Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý chất thải tại bệnh viện đa khoa hòa bình tỉnh hòa bình

78 17 0
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý chất thải tại bệnh viện đa khoa hòa bình tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập sinh viên đồng thời giúp sinh viên tổng hợp củng cố kiến thức học vận dụng kiến thức vào thực tế sản xuất, bƣớc đầu giúp cho sinh viên làm quen với công việc ngƣời cán kĩ thuật, đƣợc đồng ý môn Quản lý Môi trƣờng khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất thải bệnh viện Đa khoa Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình” Sau gần ba tháng làm việc khẩn trƣơng cộng với giúp đỡ tận tình thầy giáo môn quản lý, cán bộ, anh chị nhân viên Khoa Chống Nhiễm Khuẩn với hƣớng dẫn trực tiếp giáo Nguyễn Thị Bích Hảo, đến nay, tơi hồn thành xong khố luận tốt nghiệp Nhân dịp này, cho phép đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô giáo khoa Quản lý, cán bộ, anh chị nhân viên Khoa Chống Nhiễm Khuẩn bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình, đặc biệt giáo Nguyễn Thị Bích Hảo ngƣời tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khố luận Trong suốt q trình thực khố luận cố gắng khẩn trƣơng nhƣng thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên đề tài tránh khỏi mắc khiếm khuyết, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy bạn sinh viên để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2011 Sinh viên thực Hoàng Thị Thu Thủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chất thải y tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chung chất thải y tế 1.1.2 Phân loại chất thải y tế 1.2 Hiện trạng chất thải y tế Thế giới Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng chất thải y tế giới 1.2.2 Hiện trạng chất thải y tế Việt Nam 1.2.3 Hiện trạng nƣớc thải y tế Việt Nam 1.3 Ảnh hƣởng chất thải y tế đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 10 1.3.1 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng 10 1.3.2 Ảnh hƣởng chất thải y tế đến với sức khỏe cộng đồng 10 1.4 Quản lý xử lý chất thải rắn y tế Thế giới Việt Nam 12 1.4.1 Quản lý xử lý chất thải rắn y tế số nƣớc giới 12 1.4.2 Quản lý xử lý chất thải rắn y tế Việt Nam 15 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 22 2.4.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 22 2.4.2.1 Phương pháp lấy mẫu nước thải nghiên cứu 22 2.4.2.2 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 24 2.4.4 Phƣơng pháp so sánh, đánh giá 27 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 CHƢƠNG 3:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 28 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội thành phố Hịa Bình 28 3.1.1 Vị trí địa lý 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội thành phố Hịa Bình 29 3.2.2 Điều kiện môi trƣờng tự nhiên 30 3.2.2 Điều kiện địa chất thuỷ văn khu vực Bệnh viện 31 3.4 Điều kiện kinh tế - xã hội bệnh viện 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Các nguồn phát sinh, thành phần khối lƣợng chất thải bệnh viện Hịa Bình 33 4.1.1 Chất thải rắn y tế 33 4.1.2 Chất thải lỏng y tế 37 Nguồn phát sinh nƣớc thải 37 4.2 Hiệu công tác quản lý xử lý chất thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Hồ Bình 40 4.2.1 Hiệu công tác quản lý xử lý chất thải rắn bệnh viện 40 4.2.1.1 Phƣơng thức tổ chức quản lý chất thải bệnh viện 40 4.2.1.2 Quá trình thu gom xử lý chất thải rắn bệnh viện 42 4.2.1.3 Đánh giá ƣu nhƣợc điểm công tác quản lý rác thải bệnh viện 53 4.2.2 Hiệu công tác quản lý xử lý nƣớc thải bệnh viện 54 4.2.2.1 Hệ thống thu gom nƣớc thải bệnh viện 54 4.2.2.2 Quy trình xử lý nƣớc thải bệnh viện 55 4.2.2.3 Hiệu xử lý nƣớc thải bệnh viện 57 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình 63 4.3.1 Các giải pháp quản lý môi trƣờng 63 4.3.2 Giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm 65 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI 69 5.1 KẾT LUẬN 69 5.2 TỒN TẠI 69 5.3 KIẾN NGHỊ 70 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Khối lƣợng chất thải y tế phát sinh theo mức thu nhập 1.2 Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian Việt Nam 3.1 Bảng lấy mẫu nƣớc thải 23 4.1 Khối lƣợng chất thải tháng năm 2011 37 4.3 Kết phân tích khơng khí đầu lị đốt 50 4.4 Kết phân tích mơi trƣờng khơng khí xung 51 quanh 4.5 Kết phân tích mẫu nƣớc thải bệnh viện 59 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình Nội dung Trang 1.1 Sự gia tăng chất thải y tế theo thời gian Việt Nam 4.1 Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải 34 4.2 Phân loại rác thải bệnh viện 35 4.3 Mô hình tổ chức quản lý chất thải bệnh viện 41 4.4 Sơ đồ thu gom xử lý chất thải rắn 44 4.5 Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải nguy hại 48 4.6 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải 56 5.1 Hình ảnh Sậy 68 4.1 Hàm lƣợng COD vƣợt TCCP 60 4.2 Hàm lƣợng BOD5 vƣợt TCCP 61 4.3 Hàm lƣợng PO43- vƣợt TCCP 62 Biểu đồ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng việt WHO Tổ chức y tế giới UNEP Tổ chức đăng ký tiềm chất thải độc hại IRPTC CTYT Chất thải y tế QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trƣờng TCCP Tiêu chuẩn cho phép ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, vấn đề môi trƣờng đƣợc quốc gia cộng đồng giới quan tâm Bởi lẽ, nhiễm mơi trƣờng, suy thối cố mơi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp khơng trƣớc mắt mà cịn ảnh hƣởng lâu dài cho hệ mai sau Toàn giới nhận thức đƣợc rằng: phải bảo vệ môi trƣờng, làm cho môi trƣờng phát triển ngày thêm bền vững Một nhiệm vụ quan trọng việc bảo vệ mơi trƣờng việc giải ô nhiễm nguồn thải khác nhƣ ô nhiễm chất thải sinh hoạt, công nghiệp, sinh học, chất thải y tế Với loại chất thải, cần có biện pháp xử lý khác từ khâu thu gom đến khâu tiêu hủy cuối Một loại chất thải đó, chất thải bệnh viện (chất thải y tế) đƣợc quan tâm đặc biệt tính đa dạng phức tạp chúng Hiện tại, chất thải bệnh viện trở thành vấn đề môi trƣờng xã hội cấp bách Việt Nam, nhiều bệnh viện trở thành nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trƣờng dân cƣ xung quanh Nƣớc ta có mạng lƣới y tế với bệnh viện đƣợc phân bố rộng khắp toàn quốc Theo số liệu thống kê chƣa đầy đủ nay, ngành y tế có khoảng 12.569 sở khám bệnh với 172.642 giƣờng bệnh Các hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu đào tạo sở y tế phát sinh chất thải Các chất thải y tế dƣới dạng rắn, lỏng khí có chứa chất hữu cơ, nhiễm mầm bệnh gây ô nhiễm, bệnh tật nghiêm trọng cho môi trƣờng bệnh viện xung quanh bệnh viện, ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời dân Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình hoạt động với quy mô ngày đƣợc nâng cấp đầu tƣ mở rộng Theo dự báo lƣợng chất thải y tế tăng nhanh thời gian tới Vì vậy, việc phát sinh thải bỏ chất thải y tế khơng đƣợc kiểm sốt chặt chẽ gây nguy hại đến môi trƣờng xung quanh ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân Do để quản lý chất thải y tế vấn đề đáng quan tâm Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình trở thành bệnh viện đầu việc trọng vấn đề quản lý chất thải song song với nghiệp vụ chuyên môn khám chữa bệnh toàn địa bàn tỉnh vùng lân cận Để đƣa giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm chất thải y tế phù hợp với điều kiện bệnh viện, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quản lý chất thải để đem lại môi trƣờng đạt tiêu chuẩn cho bệnh viên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đánh giá hiệu hoạt động hệ thống quản lý chất thải bệnh viện Đa khoa Hịa Bình - tỉnh Hịa Bình” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chất thải y tế 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chung chất thải y tế a Khái niệm Chất thải y tế (chất thải bệnh viện) loại chất thải phát sinh từ hoạt động khám, chữa bệnh bệnh viện, sở y tế, có thành phần tính chất đa dạng khác nhau, có loại khơng độc nhƣ chất thải sinh hoạt, nhƣng có loại độc có chứa nhiều yếu tố truyền nhiễm nhƣ vi khuẩn HIV, viêm gan B, chất thải phóng xạ …, gây hại sức khoẻ ngƣời môi trƣờng b Đặc điểm chung chất thải y tế Chất thải y tế có đặc chung nhƣ sau: - Chất thải y tế chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Chất thải y tế dạng: dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí - Chất thải y tế đƣợc xác định loại chất thải nguy hại, nằm danh mục A chất thải nguy hại có mã số A4020 – Y1 Khoảng 75% - 90% chất thải y tế đƣợc phát sinh từ sở y tế khơng nguy hại cịn gọi chất thải y tế “chung” nhƣ chất thải sinh hoạt, 10 – 25% chất thải thải tế nguy hại - Chất thải y tế nguy hại chất thải có thành phần nhƣ: máu, dịch thể, chất tiết, phận quan ngƣời, bơm kim tiêm vật sắc nhọn, dƣợc phẩm, hóa chất chất phóng xạ dùng y tế Nếu chất thải không đƣợc tái chế, tiêu hủy gây nguy hại cho môi trƣờng sức khỏe ngƣời Nhƣ vậy, mặt lý thuyết, chất thải sinh hoạt, rác thải tái chế bệnh viện thuộc nhóm chất thải khơng nguy hại, nhƣng thực tế chất thải sinh hoạt bệnh viện chứa chất thải tiết nhƣ phân, chất nơn bệnh nhân… chứa tác nhân gây bệnh Vì vậy, xếp chất thải y tế vào loại chất thải nguy hại cần phải xử lý triệt để 1.1.2 Phân loại chất thải y tế Theo khuyến cáo WHO năm 1992, nƣớc phát triển sử dụng cách phân loại chất thải y tế (CTYT) CTYT đƣợc chia thành nhóm: - Chất thải không độc hại (là chất thải sinh hoạt gồm chất thải không bị nhiễm yếu tố nguy hại) - Chất thải sắc nhọn (truyền nhiễm hay không) - Chất thải nhiễm khuẩn khác (với vật sắc nhọn nhiễm khuẩn) - Chất thải hóa học dƣợc phẩm (không kể thuốc độc tế bào) - Chất thải nguy hiểm khác (chất thải phóng xạ, thuốc độc tế bào, bình chứa khí có áp suất cao) Ở Việt Nam theo “Quy chế quản lý chất thải y tế” Bộ Y tế năm 1999, chất thải sở y tế đƣợc phân làm loại: a Nhóm chất thải lâm sàng - Nhóm A: chất thải nhiễm khuẩn (infectious waste) nhƣ vật liệu thấm máu, dịch, băng gạc, băng, túi đựng dịch, dẫn lƣu v.v… - Nhóm B: vật sắc nhọn (sharps) nhƣ loại kim tiêm, lƣỡi dao mổ, dao lam dùng y tế, ống thuốc tiêm vỡ v.v… - Nhóm C: chất thải có nguy lây nhiễm cao nhƣ găng tay, túi đựng máu bệnh phẩm v.v … - Nhóm D: chất thải dƣợc phẩm nhƣ dƣợc phẩm hạn, bị nhiễm khuẩn, thuốc gây độc tế bào kể lọ thuốc đƣợc sử dụng nhƣng cịn tồn lƣu dƣ lƣợng, hố chất có tính gây độc tế bào - Nhóm E: bệnh phẩm (pathological waste) nhƣ mô quan ngƣời, động vật, bị cắt bỏ TT Chỉ tiêu Đơn vị phân tích tính Nƣớc thải bệnh Nƣớc thải Giá trị viện bệnh viện C (lần 1) (lần 2) Phƣơng pháp thử Trƣớc xử Sau Trƣớc Sau lý xử lý xử lý xử lý pH - TCVN 6492 – 1999 7,27 7,19 7,24 6,94 COD mgO2/L SMEWW 5220C - 2005 272 192 216 136 BOD5 mg/L TCVN 6001 - 1995 140 67,8 135 85 SS mg/l SMEWW 2540 D – 2005 78 11 112 14 A B 6.5- 6.5-8.5 8.5 50 100 30 50 100 50 NH4+_N mg/L SMEWW 4500 NH4 F:2005 58 0,83 0,44 33,19 1,29 10 S2- mg/L PO43- mg/L * Coliform MPN / 100mL SMEWW 4500 S2-: 2005 SMEWW 4500 - P E:2005 TCVN 6187 – – 1996 0,94 0,08 1,01

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan