khuẩn vết mổ thường báo cáo loại nhiễm khuẩn bệnh viện mắc phải nước thu nhập thấp trung bình với tỷ lệ tích lũy báo cáo 11,8% Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai dao động từ 3% đến 15% Tổ chức Y tế Thế giới ước tính ca sinh mổ không vượt 15% tổng số ca sinh Mổ lấy thai có nguy nhiễm khuẩn vết mổ cao đến 20 lần so với sinh ngã âm đạo (AĐ) Nhiều nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, tỷ lệ MLT ngày tăng nhanh, đặc biệt vòng 20 năm trở lại Có nhiều lý để giải thích cho tượng MLT ngày tăng cao này, đặc biệt MLT Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh of uterine repair Journal of the American College of Surgeons Dec 1995;181(6):517-20 70 Smaill F, Hofmeyr GJ Antibiotic prophylaxis for cesarean section The Cochrane database of systematic reviews 2002;(3):Cd000933 doi:10.1002/14651858.cd000933 71 Henderson E, Love EJ Incidence of hospital-acquired infections associated with caesarean section The Journal of hospital infection Apr 1995;29(4):245-55 doi:10.1016/0195-6701(95)90271-6 72 Lê Thị Thu Hà Tỷ lệ yếu tố liên quan nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ lấy thai bệnh viện Từ Dũ Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh Phụ tập 23 Số 2; 2019:151-152 73 Page CP, Bohnen JM, Fletcher JR, McManus AT, Solomkin JS, Wittmann DH Antimicrobial prophylaxis for surgical wounds Guidelines for clinical care Archives of surgery (Chicago, Ill : 1960) Jan 1993;128(1):79-88 doi:10.1001/archsurg.1993.01420130087014 74 van Schalkwyk J, Van Eyk N No 247-Antibiotic Prophylaxis in Obstetric Procedures Journal of obstetrics and gynaecology Canada : JOGC = Journal d'obstetrique et gynecologie du Canada : JOGC Sep 2017;39(9):e293-e299 doi:10.1016/j.jogc.2017.06.007 75 Classen DC, Evans RS, Pestotnik SL, Horn SD, Menlove RL, Burke JP The timing of prophylactic administration of antibiotics and the risk of surgical-wound infection The New England journal of medicine Jan 30 1992;326(5):281-6 doi:10.1056/nejm199201303260501 76 Bratzler DW, Dellinger EP, Olsen KM, et al Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery Am J Health Syst Pharm Feb 2013;70(3):195-283 doi:10.2146/ajhp120568 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 Mackeen AD, Packard RE, Ota E, Berghella V, Baxter JK Timing of intravenous prophylactic antibiotics for preventing postpartum infectious morbidity in women undergoing cesarean delivery The Cochrane database of systematic reviews Dec 2014;(12):Cd009516 doi:10.1002/14651858.CD009516.pub2 78 Sommerstein R, Marschall J, Atkinson A, et al Antimicrobial prophylaxis administration after umbilical cord clamping in cesarean section and the risk of surgical site infection: a cohort study with 55,901 patients Antimicrobial resistance and infection control Dec 22 2020;9(1):201 doi:10.1186/s13756-020-00860-0 79 Soar J, Peyton J, Leonard M, Pullyblank AM Surgical safety checklists BMJ (Clinical research ed) Jan 21 2009;338:b220 doi:10.1136/bmj.b220 80 Committee Opinion No 465: Antimicrobial Prophylaxis for Cesarean Delivery: Timing of Administration Obstetrics & Gynecology 2010;116(3):791-792 doi:10.1097/AOG.0b013e3181f68086 81 Ling ML, Apisarnthanarak A, Abbas A, et al APSIC guidelines for the prevention of surgical site infections Antimicrobial resistance and infection control 2019;8:174 doi:10.1186/s13756-019-0638-8 82 Zaffiri L, Gardner J, Toledo-Pereyra LH History of antibiotics From salvarsan to cephalosporins Journal of investigative surgery : the official journal of the Academy of Surgical Research Apr 2012;25(2):67-77 doi:10.3109/08941939.2012.664099 83 Bộ Y Tế Ban tư vấn sử dụng kháng sinh Nhà xuất Y Học; 1994:199 84 Bộ Y Tế Dược thư quốc gia Việt Nam 2002:247 85 Đào Trần Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương Dược lý học lâm sàng Nhà xuất Y Học, 3; 2005:178-181 86 Vidal OVP- Editions du Vidal 1996 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 87 Bộ Y Tế Dược thư Quốc gia Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội; 2018:343- 346 88 Stiver HG, Forward KR, Livingstone RA, et al Multicenter comparison of cefoxitin versus cefazolin for prevention of infectious morbidity after nonelective cesarean section American journal of obstetrics and gynecology Jan 15 1983;145(2):158-63 doi:10.1016/0002- 9378(83)90483-0 89 Hägglund L, Christensen KK, Christensen P, Weström L, Ingemarsson I Reduced rate of postoperative infections in emergency cesarean section after two doses of cefuroxim perioperatively A placebo-controlled study Acta Obstet Gynecol Scand 1989;68(3):201-4 doi:10.3109/00016348909020989 90 Rizk DE, Nsanze H, Mabrouk MH, Mustafa N, Thomas L, Kumar M Systemic antibiotic prophylaxis in elective cesarean delivery International journal of gynaecology and obstetrics: the official organ of the International Federation of Gynaecology and Obstetrics Jun 1998;61(3):245-51 doi:10.1016/s0020-7292(98)00062-9 91 Witt A, Döner M, Petricevic L, et al Antibiotic prophylaxis before surgery vs after cord clamping in elective cesarean delivery: a double-blind, prospective, randomized, placebo-controlled trial Archives of surgery (Chicago, Ill : 1960) Dec 2011;146(12):1404-9 doi:10.1001/archsurg.2011.725 92 Lê thi Hồng Vân, Nguyễn Thị Minh Tâm, Huỳnh Thanh Tú Khảo sát kết kháng sinh dự phòng mổ lấy thai khoa phụ sản Bệnh viện Quân Y 103 Tạp chí Y Dược học quân số 6; 2018:103 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 93 Hồ Thị Thu Hằng Kháng sinh dự phòng dùng thời gian ngắn đối chiếu thời gian dài sản phụ mổ lấy thai có chọn lọc Luận văn Thạc Sĩ Y Học; 2000:52 94 Nguyễn Thắng Hiệu kháng sinh dự phòng mổ lấy thai Bệnh viện tỉnh Quảng Trị Luận văn chuyên khoa II; 2005:45- 50 95 Ong Thanh Phong Hiệu dự phòng nhiễm trùng vết mổ thành bụng Cefazolin đơn liều mổ lấy thai có chọn lọc bệnh viện Phụ Sản Cà Mau Luận văn Thạc Sĩ Y Học 2009:67 96 Huỳnh Kim Khoe Kháng sinh dự phòng mổ lấy thai Bệnh viện Hùng Vương Luận Văn Chuyên Khoa II chuyên ngành Sản Phụ Khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh; 2007:68 97 Hồng Thị Thu Hương, Ninh Mai Hường, Đoàn Thị Khánh Linh, et al Nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng kháng sinh dự phòng mổ lấy thai Bệnh viện đa khoa Trung Ương Thái Nguyên Hội nghị khoa học dược bệnh viện hà nội mở rộng lần thứ – năm 2018; 2018 98 Huỳnh Thị Thảo Hiền Khảo sát tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ thai phụ mổ lấy thai sử dụng kháng sinh dự phòng Cefotiam khoa sản Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi Luận văn chuyên khoa II chuyên ngành Sản Phụ Khoa, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh; 2021:85 99 Kawakita T, Landy HJ Surgical site infections after cesarean delivery: epidemiology, prevention and treatment Maternal health, neonatology and perinatology 2017;3:12 doi:10.1186/s40748-017-0051-3 100 Bộ Kế hoạch đầu tư Tổng cục Thống kê Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam, cấu trúc tuổi, giới tính tình trạng hôn nhân dân số Việt Nam 2009:109 101 Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung Ương Tổng điều tra dân số nhà Nhà xuất Thống kê; 2019 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 102 Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Phân tích việc sử dụng kháng sinh dự phịng mổ lấy thai bệnh viện Hùng Vương thành phố Hồ Chí Minh Luận án tốt nghiệp CKII, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh; 2016:19-20 103 Nguyễn Ngọc Khuyên Hiệu kháng sinh dự phòng Cefotaxim so với kháng sinh điều trị phẫu thuật sản phụ khoa có chọn lọc Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh viện An Giang - Số tháng 10; 2011:159 104 Osman B, Abbas A, Ahmed MA, Abubaker MS, Adam I Prophylactic ceftizoxime for elective cesarean delivery at Soba Hospital, Sudan BMC research notes Feb 2013;6:57 doi:10.1186/1756-0500-6-57 105 Đào Thị Mỹ Phượng, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Văn Tính Nguy nhiễm khuẩn hậu phẫu bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng đơn liều so với đa liều mổ lấy thai có chọn lọc trung tâm CSSKSS tỉnh Bình Dương Kỷ yếu hội nghị Khoa học Bệnh viện Bình Dương; 2016:17-20 106 Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Thị Thanh Minh Nhiễm khuẩn vết mổ sau mổ sinh Bệnh viện Hùng Vương Thời Y Dược học; 2007:7-10 107 Mamo T, Abebe TW, Chichiabellu TY, Anjulo AA Risk factors for surgical site infections in obstetrics: a retrospective study in an Ethiopian referral hospital Patient safety in surgery 2017;11:24 doi:10.1186/s13037-017-0138-9 108 Gelaw KA, Aweke AM, Astawesegn FH, Demissie BW, Zeleke LB Surgical site infection and its associated factors following cesarean section: a cross sectional study from a public hospital in Ethiopia Patient safety in surgery 2017;11:18 doi:10.1186/s13037-017-0131-3 109 Trần Việt Tân, Ngơ Đức Tồn, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, et al Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai Bệnh viện Từ Dũ Y học Thành Phố Hồ Chí Minh Phụ tập 23 Số 2; 2019:174-176 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 110 Haas DM, Morgan S, Contreras K, Kimball S Vaginal preparation with antiseptic solution before cesarean section for preventing postoperative infections The Cochrane database of systematic reviews Apr 26 2020;4(4):Cd007892 doi:10.1002/14651858.CD007892.pub7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Thông tin cá nhân: Họ tên sản phụ (viết tắt): Mã số y tế: Năm sinh: Số điện thoại: Chiều cao cm Cân nặng kg (trước mang thai): Địa chỉ: Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh, Thành phố khác Nghề nghiệp: Nội trợ Công nhân Buôn bán Công nhân viên khác Nhập viện: ., ngày ./ ./ 10 Tiền dị ứng kháng sinh: Khơng Có (ghi rõ tên, biểu ) 11 Tiền sử sinh: Con so Con rạ (≥ con) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 12 VMC: chưa MLT Đã MLT lần Đã MLT ≥ lần 13 Công thức máu trước phẫu thuật: Hemoglobin Bạch cầu 14 Ối vỡ: chưa vỡ ối vỡ < 15 Đặc điểm nước ối (ngay trước mổ): a Trắng đục b Xanh, vàng, khác … 16 Số lần khám âm đạo lúc mổ lần 17 Giai đoạn chuyển dạ: Chưa chuyển Có chuyển 19 Thời gian làm vệ sinh trước phẫu thuật (giờ): 20 Chẩn đoán trước phẫu thuật: 21 Thời điểm bắt đầu phẫu thuật: ., ngày ./ ./ 22 Lượng máu (theo tường trình phẫu thuật) (ml) 23 Đường rạch da: a Ngang b Dọc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Thời gian phẫu thuật (phút): 25 Vô cảm: a Tê tủy sống b Mê nội khí quản 26 Dẫn lưu vết mổ: Khơng dẫn lưu Dẫn lưu thành bụng Dẫn lưu ổ bụng 27 Biến chứng lúc phẫu thuật: Không Băng huyết đờ TC, rách thêm Tổn thương bàng quang, ruột Cắt TC cấp cứu 28 Nhiễm khuẩn vết mổ (trong thời gian nằm viện): Khơng Có 29 Nếu trả lời “có” (ở câu 28) nhiễm khuẩn vết mổ, thuộc loại: Nhiễm khuẩn vết mổ nông Nhiễm khuẩn vết mổ sâu Nhiễm khuẩn quan 30 Thời điểm chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ? giờ, ngày / / 31 Kháng sinh dùng thêm: Khơng Có 32 Thời điểm xuất viện , ngày ./ ./ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 Nhiệt độ (0C) Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Sáng Chiều 34 Sản dịch Ngày Ngày Ngày Bình thường Hơi 35 Tử cung co hồi: Tốt Trung bình Kém 36 Bộ câu hỏi sau xuất viện (liên hệ qua điện thoại) Đặc điểm Ngày Sốt Vú Sản dịch Sưng Nóng Tình trạng Đỏ vết mổ Đau Chảy mủ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ngày 14 Ngày 21 Ngày 30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 37 Bộ câu hỏi nhập viện lại lý nhiễm khuẩn hậu phẫu ▪ Họ tên sản phụ (viết tắt): ▪ Mã số y tế: ▪ Hậu phẫu ngày sau mổ ▪ Chẩn đoán thời điểm nhập viện lại: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “ Hiệu kháng sinh dự phòng Cefazolin mổ lấy thai chủ động Bệnh viện Nhân dân Gia Định” I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu viên chính: Huỳnh Ngọc Phước Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Sản, Đại học Y Dược TP.HCM Mục đích nghiên cứu - Kháng sinh dự phòng nhằm giảm tần suất nhiễm khuẩn vị trí quan phẫu thuật Việc sử dụng kháng sinh dự phòng mổ lấy thai cần thiết, giúp giảm chi phí điều trị, giảm nguy kháng thuốc kháng sinh Hiệu kháng sinh dự phòng chứng minh nhiều nghiên cứu, sử dụng số bệnh viện lớn Bệnh viện Từ Dũ, Bệnh viện Hùng Vương Trước tâm lí lo sợ mơi trường , vơ khuẩn, vi sinh nên khoa sản áp dụng nhiều phác đồ kháng sinh dự phòng khác nhau, định kháng sinh điều trị không 2018 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện Bộ Y tế, Khoa Sản Bệnh Viện Nhân dân Gia Định áp dụng phác đồ kháng sinh dự phòng mổ lấy thai Với mong muốn đưa kháng sinh dự phòng liều ứng dụng khoa để đánh giá hiệu kháng sinh dự phòng mổ lấy thai khoa sản Bệnh Viện Nhân dân Gia Định nhằm giảm chi phí điều trị cho bệnh nhân, giảm nguy kháng thuốc, giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Đồng thời sở làm chứng nghiên cứu khoa học để xây dựng, điều chỉnh lại phác đồ phù hợp cho khoa sản Bệnh Viện Nhân dân Gia Định nên tiến hành nghiên cứu “Hiệu kháng sinh dự phòng Cefazolin mổ lấy thai chủ động Bệnh viện Nhân dân Gia Định” Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tại chúng tơi mời Cơ/Chị tham gia? Lợi ích kháng sinh dự phòng mổ lấy thai nghiên cứu ứng dụng thành công nhiều Bệnh viện lớn Việt Nam Vì vậy, Bệnh viện Nhân dân Gia Định nghiên cứu viên mong muốn mang lại lợi ích kháng sinh dự phịng đến với sản phụ mổ lấy thai điều trị bệnh viện Nhân dân Gia Định Cơ/Chị có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu không? Không, Cô/Chị có tồn quyền định tham gia hay khơng Kể Cô/Chị ký giấy đồng ý, Cô/Chị từ chối khơng tham gia Nếu giai đoạn điều trị, dù Cô/Chị định không tham gia ngiên cứu việc khơng có ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khoẻ Cơ/Chị Các hoạt động diễn Cô/Chị tham gia nghiên cứu? - Khi sản phụ có định mổ lấy thai thỏa điều kiện nghiên cứu, nghiên cứu viên giải thích cho sản phụ mục đích, hiệu quả, lợi ích bất lợi tham gia nghiên cứu kháng sinh dự phịng, ví dụ phát có nhiễm khuẩn vết mổ điều trị tích cực theo phác đồ bệnh viện Mọi thông tin sản phụ tuyệt đối giữ bí mật, khơng có phân biệt đối xử không tham gia nghiên cứu Sản phụ đồng ý tham gia nghiên cứu ký vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên theo dõi tình trạng vết mổ khoa hậu phẫu hậu sản thời gian bệnh nhân nằm viện.Sau bệnh nhân xuất viện, thăm hỏi tình trạng vết mổ bệnh nhân qua điện thoại, trực tiếp tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Có bất lợi rủi ro Cô/Chị tham gia vào nghiên cứu không? Nếu q trình nghiên cứu có dị ứng kháng sinh, gây shock phản vệ., có hỗ trợ liên chuyên khoa, hồi sức ngoại, hồi sức nội, cấp cứu ngưng tim ngưng thở bệnh viện Nếu q trình nghiên cứu có nhiễm khuẩn sau mổ, sản phụ chuyển qua phác đồ kháng sinh điều trị thường quy bệnh viện Tuy nhiên, mức độ rủi ro tham gia nghiên cứu với mức xảy không nghiên cứu Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Chỉ tiêm thuốc kháng sinh liều trước mổ, tiết kiệm chi phí thời gian nằm viện Giảm nguy kháng thuốc kháng sinh Không ảnh hưởng đến sức khỏe bé, an tồn mẹ Khơng làm tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ Việc Cô/Chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Cơ/Chị suốt q trình nghiên cứu giữ bí mật Mọi thơng tin liên quan đến cá nhân tên, địa mã hố đảm bảo người khác khơng biết Cơ/Chị Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác không ghi họ tên người tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ai người chủ trì cho nghiên cứu? Nghiên cứu chủ trì Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu viên Bác sĩ: Huỳnh Ngọc Phước Nghiên cứu không nhận tài trợ 10 Người cần liên hệ để biết thông tin chi tiết? Họ tên: Huỳnh Ngọc Phước Điện thoại: 0936777020 Email: Hnphuocdl@gmail.com II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia người đại diện hợp pháp: Họ tên Chữ ký Ngày năm tháng Chữ ký Nghiên cứu viên/ người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ hiểu rõ chất,các nguy lợi ích việc Cơ/Chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên Chữ ký Ngày Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tháng năm