Mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện nhân dân gia định

155 1 0
Mật độ xương ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện nhân dân gia định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÝ THỊ KIM LOAN MẬT ĐỘ XƢƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Chuyên ngành: LAO VÀ BỆNH PHỔI Mã số: CK 62.72.24.01 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC BSCKII TRẦN MINH TRÚC HẰNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh, TS.BS Trần Diệp Tuấn Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Trƣởng phòng Sau Đại học Phòng Sau Đại học – Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh TS.BS Nguyễn Văn Thọ – Chủ Nhiệm Bộ môn Lao Và bệnh Phổi – Giáo vụ sau Đại học Bộ mơn Lao Bệnh phổi tồn thể GS, PGS, TS giảng viên Bộ môn Lao Bệnh phổi – Trƣờng Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập nghiên cứu BSCKII Trần Minh Trúc Hằng – giảng viên môn Lao Và bệnh Phổi, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, ln động viên, tận tình dạy dành nhiều cơng sức giúp tơi hồn thành luận văn Ban Giám Đốc Khoa Hô hấp – Cơ xƣơng khớp Bệnh viện Nhân dân Gia Định TS.BS Lê Thị Thu Hƣơng – Trƣởng khoa Hô hấp – Cơ xƣơng khớp Bệnh viện Nhân dân Gia Định hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Xin chân thành biết ơn đến bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Xin biết ơn bố mẹ, chồng bạn bè động viên giúp đỡ thời gian học tập Xin gửi đến tất ngƣời với lịng tri ân vơ hạn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Lý Thị Kim Loan i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác LÝ THỊ KIM LOAN ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Gánh nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 165 1.1.3 Dịch tể học 1.1.4 Chẩn đoán 216 1.1.5 Cận lâm sàng BPTNMT .219 1.1.6 Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 210 1.1.7 Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 214 1.1.8 Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 21 1.2 LOÃNG XƢƠNG 43 1.2.1 Cấu trúc xƣơng, chu chuyển xƣơng, mật độ xƣơng loãng xƣơng 43 1.2.2 Các yếu tố nguy loãng xƣơng 45 1.2.3 Các phƣơng pháp chẩn đoán loãng xƣơng 47 1.2.4 Một số mơ hình dự báo nguy gãy xƣơng loãng xƣơng 52 1.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA BPTNMT VÀ BỆNH LOÃNG XƢƠNG .54 1.3.1 Hút thuốc bia rƣợu 55 1.3.2 Vitamin D 55 1.3.3 BMI (chỉ số khối thể) 55 1.3.4 Bất động giảm sức mạnh .55 iii 1.3.5 Hócmon sinh dục 56 1.3.6 Sử dụng glucocorticoid 56 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC .57 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 59 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 59 2.2.1 Dân số đích 59 2.2.2 Dân số chọn mẫu .59 2.2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu .59 2.2.4 Tiêu chuẩn loại 59 2.3 CỠ MẪU 59 2.4 CÁCH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU .55 2.5 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU .64 2.6 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 64 2.7 Y ĐỨC .65 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 67 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 67 3.1.1 Tuổi 67 3.1.2 Giới tính 68 3.1.3 Chỉ số khối thể 68 3.1.4 Hút thuốc .69 3.1.5 Uống rƣợu .69 3.1.6 Đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 70 3.1.7 Mức độ khó thở theo thang điểm mMRC .71 iv 3.1.8 Đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 71 3.1.9 Bệnh đồng mắc 73 3.2 ĐẶC ĐIỂM MẬT ĐỘ XƢƠNG Ở BỆNH NHÂN BPTNMT 73 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 93 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 93 4.1.1 Tuổi 93 4.1.2 Giới tính 95 4.1.3 Hút thuốc .95 4.1.4 Chỉ số khối thể 96 4.1.5 Triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 97 4.1.6 Thời gian mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 98 4.1.7 Số đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 12 tháng vừa qua 98 4.1.8 Mức độ tắc nghẽn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .99 4.1.9 Phân nhóm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 100 4.1.10 Bệnh đồng mắc 100 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ MẬT ĐỘ XƢƠNG Ở CỔ XƢƠNG ĐÙI VÀ CỘT SỐNG THẮT LƢNG 102 4.2.1 Mật độ xƣơng đặc điểm phân bố mật độ xƣơng bệnh nhân BPTNMT 102 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến mật độ xƣơng bệnh nhân BPTNMT .114 KẾT LUẬN 118 HẠN CHẾ 120 KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT C ữ v ết tắt Tế A Tế v ệt BMI Body mass index Chỉ số khối thể BMD Bone Mineral Density Mật độ xƣơng Bn bệnh nhân BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT Bộ câu hỏi đánh giá BPTNMT COPD Assessment Test CRP Protein phản ứng C C- reactive protein Cs cộng CSTL Cột sống thắt lƣng CXĐ Cổ xƣơng đùi DEXA X-ray Phép đo hấp phụ tia X Dual-Energy lƣợng kép Absorptiometry ĐMV Động mạch vành Forced expiratory volume in Thể tích thở gắng sức second giây FVC Forced vital capacity Dung tích sống gắng sức FRAX Fracture Risk Assessment Tool Công cụ đánh giá nguy gãy FEV1 xƣơng GOLD Global ICS initiative for chronic Sáng kiến cầu Obstructive Lung Disease BPTNMT Inhaled Corticosteroid Corticosteroid dạng hít Hút thuốc HTL toàn cho vi LABA Long-acting beta2-agonist Thuốc cƣờng beta tác dụng kéo dài Long-acting muscarinic antagonist Thuốc kháng muscarinic tác LAMA dụng kéo dài LX Loãng xƣơng MĐX Mật độ xƣơng Mmrc modified Medical Research Thang điểm khó thở cải biên Council hội đồng nghiên cứu y khoa Anh National Osteoporosis Foundation Hội loãng xƣơng quốc gia NOF (Mỹ) SABA Short-acting beta2 agonists Thuốc cƣờng beta tác dụng ngắn Short-acting muscarinic antagonist Thuốc kháng muscarinic tác SAMA dụng ngắn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dấu thị cân nhắc chẩn đoán BPTNMT .7 Bảng 1.2 Thang điểm khó thở mMRC .11 Bảng 1.3 Phân độ nặng giới hạn luồng thơng khí BPTNMT .12 Bảng 1.4 Phân nhóm BPTNMT .15 Bảng 1.5 Mục tiêu điều trị BPTNMT 21 Bảng 1.6 Điều trị không thuốc bệnh nhân BPTNMT 42 Bảng 2.7 Thang điểm khó thở mMRC .61 Bảng 2.8 Định nghĩa biến số 62 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 68 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo số khối thể 69 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử hút thuốc 69 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử uống rƣợu 69 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo đặc điểm BPTMNT 70 Bảng 3.14 Phân bố mức độ khó thở theo thang điểm mMRC 75 Bảng 3.15 Phân bố giai đoạn theo mức độ tắc nghẽn đƣờng thở 76 Bảng 3.16 Phân bố giai đoạn bệnh theo GOLD 2019 76 Bảng 3.17 Phân bố bệnh đồng mắc bệnh nhân BPTNMT 738 Bảng 3.18 Mật độ xƣơng CXĐ CSTL 738 Bảng 3.19 Phân bố mật độ xƣơng CXĐ CSTL theo T-score 74 Bảng 3.20 Phân bố tuổi trung bình với mật độ xƣơng CXĐ CSTL theo Tscore 759 Bảng 3.21 Phân bố nhóm tuổi theo mật độ xƣơng T-score chung 760 Bảng 3.22 Phân bố giới tính với mật độ xƣơng CXĐ CSTL theo T-score 7680 Bảng 3.23 Phân bố hút thuốc theo mật độ xƣơng T-score chung 770 Bảng 3.24 Phân bố uống rƣợu theo mật độ xƣơng T-score chung .77 Bảng 3.25 Phân bố số khối thể với mật độ xƣơng CXĐ CSTL theo Tscore 78 viii Bảng 3.26 Phân bố tình trạng nhẹ cân với mật độ xƣơng CXĐ CSTL theo Tscore 80 Bảng 3.27 Phân bố thời gian BPTNMT theo mật độ xƣơng T-score chung Bảng 3.28 Phân bố số đợt cấp BPTNMT theo mật độ xƣơng T-score chung 82 Bảng 3.29 Phân bố FEV1 với mật độ xƣơng CXĐ CSTL theo T-score 83 Bảng 3.30 Phân bố mức độ tắc nghẽn theo GOLD với mật độ xƣơng CXĐ theo T-score 85 Bảng 3.31 Phân bố mức độ tắc nghẽn theo GOLD với mật độ xƣơng CSTL theo T-score 85 Bảng 3.32 Phân bố mức độ tắc nghẽn theo GOLD với mật độ xƣơng hai vị trí theo T-score chung 86 Bảng 3.33 Phân bố phân nhóm A, B, C, D với mật độ xƣơng CXĐ theo T-score 87 Bảng 3.34 Phân bố phân nhóm AB – CD với mật độ xƣơng CXĐ theo T-score 87 Bảng 3.35 Phân bố phân nhóm A, B, C, D với mật độ xƣơng CSTL theo T-score 88 Bảng 3.36 Phân bố phân nhóm AB – CD với mật độ xƣơng CSTL theo T-score 88 Bảng 3.37 Phân bố phân nhóm A, B, C, D với mật độ xƣơng hai vị trí theo Tscore chung 90 Bảng 3.38 Phân bố phân nhóm AB – CD với mật độ xƣơng hai vị trí theo T-score chung 90 Bảng 3.39 Phân bố bệnh đồng mắc với mật độ xƣơng hai vị trí theo T-score chung 91 Bảng 3.40 Phân bố thời gian dùng corticoid hít với mật độ xƣơng hai vị trí theo T-score chung 924 137 SILVERMAN E K., WEISS S T., DRAZEN J M., et al (2000), "Gender-related differences in severe, early-onset chronic obstructive pulmonary disease", American journal of respiratory and critical care medicine, 162 (6), pp 2152-2158 138 Sin D D., Man J P., Man S P (2003), "The risk of osteoporosis in Caucasian men and women with obstructive airways disease", The American journal of medicine, 114 (1), pp 10-14 139 Slemenda C W., Hui S L., Longcope C., et al (1989), "Cigarette smoking, obesity, and bone mass", Journal of Bone and Mineral Research, (5), pp 737-741 140 Soler N., Torres A., Ewig S., et al (1998), "Bronchial microbial patterns in severe exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) requiring mechanical ventilation", American journal of respiratory and critical care medicine, 157 (5), pp 14981505 141 Soriano J B., Visick G T., Muellerova H., et al (2005), "Patterns of comorbidities in newly diagnosed COPD and asthma in primary care", Chest, 128 (4), pp 2099-2107 142 Sparrow D., Beausoleil N I., Garvey A J., et al (1982), "The influence of cigarette smoking and age on bone loss in men", Archives of Environmental Health: An International Journal, 37 (4), pp 246-249 143 Stang P., Lydick E., Silberman C., et al (2000), "The prevalence of COPD: using smoking rates to estimate disease frequency in the general population", Chest, 117 (5), pp 354S-359S 144 Thúy C T M (2004), "Chẩn đoán , điều trị theo dõi bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính ngoại trú theo tiêu chuẩn WHO 2001", Luận văn Thạc sĩ Y học trường Đại học Y Dược phố Hồ Chí Minh, 145 Van Staa T., Leufkens H., Cooper C (2002), "The epidemiology of corticosteroidinduced osteoporosis: a meta-analysis", Osteoporosis international, 13 (10), pp 777-787 146 Van Vliet M., Spruit M A., Verleden G., et al (2005), "Hypogonadism, quadriceps weakness, and exercise intolerance in chronic obstructive pulmonary disease", American journal of respiratory and critical care medicine, 172 (9), pp 1105-1111 147 Varma M., A Mundkur L., Kakkar V (2012), "Autoimmune diseases and atherosclerosis: the inflammatory connection", Current Immunology Reviews, (4), pp 297-306 148 Vrieze A., De Greef M., Wýkstra P., et al (2007), "Low bone mineral density in COPD patients related to worse lung function, low weight and decreased fat-free mass", Osteoporosis International, 18 (9), pp 1197-1202 149 W M N., Celli BR, ATS/ERS Task Force (2004) (Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD ", A summary of the ATS/ERS position paper Eur Respir J 23, pp 932–946 150 Walsh L., Wong C., Oborne J., et al (2001), "Adverse effects of oral corticosteroids in relation to dose in patients with lung disease", Thorax, 56 (4), pp 279-284 151 Walsh L J., Lewis S A., Wong C A., et al (2002), "The impact of oral corticosteroid use on bone mineral density and vertebral fracture", American journal of respiratory and critical care medicine, 166 (5), pp 691-695 152 Warren CP , Anthonisen NR, Manfreda J, et al (Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease", Ann Intern Med 1987, 106, pp 196–204 153 Yousif M., El Wahsh R A (2016), "Predicting in-hospital mortality in acute exacerbation of COPD: Is there a golden score?", Egyptian Journal of Chest Diseases and Tuberculosis, 65 (3), pp 579-584 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN STT:………… Số vào viện: …………… Số đt:………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… A HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………….…………Tuổi:……………… Giới: Nam □ Nữ □ Dân tộc: Kinh □ Khmer □ Hoa □ Địa chỉ: Thành thị □ Nông thôn □ Nghề nghiệp: Nội trợ □ Công nhân □ Khác □ Nông dân □ Buôn bán □ Công nhân viên □ Khác □ B CHUYÊN MÔN BMI: Cân nặng ……….kg Chiều cao:……….m Hút thuốc lá: Khơng □ Có □ 2.bỏ hút □ Số gói – năm:………… Phân nhóm COPD: 1.A □ B □ C □ D □ uống rƣợu * 0.có □ loại rƣợu , số ml ngày , thời gian năm * 1.không uống □ thời gian mắc bệnh copd: (tháng , năm) số lần nhập viện năm Điểm mMRC: 0.0 điểm □ 1.1 điểm □ Triệu chứng hô hấp mạn: 2.2 điểm □ Ho □ 3.3 điểm □ Khạc đàm □ Thở khò khè □ 4.4điểm □ Khó thở Thời gian:…………… Đợt cấp/năm:…… đợt Tiền sử: Không HPQ/dị ứng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hen phế quản □ Dị ứng □ Đo ô ấp ký: Các trị số Trị số đo % Dự đoán Trị BN giãn PQ số sau % sau giãn % thay đổi PQ VC FVC FEV1 FEV1/ FVC PEF FEF25-75% Phân giai đoạn GOLD (2011) GOLD I □ GOLD II GOLD III □ GOLD IV □ □ T uốc đ ều trị Cort co d Đợt cấp Thuốc tiêm Thuốc uống mạch Tên thuốc Liều dùng Thời gian Hiện Tên thuốc Liều dùng Thời gian IV BỆNH LOÃNG XƢƠNG Liên quan loãng xƣơng  Tiền sử bệnh lý nội ngoại khoa - Gãy xƣơng có □ khơng □ - Gia đình gãy xƣơng có □ khơng □ - Tăng huyết áp có □ khơng □ - Bệnh thận có □ khơng □ - Cƣờng giáp có □ khơng □ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thuốc hít - Cƣờng cận giáp có □ khơng □ - Bệnh lý dày, ruột có □ khơng □ - Bệnh gan mạn tính có □ khơng □ - Đái tháo đƣờng có □ khơng □ - Bệnh lý hấp thụ có □ khơng □ - Đa u tủy có □ khơng □ - Khác:  Các thuốc dung dài hạn; - Heparin có □ khơng □ - Warfarin có □ khơng □ - Thuốc chống co giật - Methotrexate có □ khơng □ - Hormon tuyến giáp có □ khơng □ - Lợi tiểu quai liều cao có □ khơng □ - Khác: Mật độ xƣơ có □ khơng □ : Mật độ xƣơng BMD (g/cm2) T-score Z-score Cổ xƣơng đùi Cột sống thắc lƣng T a đ ểm mMRC Độ - Khó thở hoạt động gắng sức mạnh Độ - Khó thở nhanh đƣờng hay lên dốc nhẹ Độ - Khó thở đƣờng hay không theo kịp ngƣời tuổi Độ - Khó thở phải dừng lại để nghỉ đƣờng khoảng 100m hay vài phút Độ - Khó thở sinh hoạt ngày (ra khỏi nhà, tắm rửa, vệ sinh, thay đồ) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn T a đ ểm CAT Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đồng ý cho tôi/ngƣời thân tham gia vào nghiên cứu ― Mật độ xƣơng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định.‖ Tơi hiểu tơi/ngƣời thân tơi rút khỏi nghiên cứu ngừng tham gia nghiên cứu thời điểm điều khơng ảnh hƣởng tới việc chăm sóc sức khỏe tơi/ngƣời thân Bằng việc đồng ý tham gia nghiên cứu này, cho phép nghiên cứu viên sử dụng thông tin cá nhân tơi/ngƣời thân tơi cho mục đích nghiên cứu Thông tin tôi/ngƣời thân đƣợc thể nhƣ phần kết nghiên cứu nhƣng không đƣợc tiết lộ tên thơng tin cá nhân nhận diện tơi/ngƣời thân tơi Nếu tơi có thắc mắc quy trình nghiên cứu, tơi liên hệ với nghiên cứu viên thời điểm Tôi hiểu đầy đủ nội dung phiếu thông tin dành cho đối tƣợng tham gia nghiên cứu phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu, đồng ý tham gia nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu □ Đồng ý □ Không đồng ý Chữ ký bệnh nhân/ngƣời thân bệnh nhân: Tên bệnh nhân/ngƣời thân bệnh nhân: Ngày: Chữ ký nghiên cứu viên lấy phiếu chấp thuận: Tên nghiên cứu viên lấy phiếu chấp thuận: Ngày: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHIẾU THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU ê cứu: Mật độ xƣơng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh Viện Tê Nhân Dân Gia Định Nghiê cứu v ê c í : Lý Thị Kim Loan Giớ t ệu: Ơng(bà)/ngƣời thân ơng(bà) đƣợc chẩn đốn bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh lý viêm hệ thống, đặc trƣng triệu chứng hô hấp giới hạn luồng khí dai dẳng tiến triển bất thƣờng đƣờng thở thƣờng gây khói thuốc Chúng tơi tiến hành nghiên cứu để tìm hiểu mối liên quan mật độ xƣơng mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngƣời Việt Nam Chúng tơi xin mời ơng(bà)/ngƣời thân ông(bà) tham gia vào nghiên cứu Trong tờ phiếu này, cung cấp cho ông(bà)/ngƣời thân ông(bà) thông tin nghiên cứu để giúp bạn định xem có muốn tham gia nghiên cứu hay khơng Nếu bạn có câu hỏi hay thắc mắc nào, xin vui lòng trao đổi với bác sĩ nghiên cứu Mục đíc ê cứu: Khảo sát mật độ xƣơng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phịng quản lý hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định Đ ều ì xảy ếu bạ t am a vào ê cứu ày? Nếu ông(bà)/ngƣời thân ông(bà) đồng ý tham gia, thu thập số thông tin đặc điểm bệnh làm thêm đo mật độ xƣơng để đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,và xét nghiệm thƣờng quy bệnh viện trình quản lý điều trị BPTNMT Bên cạnh xét nghiệm thƣờng qui để theo dõi tình trạng bệnh, ơng bà đƣợc làm thêm xét nghiệm đo mật độ xƣơng miễn phí Nghiên cứu viên hƣớng dẫn ông bà đo mật độ xƣơng tự chi trả chi phí xét nghiệm đo mật độ xƣơng ơng bà Chi phí đo mật độ xƣơng 141.000 vnđ theo Thông tƣ 02/2017/TT-BYT ngày 15 /3/2017 Bộ Y tế Nếu ông(bà) không đồng ý tham gia nghiên cứu, ông(bà)/ngƣời thân ông(bà) đƣợc điều trị đầy đủ theo Hƣớng dẫn điều trị bệnh viện Lợ íc bạ k t am a ê cứu Nghiên cứu nhằm khảo sát mật độ xƣơng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phịng quản lý hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhờ hỗ trợ phần việc chẩn đoán điều trị bệnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Các t ô t bất ợ , bất t ệ k bệ â t am a ê cứu Nghiên cứu không can thiệp vào điều trị bệnh nhân, bệnh nhân đƣợc điều trị theo phác đồ bệnh viện hƣớng dẫn y tế quốc tế Bệnh nhân thời gian để trả lời câu hỏi để thu thập thông tin theo phiếu khảo sát Ngoài điều nêu trên, khơng cịn tác động khác lên bệnh nhân nghiên cứu Tí bảo mật Thơng tin thu thập từ ông(bà)/ngƣời thân ông(bà) kết xét nghiệm đƣợc mã hoá, bảo mật dùng cho mục đích nghiên cứu Mọi thắc mắc, xin vui lịng liên hệ: BS Lý Thị Kim Loan, số điện thoại 090.654.6210 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH ĐO HÔ HẤP KÝ Đo hô hấp ký máy Koko, hãng sản xuất nSpire Health – USA nối với máy vi tính xách tay Cách đo: - C uẩ bị bệ â : Bệnh nhân đƣợc giải thích lợi ích việc đo chức thông khí phổi, đƣợc hƣớng dẫn bƣớc tiến hành Ngƣời thực đo cần làm mẫu cho bệnh nhân xem bệnh nhân cần thực thử trƣớc tiến hành đo Bệnh nhân khơng thở oxy 15 phút trƣớc đó, không hút thuốc trƣớc đo không đo sau ăn Ngƣng thuốc giãn phế quản tác dụng ngắn trƣớc Đo chiều cao cân nặng bệnh nhân Bệnh nhân cần đƣợc nghỉ ngơi 15 phút trƣớc đo, nới lỏng quần áo lấy giả (nếu có) Cơng tác chuẩn bị máy: Nối đo lƣu lƣợng tuốc bin vào máy Bật công tắc Nhập ngày, tháng, năm liệu bệnh nhân tên, tuổi, chiều cao, cân nặng, chẩn đoán Tế đo: Tƣ bệnh nhân: ngồi hay đứng thẳng, thoải mái, tay cầm Bộ đo lƣu lƣợng tuốc bin ngang tầm miệng bệnh nhân, ngậm kín ống thổi, kẹp mũi bệnh nhân dặn bệnh nhân thở hoàn tồn qua đƣờng miệng, khơng đè lƣỡi vào lịng ống Ngƣời đo nhấn phím chức FVC Bệnh nhân hít vào thở bình thƣờng qua đƣờng miệng (ngậm ống) lần hít vào cố sau thở nhanh hồn tồn Đo lần chọn số tốt bệnh nhân Máy tự động đo thể tích phổi (L), đo lƣu lƣợng (L/giây) tính tỷ số phần trăm trị số đo đƣợc với trị số lý thuyết Các đối tƣợng có giá trị FEV1/FVC < 70% trị số lý thuyết đƣợc test giãn phế quản với thuốc salbutamol hít (ventolin) 400ug đo lại chức hơ hấp sau 30 phút hít salbutamol Cách đánh giá kết đo thơng khí hơ hấp: Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Thơng khí bình thƣờng: FEV1 ≥ 80% trị số lý thuyết, FVC ≥80% trị số lý thuyết tỷ số FEV1/FVC ≥70% Hội chứng rối loạn thơng khí tắc nghẽn: FEV1/FVC < 70% trị số lý thuyết.Dựa vào % FEV1 so với trị số lý thuyết để đánh giá độ nặng BPTNMT -Bệnh nhân đƣợc đánh giá giai đoạn theo GOLD 2019 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐO MẬT ĐỘ XƢƠNG BẰNG KỸ THUẬT DEXA - Bệnh nhân đƣợc đo mật độ xƣơng máy HOLOGIC Discovery Wi, máy hệ Mỹ sản xuất Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định Lo xƣơ : tình trạng giảm khối lƣợng xƣơng, thay đổi cấu trúc xƣơng làm tăng nguy gãy xƣơng Việc chẩn đoán sớm giúp giảm nguy gãy xƣơng thƣơng tật gãy xƣơng gây Đo mật độ xƣơng phƣơng pháp giúp chẩn đốn lỗng xƣơng cho đối tƣợng có nguy cao có biểu lỗng xƣơng Đo mật độ xƣơ kỹ thuật DEXA hay DXA phƣơng pháp dùng để đo mật độ xƣơng, tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn lỗng xƣơng, phƣơng pháp không xâm lấn, đơn giản cho kết nhanh chóng Nguyên lý ƣơ đo mật độ xƣơ kỹ thuật DEXA (Dual Energy X-ray Absorptiometry): Kỹ thuật sử dụng nguồn tia X kép có lƣợng thấp, gây ảnh hƣởng tới thể qua vùng xƣơng cần đo mật độ xƣơng( vùng đƣợc đo thƣờng cột sống, cổ xƣơng đùi, xƣơng cẳng tay, cột sống nghiêng ), tia X qua mô mềm mô xƣơng, tia X bị hấp thụ qua xƣơng, nên mơ xƣơng có đậm độ cao tia X xun qua mơ thấp, ngƣợc lại mật độ xƣơng thấp tỷ lệ tia X xuyên qua cao Kỹ thuật đo mật độ xƣơng giúp nhận định đƣợc mơ xƣơng có độ khống thấp, đánh giá tình trạng lỗng xƣơng giúp xác định nguy gãy xƣơng ngƣời bệnh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Chỉ định chống đị đo mật độ xƣơ kỹ thuật dexa Lo xƣơ diễn biến lâm sàng thầm lặng, thƣờng khơng có triệu chứng lâm sàng Khi có biểu lâm sàng, thƣờng có biến chứng, cho thấy thể bị 30% khối lƣợng xƣơng  Các biến chứng thƣờng gặp: Đau cột sống, gù lƣng, giảm chiều cao, gãy xƣơng, biến dạng lồng ngực, giảm khả vận động Vì việc tầm sốt loãng xƣơng cần thiết với số đối tƣợng nguy cao  Chỉ đị đo mật độ xƣơ : Đo mật độ xƣơng đƣợc định cho đối tƣợng có nguy cao mắc bệnh lỗng xƣơng  Tất phụ nữ sau mãn kinh, dƣới 65 tuổi phụ nữ 50 tuổi có yếu tố nguy (tiền sử gãy xƣơng sau 30 tuổi, tiền sử gia đình có ngƣời bị gãy xƣơng, chế độ ăn uống nghèo canxi, hút thuốc lá, hoạt động thể lực, bệnh lý mạn tính đƣờng tiêu hóa, suy thận, cƣờng cận giáp ) Phụ nữ hút thuốc nên đƣợc kiểm tra sức khỏe đo mật độ xƣơng kỹ thuật dexa  Tất phụ nữ 65 tuổi  Phụ nữ sau mãn kinh với tiền gãy xƣơng  Phụ nữ muốn đƣợc điều trị loãng xƣơng  Mãn kinh hay cắt buồng trứng trƣớc 40 tuổi, phụ nữ đƣợc điều trị liệu pháp hormon thay kéo dài  Nam giới 70 tuổi  Những ngƣời trƣởng thành có bệnh lý gây xƣơng nhƣ viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, dùng kéo dài corticoid (dùng >5mg, khoảng tháng) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM  Sau phẫu thuật thay khớp thời gian để đánh giá tiên lƣơng bệnh  Một số trƣờng hợp dùng để kết hợp với lâm sàng đƣa chẩn đốn xác định tình nhƣ bệnh nhân đau xƣơng, biến dạng cột sống, giảm chiều cao gãy thân đốt sống Chống đị đo mật độ xƣơ :  Phụ nữ có thai: Do phƣơng pháp dùng tia X nên việc sử dụng với thai phụ gây ảnh hƣởng tới thai nhi, đặc biệt mang thai tháng đầu Cần báo với bác sĩ mang thai  Bệnh nhân sử dụng chất sau ngày: Thuốc cản quang chứa iod, Baryt, đồng vị phóng xạ  Có kim loại vị trí đo mật độ xƣơng Các bƣớc tiế đo mật độ xƣơ Chuẩn bị:  Ngƣời thực hiện: Bác sĩ kỹ thuật viên khoa chẩn đốn hình ảnh Thiết bị:  Máy đo lỗng xƣơng DEXA, máy tính điều khiển  Các đồ dùng để tạo tƣ đo  Máy in kết Bệnh nhân:  Bệnh nhân đƣợc đo chiều cao, cân nặng, kiểm tra thông tin liên quan  Đƣợc giải thích phƣơng pháp cách chụp giúp ngƣời bệnh phối hợp trình chụp  Bệnh nhân nằm ngồi tƣ thế, tùy vị trí cần đo  Tháo bỏ vật kim loại khỏi thể (thắt lƣng, chìa khóa, đồng hồ, điện thoại di động ) Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tiến hành kỹ thuật đo mật độ xƣơ Các bƣớc tiến hành  Bƣớc 1: Khởi động hệ thống máy đo máy tính, nhập thơng tin bệnh nhân  Bƣớc 2: Đƣa bệnh nhân vào vị trí, bộc lộ vùng cần đo, tiến hành lần lƣợt điểm đo theo định Đo hết điểm, chỉnh phổ đo hình ảnh thu đƣợc  Bƣớc 3: Đƣa bệnh nhân khỏi phòng  Bƣớc 4: Nhận định kết in kết Sau đo mật độ xƣơng phƣơng pháp DEXA xác định số T-score (là số đƣợc dùng để chẩn đoán loãng xƣơng thƣờng đƣợc dùng) Dựa vào số T-score đƣa chẩn đốn nhƣ sau:  Bình thƣờng: T – score ≥ -  Thƣa xƣơng: - 2,5 < T – score < -  Loãng xƣơng: T – score ≤ - 2,5  Loãng xƣơng nặng: loãng xƣơng kết hợp với tiền sử gãy xƣơng Chú ý với ngƣời dƣới 20 tuổi, khơng chẩn đốn lỗng xƣơng mà chẩn đốn mật độ xƣơng thấp so với lứa tuổi Với đối tƣợng nguy cao việc tầm sốt nguy lỗng xƣơng cần thiết giúp chẩn đoán sớm, điều trị giúp hạn chế nguy biến chứng loãng xƣơng gây Đo mật độ xƣơng kỹ thuật dexa hay dxa đơn giản độc hại an tồn cho ngƣời bệnh, tiêu chuẩn vàng chẩn đoán bệnh lý lỗng xƣơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 04/04/2023, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan