Nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

65 25 0
Nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2011 – 2015, đƣợc trí trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý Tài ngun rừng Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” Với nỗ lực thân, hƣớng dẫn tận tình Th.s Phí Thị Hải Ninh CN Đặng Hồng Vƣơng đến tơi hồn thành khóa luận Qua cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.s Phí Thị Hải Ninh CN Đặng Hồng Vƣơng tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp giảng dạy, giúp đỡ thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, xin cảm ơn ban giám đốc kỹ thuật viên thuộc Trung tâm thí nghiệm thực hành khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực tập trung tâm Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ, y bác sỹ bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên cung cấp thông tin thông tin cần thiết cho đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên Mai Xuân Quỳnh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung ngành y tế Việt Nam 1.2 Tổng quan nƣớc thải bệnh viện Việt Nam 1.2.1 Nguồn gốc, đặc tính tính chất nƣớc thải bệnh viện 1.2.2 Vấn đề môi trƣờng nƣớc thải bệnh viện 1.3 Tổng quan công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện 1.3.1 Hiện trạng xử lý nƣớc thải bệnh viện 1.3.2 Các công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện Việt Nam 1.3.3 Các nghiên cứu xử lý nƣớc thải bệnh viện 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU13 2.1 Mục tiêu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 13 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 14 2.4.3 Phân tích phịng thí nghiệm 14 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 22 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình khí hậu 24 3.1.3 Tài nguyên khoáng sản 24 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Hiện trạng dân số - lao động 27 3.2.2 Tình hình kinh tế 30 3.2.3 Điều kiện chăm sóc sức khỏe cộng đồng (y tế) trình độ (giáo dục) thành phố Thái Nguyên 31 3.3 Sơ lƣợc bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 33 3.3.1 Cơ cấu tổ chức, quy mô bệnh viện 33 3.3.2 Công tác quản lý chất thải rắn bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Đặc tính nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 36 4.1.1 Nguồn phát sinh lƣu lƣợng nƣớc thải 36 4.2.2 Đặc tính nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 39 4.2 Đề xuất phƣơng án nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ STT Viết tắt BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CTC Trung tâm tƣ vấn chuyển giao công nghệ nƣớc môi trƣờng ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế MBBR NGO Dự án tổ chức phi phủ ODA Dự án Hỗ trợ phát triển thức PAOs Sinh vật tích lũy nội tế bào polyphotphat QCVN Quy chuẩn Việt Nam 10 SS 11 TCVN 12 VFA Moving Bed Biofilm Reactor Chất rắn lơ lửng Tiêu chuẩn Việt Nam Hợp chất axit no bay DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Một số số nƣớc thải bệnh viện 3.1 Đơn vị hành chính, mật độ dân số dân số nơng thơn 28 3.2 Hạng mục lao động đại bàn thành phố qua năm thống kê 29 3.3 Các Trƣờng Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp 30 địa bàn thành phố 4.1 Các nguồn loại nƣớc thải phát sinh bệnh viện Đa khoa 36 Trung ƣơng Thái Nguyên 4.2 Nƣớc thải cho giƣờng bệnh 37 4.3 Giá trị nồng độ số tiêu nƣớc thải trƣớc 40 xử lý bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 4.4 Giá trị nồng độ số tiêu nƣớc thải sau xử 40 lý bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 4.5 Hiệu xử lý sau qua hệ thống xử lý 42 4.6 Thông số kỹ thuật giá thể F20 – 44 4.7 Thông số kỹ thuật giá thể F10 – 44 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình 1.2 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thsải bệnh viện Đa khoa tỉnh 10 Bắc Giang 3.1 Cơ cấu tổ chức bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái 34 Nguyên 4.1 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải ý tế bệnh viện đa khoa Trung ƣơng 38 Thái Nguyên 4.2 Biểu đồ so sánh số tiêu vƣợt QCVN 28:2010 nƣớc thải bệnh viện 28:2010 trƣớc xử lý sau với QCVN 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển mặt kinh tế, khoa học kỹ thuật, phúc lợi nhân văn, đặc biệt dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngƣời đƣợc cải thiện đáng kể Các sở khám chữa bệnh đƣợc gia tăng số lƣợng chất lƣợng Một mặt, ngành y tế bƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh ngƣời dân Việt Nam Mặt khác, phát triển ngành y tế kéo theo vấn đề môi trƣờng, mà nguyên nhân chủ yếu lƣợng chất thải sinh vƣợt khả xử lý, đáng kể nƣớc thải Hiện nay, nƣớc thải bệnh viện đƣợc xem mối quan tâm, lo ngại mức độ phức tạp tính chất nguy hại cao Thành phần nƣớc thải bệnh viện có chứa vi khuẩn gây bệnh, thuốc kháng sinh, chất phóng xạ, kim loại nặng hóa chất độc hại mối nguy hại tiềm tàng môi trƣờng sức khỏe ngƣời đƣợc đặt cấp thiết, nhƣng đòi hỏi nỗ lực nhà khoa học quản lý [12] Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên với quy mô 600 giƣờng bệnh bệnh viện tuyến Trung ƣơng có vai trị quan trọng việc chăm sóc chữa trị số lƣợng lớn bệnh nhân(Bộ Y tế, 2015) Tuy nhiên, với lƣu lƣợng lớn nƣớc thải sinh ngày, vấn đề an toàn vệ sinh môi trƣờng bệnh viện trở nên quan tâm thời gian gần Mặc dù bệnh viện đƣợc xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung nhằm bảo vệ môi trƣờng, nhiên, qua khảo sát thực tiễn cho thấy vấn đề xử lý nƣớc thải bệnh viện chƣa thực triệt để hiệu Vì vậy, để hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đƣợc hồn thiện hơn, góp phần bảo vệ môi trƣờng, đề tài “Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên” đƣợc thực Nghiên cứu tìm hiểu, đánh giá trạng thu gom xử lý nƣớc thải bệnh viện, sở đánh giá đó, đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hệ thống xử lý có CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung ngành y tế Việt Nam Theo thống kê Bộ Y tế, tính đến năm 2014 tồn Việt Nam có 1070 bệnh viện, 47 khu điều dƣỡng phục hồi cá nhân, 285 phòng khám đa khoa khu vực, với tổng số giƣờng bệnh 254300 giƣờng, chiếm 98,5% Bên cạnh sở y tế nhà nƣớc bắt đầu hình thành hệ thống y tế cá nhân bao gồm 19895 sở ngành y, 14048 sở ngành dƣợc, 7015 sở hành nghề y học cổ truyền, bệnh viên tƣ có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi chiếm 1,5% góp phần làm giảm bớt tải bệnh viện nhà nƣớc [12] Về mạng lƣới y tế sở Việt Nam có 60% số thơn có nhân viên y tế hoạt động, 100% số xã có trạm y tế 2/3 xã đạt tiêu chuẩn quốc gia Tuy nhiên phát triển chƣa đồng cấp, vùng, miền Việc đổi chế hoạt động, chế tài cơng chăm sóc sức khỏe ngƣời dân chƣa đƣợc đảm bảo [12] Về nhân lực ngành,Việt Nam có hệ thống trƣờng đại học Y, Dƣợc phân bố nƣớc Mỗi năm có hàng nghìn bác sĩ dƣợc sĩ đại học tốt nghiệp trƣờng Ngồi cịn có hệ thống trƣờng đào tạo kỹ thuật viên trung học y, dƣợc, nha sĩ địa phƣơng Ngành y Việt Nam đƣợc nhiều tồ chức quốc tế tài trợ vốn ODA vốn NGO, tính đến năm 2010 Bộ Y tế Việt Nam quản lý 62 dự án ODA 100 dự án NGO với tổng kinh phí tý USD, dự án đƣợc phân bố khác vùng miền [12] Về mặt quản lý, hệ thống bệnh viện đƣợc phân cấp nhƣ sau: - 32 bệnh viện gồm 10 bệnh viện đa khoa, bệnh viện y học cổ truyền, 20 bệnh viện chuyên khoa Bộ y tế quản lý - 981 bệnh viện gồm 224 bệnh viện đa khoa tỉnh, 46 bệnh viện y học cổ truyền, 142 bệnh viện chuyên khoa 659 bệnh viện tuyến huyện, thị xã địa phƣơng quản lý -72 bệnh viện ngành khác quản lý Nhƣ thấy, ngành y tế đƣợc quan tâm đầu tƣ lớn, địi hỏi yêu cầu khắt khe không dịch vụ khám chữa bệnh mà cịn chất lƣợng vệ sinh mơi trƣờng bệnh viện toàn quốc 1.2 Tổng quan nƣớc thải bệnh viện Việt Nam 1.2.1 Nguồn gốc, đặc tính tính chất nước thải bệnh viện a Nguồn gốc nước thải bệnh viện Nƣớc thải bệnh viện dạng nƣớc thải sinh hoạt đô thị chiếm phần nhỏ tổng lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt khu dân cƣ Dòng thải chứa chủ yếu chất hữu có nguồn gốc từ sinh hoạt ngƣời Tuy nhiên, đặc thù hoạt động khám chữa bệnh, nƣớc thải bệnh viện phát sinh nguồn khác Cụ thể, nƣớc thải bệnh viện chủ yếu phát sinh chủ yếu từ nguồn sau: + Sinh hoạt bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân, cán cơng nhân viên + Các phịng khám, nghiệm, phẫu thuật, xét nghiệm, pha chế thuốc, tẩy khuẩn… + Từ việc lau chùi vệ sinh khu làm việc, trang thiết bị… + Khu nhà bếp dịch vụ ăn uống + Nƣớc chảy tràn b Đặc tính nước thải bệnh viện Do phát sinh từ nguồn thải khác nhau, nên đặc tính nƣớc thải bệnh viện tƣơng đối phức tạp Các thành phần gây nhiễm môi trƣờng nƣớc thải bệnh viện gây là: + Chất lơ lửng; + Các hóa chất độc hại nhƣ: chất phóng xạ, chất hữu cơ, chất tẩy rửa… + Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh: Tụ cầu, liên cầu, vi rút tiêu hóa… + Các mầm bệnh sinh học khác có máu, dịch đờm… Nƣớc thải bệnh viện có số đặc trƣng đƣợc nêu bảng 1.1 Bảng 1.1: Một số số nước thải bệnh viện Chỉ số BOD COD SS H2S T-N T-P Colifiorm Giá trị 128- COD 150- H2S 6- 50-90 3-12 106 – 109 280 12 ml/l 300 mg/l mg/l mg/l MNP/100 mg/l mg/l ml (Nguồn: Theo QCVN 28:2010/BTNMT - Nước thải Y tế) Bảng 1.1 cho thấy nƣớc thải bệnh viện thƣờng có tổng hàm lƣợng cặn lơ lửng (SS), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), hàm lƣợng Nito, Photpho cao đặc biệt Coliform vƣợt QCVN 28:2010/BTNMT – Nƣớc thải y tế cho phép từ – 10 lần.Với tính chất nhƣ vậy, nƣớc thải y tế nguồn có khả gây ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hƣởng lớn không đến sức khỏe ngƣời mà cịn mơi trƣờng mà thải vào Do vậy, nƣớc thải từ bệnh viện, sở khám chữa bệnh cần đƣợc xử lý triệt để thành phần ô nhiễm trƣớc thải nơi tiếp nhận 1.2.2 Vấn đề môi trường nước thải bệnh viện Nƣớc thải y tế phát sinh q trình khám chữa bệnh có chứa vi khuẩn có khả gây bệnh từ đờm, dịch tiết từ thể ngƣời bệnh Các mầm bệnh, vi khuẩn gây bệnh phát tán vào mơi trƣờng theo dịng chảy mặt, gây nguy hại cho ngƣời môi trƣờng sống Đặc biệt, xả nƣớc thải y tế trực tiếp vào nguồn nƣớc mặt nhƣ sơng, hồ, ao Nhiều mầm bệnh có nƣớc phát triển, lây nhiễm vào đối tƣợng tiếp xúc trực tiếp với chúng lây lan thành dịch bệnh Một số loại virus nguy hiểm có khả lây nhiễm cao nhƣ Adenovirus, Pliovirus (gây bệnh bại liệt nhiều bệnh khác), Echovirus, Hepatitis A virus (bệnh viêm gan siêu vi B), Rotavirus (bệnh tiêu chảy) Nhiều loại vi khuẩn tồn chất thải bệnh nhân gây nên dịch bệnh nguy hiểm nhƣ dịch tả, kiết lị, thƣơng hàn, tiêu chảy… Những loại bệnh đặc biệt nguy hiểm, gây chết ngƣời có tính lây lan nhanh  Nhu cầu oxy hóa học (COD) Tƣơng tự nhƣ tính photpho tổng số hiệu suất xử lý COD mật độ giá thể tăng lên 50% là: 2,35* = 143,89% => Nồng độ COD đƣợc xử lý triệt để  Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) Tƣơng tự nhƣ hiệu suất xử lý BOD5 mật độ giá thể tăng lên 50% là: 2,35* = 91,62% => Nồng độ BOD5 sau xử lý là: BOD5 = 314 – (314*91,62)/100 = 26,31 (mg/l) Từ kết tính tốn, thay giá thể S20 – giá thể F10 – tăng mật độ giá thể lên 50% bể MBBR hàm lƣợng COD đƣợc xử lý triệt để, BOD5 giảm xuống 26,31 mg/l (nằm QCVN 25:2010 quy định 50 mg/l) Hàm lƣợng photpho giảm đáng kể từ 18,18 mg/l xuống 13,8 mg/l nhƣng vƣợt quy chuẩn 1,38 lần Nhƣng kết lý thuyết, cịn thực tế hiệu suất khơng đạt đƣợc nhƣ Mặt khác, trình xử lý màng sinh học khuyếch tán chất dinh dƣỡng (chất nhiễm) ngồi lớp màng biofilm dính bám bề mặt yếu tố đóng vai trị quan trọng q trình xử lý, chiều dày hiệu lớp màng yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu xử lý Thời gian lƣu bể MBBR thƣờng từ – giờ, nhƣng tăng mật độ giá thể nên cần thêm thời gian lƣu nƣớc thải lên – để đạt hiệu cao Khi thời gian lƣu tăng lên tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển tăng lên nhiều lần, sinh khối giá thể tăng lên, lớp màng sinh vật ngày dày Khi ảnh hƣởng đến khả cung cấp oxy hòa tan chất bể phản ứng đến tất vi sinh vật màng sinh học Các vi sinh vật lớp màng sinh học cần thiết lƣợng oxy hòa tan, chất chế khuếch tán suốt trình 45 Khi oxy hịa tan chế khuếch tán qua lớp màng có sau lớp vi sinh vật lớp trƣớc tiêu thụ nhiều Lƣợng oxy hòa tan chất giảm dần trình tạo màng sinh học tạo sản phẩm phân hủy hiếu khí, thiếu khí yếm khí lớn màng sinh vật Từ giảm rõ rệt lƣợng chất hữu mà hàm lƣợng photpho tổng số cần xử lý giảm cung cấp cho trình tăng sinh khối vi sinh vật Chi phí thêm lƣợng vi khuẩn Nitrosomonas thay thế, tăng mật độ giá thể, tăng thời gian lƣu nƣớc thải thấp nhiều so với việc sửa chữa xây dựng hệ thống xử lý nên phƣơng án khả thi đƣa vào vận hành bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu tìm hiều đặc tính nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên phát sinh từ hai nguồn nƣớc thải y tế sinh trình khám, chữa bệnh nƣớc thải sinh hoạt Ngồi cịn có nƣớc chảy mƣa chảy tràn Lƣu lƣợng nƣớc thải ƣớc tính486 (m3/ng.đ) Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên bị ô nhiễm cao tiêu amoni, photpho tổng số, COD, BOD Các tiêu tiêu pH, TSS, NO3-, Coliform nằm quy chuẩn cho phép Hiệu xử lý giảm đáng kể nhƣ độ đục (98.57%), Coliform (74.81%), NH4+ (66.92 %), COD (42.86%) Còn tiêu khác nhƣ TDS, TSS, Photpho tổng số, BOD5 có giảm nhƣng khơng đáng kể Đề xuất đƣa hệ thống xử lý nƣớc thải mới: Dựa hệ thống bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên, đề xuất bể điều hòa cần bổ xung lƣợng vi khuẩn Nitrosomonas, thay giá thể S20 – giá thể F10 – tăng mật độ giá thể lên 50% bể MBBR COD đƣợc xử lý triệt để, hiệu suất BOD5 tăng 91.62% photpho tổng số tăng 23.93% TỒN TẠI Mặc dù đề tài đánh giá đƣợc hiệu hệ thống xử lý có đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu xử lý để hệ thống đƣợc hoàn thiện hơn, nhƣng hạn chế mặt thời gian, lực chuyên mơn, đề tài cịn vài tồn nhƣ sau: Do yếu tố điều kiện thời tiết, thời gian, khoảng cách địa lý làm ảnh hƣởng đến kết nghiên cứu Số lƣợng mẫu phân tích cịn hạn chế, chƣa đánh giá đƣợc thay đổi thành phần tính chất theo thời gian Số lƣợng tiêu phân tích hạn chế Chƣa nghiên cứu, đánh giá đƣợc chất phóng xạ, vi khuẩn có nƣớc thải Đề xuất biện pháp chƣa xử lý đƣợc triệt để hàm lƣợng photpho tổng số Kinh nghiệm nghiên cứu thân chƣa nhiều nên nhiều thiếu sót hạn chế việc điều tra, nghiên cứu thể kết 47 KHUYẾN NGHỊ Để hạn chế số tồn trên, đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: Cần có thời gian nghiên cứu dài hơn, tìm hiểu sâu mơ hình xử lý nƣớc thải tƣơng tự nhƣ yếu tố ảnh hƣởng tới việc xây dựng, vận hành tuổi thọ cơng trình Đội ngũ cán bộ, nhân viên quản lý hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện cần đƣợc tập huấn, nâng cao trình độ quản lý vận hành để đạt hiệu cao 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình – Luận văn Bùi Văn Năng (5/2010), Bài giảng phân tích mơi trường, trƣờng ĐHLN Đặng Kim Chi (2001), Hóa học mơi trường- tập 1, NXB Khoa học & kĩ thuật Hoàng Thị Liên (2009), “Nghiên cứu thực trạng số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y – Dƣợc, Thái Nguyên Nguyễn Việt Anh (2007), Bể tự hoại bể tự hoại cải tiến, NXB Xây dựng, Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Thái Nguyên Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên (2013), Dự án đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Thái Nguyên Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên đến năm 2020, Thái Nguyên Bộ tài nguyên môi trƣờng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2013, NXB thống kê, Hà Nội 10 Sở Tài nguyên Môi trƣờng Thái Nguyên (2012), Điều tra thống kê nguồn thải xác định sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, Thái Nguyên 11 Sở Y tế (2013), Báo cáo kết kiểm tra chất thải y tế sở y tế địa bàn tỉnh, Thái Nguyên 12 Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo thống kê tình hình phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội năm 2014 Website 13 http://jahr.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=21 9%3Agii-thiu-bao-cao-jahr-2015&catid=46%3Abc-dang-xaydung&Itemid=94&lang=vi 14 http://www.vast.ac.vn/ung-dung-va-trien-khai/ung-dung/1231-congngh-m-i-trong-vi-c-x-ly-nu-c-th-i-b-nh-vi-n-2 15 http://www.bvdktuthainguyen.gov.vn/ 16 http://phucdanan.com/cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-benh-vien-theonguyen-ly-hop-khoi_n57961_g718.aspx 17 http://www.ctic.org.vn/Home/ScienceandTechnology/tabid/92/languag e/vi-VN/item/58/Default.aspx 18 http://automation.net.vn/Doanh-nghiep-san-pham/BIOFASTTM-Dotpha-cong-nghe-xu-ly-nuoc-thai-tai-Viet-Nam.html 19 http://www.quantracmoitruong.org/xu-ly-nuoc-thai-bang-cong-ngheaerotank PHỤ LỤC Phụ lục 1: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƢỚC THẢI Y TẾ National Technical Regulation on Health Care Wastewater QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số chất ô gây nhiễm nƣớc thải y tế sở khám, chữa bệnh 1.2 Đối tƣợng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nƣớc thải y tế môi trƣờng 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ dƣới đƣợc hiểu nhƣ sau: 1.3.1 Nƣớc thải y tế dung dịch thải từ sở khám, chữa bệnh 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nƣớc thải nguồn: nƣớc mặt, vùng nƣớc biển ven bờ, hệ thống thoát nƣớc, nơi mà nƣớc thải y tế thải vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Nƣớc thải y tế phải đƣợc xử lý khử trùng trƣớc thải môi trƣờng 2.2 Giá trị tối đa (Cmax) cho phép thông số chất gây ô nhiễm nƣớc thải y tế thải nguồn tiếp nhận đƣợc tính nhƣ sau: Cmax = C x K Trong đó: Clà giá trị thơng số chất gây nhiễm, làm sở để tính toán Cmax, quy định Bảng K hệ số quy mơ loại hình sở y tế, quy định Bảng Đối với thông số: pH, Tổng coliforms, Salmonella, Shigella Vibrio cholera nƣớc thải y tế, sử dụng hệ số K = Bảng - Giá trị C thông số ô nhiễm TT Thông số Đơn vị Giá trị C A B - 6,5 – 8,5 6,5 – 8,5 pH BOD5 (20oC) mg/l 30 50 COD mg/l 50 100 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Sunfua (tính theo H2S) mg/l 1,0 4,0 Amoni (tính theo N) mg/l 10 Nitrat (tính theo N) mg/l 30 50 Phosphat (tính theo P) mg/l 10 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10 20 10 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 0,1 0,1 11 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l 1,0 1,0 12 Tổng coliforms 3000 5000 13 Salmonella KPH KPH 14 Shigella KPH KPH 15 Vibrio cholerae KPH KPH MPN/ 100ml Vi khuẩn/ 100 ml Vi khuẩn/ 100ml Vi khuẩn/ 100ml Ghi chú: - KPH: Không phát - Thơng số Tổng hoạt độ phóng xạ α β áp dụng sở khám, chữa bệnh có sử dụng nguồn phóng xạ Trong Bảng 1: - Cột A quy định giá trị C thông số chất gây ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải y tế thải vào nguồn nƣớc đƣợc dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt - Cột B quy định giá trị C thông số chất gây ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải y tế thải vào nguồn nƣớc khơng dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt - Nƣớc thải y tế thải vào cống thải chung khu dân cƣ áp dụng giá trị C quy định cột B Trƣờng hợp nƣớc thải y tế thải vào hệ thống thu gom để dẫn đến hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung phải đƣợc khử trùng, thông số chất gây ô nhiễm khác áp dụng theo quy định đơn vị quản lý, vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung 2.3 Giá trị hệ số K Bảng 2- Giá trị hệ số K Loại hình Quy mô Giá trị hệ số K Bệnh viện ≥ 300 giƣờng 1,0 < 300 giƣờng 1,2 Cơ sở khám, chữa bệnh khác 1,2 PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1.Phƣơng pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) Chất lƣợng nƣớc - Xác định pH; - TCVN 6001 - 1:2008 Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hoá sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phƣơng pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lƣợng nƣớc - Xác định nhu cầu oxy hóa học (COD); - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lƣợng nƣớc - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - TCVN 6637:2000 (ISO 10530:1992) Chất lƣợng nƣớc - Xác định sunfua hòa tan - Phƣơng pháp đo quang dùng metylen xanh; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) Chất lƣợng nƣớc - Xác định amoni Phƣơng pháp chƣng cất chuẩn độ; - TCVN 6180:1996 (ISO 7890 – 3:1988) - Chất lƣợng nƣớc - Xác định nitrat - Phƣơng pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic; - TCVN 6494:1999 - Chất lƣợng nƣớc - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat Sunfat hòa tan sắc ký lỏng ion; - Phƣơng pháp xác định tổng dầu mỡ động thực vật thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons); - TCVN 6053:1995 Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nƣớc khơng mặn Phƣơng pháp nguồn dày; - TCVN 6219:1995 Chất lƣợng nƣớc - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nƣớc khơng mặn; - TCVN 6187 - 1:2009 (ISO 9308 - 1:2000/Cor 1:2007) Chất lƣợng nƣớc - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định - Phần - Phƣơng pháp màng lọc; - TCVN 6187 - 2:1996 (ISO 9308 - 2:1990) Chất lƣợng nƣớc - Phát đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt escherichia coli giả định - Phần 2: Phƣơng pháp nhiều ống; - TCVN 4829:2001 Vi sinh vật học - Hƣớng dẫn chung phƣơng pháp phát Salmonella; - SMEWW 9260: Phƣơng pháp chuẩn 9260 - Phát vi khuẩn gây bệnh (9260 Detection of Pathogenic Bacteria, Standard methods for the Examination of Water and Wastewater) ; 3.2 Chấp nhận áp dụng phƣơng pháp xác định theo tiêu chuẩn quốc tế có độ xác tƣơng đƣơng cao tiêu chuẩn quốc gia Khi chƣa có tiêu chuẩn quốc gia để xác định thông số quy định Quy chuẩn áp dụng tiêu chuẩn quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1.Tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động thải nƣớc thải y tế môi trƣờng phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.2 Cơ quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng có trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.3 Trƣờng hợp tiêu chuẩn quốc gia viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn Phụ lục Hình 1: Khu xử lý nước thải bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Hình 2: Bể MBBR Hình 3: Lấy mẫu khu xử lý nước thải Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Hình 4: Mẫu phân tích NH4+ phịng thí nghiệm Hình 5: Giá thể lơ lửng MBBR ... nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện 1.3.1 Hiện trạng xử lý nước thải bệnh viện Hầu hết bệnh viện Việt Nam đƣợc xây dựng hệ thống thoát nƣớc thải trạm xử lý nƣớc thải Tuy nhiên, hệ thống xử lý nƣớc thải. .. đồ hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình 1.2 Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thsải bệnh viện Đa khoa tỉnh 10 Bắc Giang 3.1 Cơ cấu tổ chức bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái 34 Nguyên. .. việc cải thiện hệ thống xử lý điều cần thiết Căn vào kết phân tích hàm lƣợng chất ô nhiễm trƣớc sau hệ thống xử lý, hiệu xử lý hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện Đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan