ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ vô cảm và GIẢM ĐAU SAU mổ nội SOI KHỚP gối của gây tê tủy SỐNG BẰNG BUPIVACAIN HOẶC ROPIVACAIN kết hợp với FENTANYL và MORPHIN

90 242 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ vô cảm và GIẢM ĐAU SAU mổ nội SOI KHỚP gối của gây tê tủy SỐNG BẰNG BUPIVACAIN HOẶC ROPIVACAIN kết hợp với FENTANYL và MORPHIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN XUN TH ĐáNH GIá HIệU QUả VÔ CảM Và GIảM ĐAU SAU Mổ NộI SOI KHớP GốI CủA GÂY TÊ TủY SốNG BằNG BUPIVACAIN HOặC ROPIVACAIN KếT HợP VớI FENTANYL Vµ MORPHIN Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 60720121 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trung Kiên HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Phần viết tắt ASA BN Ck/ph CS DMN DNT G GTTS HA HA ĐMTB HA ĐM TĐ HA ĐMTT L Max Min MTQ n NC NMC NKQ SD SpO2 T Phần viết đầy đủ American Society of Anesthesiologists Bệnh nhân Chu kỳ/phút Cộng Dưới màng nhện Dịch não tủy Gauge Gây tê tủy sống Huyết áp Huyết áp động mạch trung bình Huyết áp động mạch tối đa Huyết áp động mạch tối thiểu Đốt sống thắt lưng Tối đa Tối thiểu Mask quản Số bệnh nhân nghiên cứu Nghiên cứu Ngoài màng cứng Nội khí quản Độ lệch chuẩn Độ bão hịa oxy máu mao mạch ngoại vi Đốt sống ngực 24 X Số trung bình ĐẶT VẤN ĐỀ Những bệnh lý khớp gối ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt, vận động cho người bệnh lứa tuổi, đặc biệt chấn thương khớp gối: tổn thương sụn chêm, bong sụn khớp, đứt dây chằng chéo Phương pháp phẫu thuật nội soi khớp gối đưa vào điều trị, phát huy tối đa ưu điểm phẫu thuật xâm lấn.Vì sau phẫu thuật, người bệnh đau đớn, giảm nguy nhiễm trùng, rút ngắn thời gian nằm viện, nhanh chóng tập vận động sớm trở lại sống sinh hoạt bình thường Gây tê tủy sống phương pháp gây tê vùng đề xuất áp dụng lâm sàng vào cuối kỷ 19 Ngày gây tê tủy sống có vị trí xứng đáng hệ thống phương pháp vô cảm.Gây tê tủy sống định vô cảm phổ biến để phẫu thuật bụng dưới, sản khoa, tiết niệu, có định vô cảm cho phẫu thuật nội soi khớp gối Thuốc tê dùng để gây tê tủy sống có nhiều loại bupivacaine, levobupivacaine, ropivacaine… Bupivacaine sử dụng năm 1963, thuốc tê sử dụng rộng rãi bệnh viện Việt Nam Bupivacaine có đặc điểm khởi tê nhanh, tác dụng kéo dài, cường độ mạnh, nhiên có tác dụng phụ hạ huyết áp, độc cho tim [1][2] Ropivacaine giới thiệu năm 1996 đồng phân quang học Bupivacaine Nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng vơ cảm tốt, tác dụng phụ, đặc biệt độc với tim, ức chế vận động [1][3-6] Tuy nhiên, với can thiệp phẫu thuật phương pháp giảm đau trong, sau mổ bác sỹ gây mê quan trọng, để bệnh nhân đau ảnh hưởng đến kết điều trị Khi bệnh nhân đau hạn chế vận động lại, nằm lâu, dễ bị nhiễm khuẩn ứ đọng đờm dịch Cảm giác đau cảm giác chủ quan người bệnh, bệnh nhân có ngưỡng đau khác phải tham gia điều trị đầy đủ, quyền lợi người bệnh, trách nhiệm người thầy thuốc Hiện có nhiều nhiều phương pháp giảm đau sau phẫu thuật như: dùng thuốc đường toàn thân, màng cứng…mỗi phương pháp có ưu điểm riêng Đối với phẫu thuật nội soi khớp gối, với mục tiêu để bệnh nhân vận động sớm 24 48 đầu đa số bệnh lý chấn thương khớp gối có định phẫu thuật nội soi khớp gối, có nhiều nghiên cứu để giảm đau như: tê tủy sống kết hợp màng cứng, tê tủy sống với thuốc toàn thân, màng cứng với thuốc tồn thân, phong bế thần kinh đùi hơng to hướng dẫn siêu âm Tuy nhiên, thành thạo kỹ thuật tê màng cứng, kỹ thuật không đơn giản.Mặt khác, phong bế thần kinh đùi hông to hướng dẫn siêu âm phương pháp không bệnh viện có đủ điều kiện kỹ thuật để thực Tê tủy sống kết hợp với dòng họ opioid để tăng hiệu giảm đau sau phẫu thuật đạt hiệu cao, có nhiều tác giả nghiên cứu đưa vào ứng dụng thực tế, nhiên việc đánh giá hiệu ropivacain kết hợp với dòng họ opioid cho phẫu thuật nội soi khớp gối Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu vô cảm giảm đau sau mổ nội soi khớp gối gây tê tủy sống bupivacain ropivacain kết hợp với fentanyl morphin”với mục tiêu: Đánh giá hiệu vô cảm giảm đau sau mổ nội soi khớp gối tái tạo dây chằng chéo gây tê tủy sống buivacain ropivacain kết hợp với fentanyl morphin Đánh giá tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống bupivacain ropivacain kết hợp với fentanyl morphin CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử gây tê tủy sống Gây tê tủy sống phát lần vào năm 1885, nhà thần kinh học người Mỹ có tên J Leonarde Corning làm thực nghiệm tiêm nhầm cocain vào khoang DMN chó Sau tiêm ơng nhận thấy chó bị liệt cảm giác hai chân sau hai chân trước não bình thường Nhờ phát quan trọng này, năm 1898, August Bier - nhà phẫu thuật người Đức dùng cocain để GTTS cho thân ơng người tình nguyện Kết người gây tê mổ không đau mà tỉnh táo Cùng năm Theodore Tuflier (Pháp) số tác giả khác GTTS cho 400 trường hợp mô tả nơi chọc dò đường nối ngang gai chậu dùng kim đầu tù Từ năm 1921 GTTS sử dụng rộng rãi kỹ thuật ngày hoàn thiện Những năm 1950 phương pháp GTTS dùng sợ di chứng thần kinh phương pháp gây mê toàn thân phát triển mạnh Cho tới năm 1970 phương pháp GTTS lại dùng phổ biến trở lại nhờ cơng trình Dripps Vadam chứng minh có nhiều ưu điểm tiện lợi Song song với tiến kỹ thuật GTTS, nhiều loại thuốc tê đời, tinh khiết hơn, độc hơn: - Năm 1904, phát Procain - Năm 1930, phát Tetracain - Năm 1947, phát Lidocain - Năm 1957, phát Bupivacain - Năm 1996, phát Ropivacain 1.1.1 Lịch sử sử dụng bupivacain ropivacain GTTS Ropivacain bắt đầu áp dụng lâm sàng năm 1996 Mỹ Emanuelsson BM, cộng nghiên cứu hấp thụ vào mạch máu hiệu gây tê màng cứng ropivacain người tình nguyện khỏe mạnh Kết cho thấy, sau tiêm thuốc vào màng cứng, 50% dạng khác thuốc có huyết tương Thời gian ức chế cảm giác tiềm tàng nhanh thời gian ức chế cảm giác dài thuốc so với ức chế vận động [7] Năm 1989, D.Bruce Scott cộng so sánh độc tính ropivacain thần kinh trung ương tim mạch 12 người tình nguyện khỏe mạnh Thử nghiệm tiến hành truyền tĩnh mạch 10mg/phút ropivacain liều tối đa 10mg Kết luận đưa ropivacain gây độc thần kinh trung ương bupivacain Cả hai thuốc gây độc cho tim mạch giảm dẫn truyền tim, giảm co bóp tim, nhiên nồng độ gây độc tim ropivacain cao nhiều so với bupivacain [1] Năm 1994 Jack W Van Kleef MD cộng nghiên cứu thử nghiệm hiệu an toàn ropivacain 40 bệnh nhân Kết thuốc có tác dụng vơ cảm tốt, an tồn [8] Năm 1996, Wahedi W CS nghiên cứu liều ropivacain đơn sử dụng gây tê tủy sống 40 bệnh nhân chia thành hai nhóm: nhóm I (ropivacain 15mg 0,5%), nhóm (ropivacain 22,5mg 0,75%) kết cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng tim mạch tác dụng vô cảm mổ[9] Năm 2000, Dony P cộng tiến hành nghiên cứu so sánh độc tính bupivacain ropivacain chuột với liều 3mg/kg theo dõi điện tim, huyết áp động mạch xâm lấn liên tục Ông nhận thấy rằng, nhiễm độc thuốc tê xảy hai nhóm Trước tiên QRS giãn rộng, QT kéo dài, nhịp tim chậm, loạn nhịp tim, tụt huyết áp, ngừng tim Tuy nhiên giảm dần liều ngừng truyền thuốc tê nhóm chuột bị nhiễm độc ropivacain dễ hồi phục tỷ lệ tử vong so với nhóm nhiễm độc bupivacain [10] Năm 2002, Mc Namee cộng so sánh hiệu gây tê 17,5mg ropivacain 17,5mg bupivacain cho bệnh nhân thay khớp háng.Tất bệnh nhân đạt kết vô cảm tốt, nhiên hồi phục cảm giác vận động nhóm ropivacain nhanh nhóm bupivacain [11] Năm 2006, Bigat Z., Boztug N., Karsli B cộng sựso sánh hiệu gây tê tủy sống bupivacain ropivacain cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi khớp gối[12] Năm 2005, Lee Y.Y Ngan Kee W.D so sánh 10mg ropivacain với 10mg bupivacain tê tủy sống cho phẫu thuật nội soi tiết niệu người cao tuổi.Tác giả nhận thấy hai thuốc có tác dụng vơ cảm tốt, nhiên ropivacain ức chế vận động bupivacain [13] Năm 2010, Engin Erturk cộng so sánh 12mg ropivacain với 8mg bupivacain tê tủy sống cho phẫu thuật chỉnh hình người cao tuổi.Tác giả nhận thấy hai thuốc có tác dụng vơ cảm tốt, nhiên ropivacain ức chế vận động ảnh hưởng tới huyết động bupivacain [14] 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu, phối hợp thuốc tê opioid gây tê tủy sống Năm 1976, Pert cộng phát thụ cảm thể (receptor) morphin não sừng sau tủy sống chuột[15] Năm 1979, Wang giới thiệu phương pháp tiêm chất morphin vào tủy sống để giảm đau [16] Năm 1983, Yaksh người thực tiêm morphin liều nhỏ vào tủy sống động vật thực nghiệm[17] Wang cộng áp dụng gây tê tủy sống morphin để giảm đau cho bệnh nhân bị ung thư cho thấy tác dụng giảm đau kéo dài từ 10-30 Năm 1988, Abouleish, Rawal cộng sự, Abboud tác giả giới sử dụng morphin đường tủy sống để giảm đau sau mổ sản khoa Các tác giả cho thời gian giảm đau sau mổ kéo dài khơng có biến chứng đáng kể Năm 1998, Chung C.J cộng gây tê tủy sống bupivacain kết hợp với morphin mổ đẻ cho kết vô cảm giảm đau tốt[18] Năm 2003, Rathmell JP cộng nghiên cứu sử dụng tiêm morphin tủy sống với liều 100 - 300mcg thấy có tác dụng giảm đau sau mổ thay khớp háng khớp gối vòng 24 giờ, làm giảm nhu cầu morphin PCA sau mổ bệnh nhân thay khớp háng khơng có khác biệt tác dụng phụ[19] Năm 2005, Bowrey S cộng nghiên cứu so sánh hai liều morphin sử dụng tiêm tủy sống cho bệnh nhân thay khớp gối (200 500 mcg) thấy có tác dụng giảm lượng tramadol sử dụng sau mổ khơng có khác biệt tỷ lệ tác dụng phụ[20] Năm 2008, Hassett P CS tác dụng giảm đau sau mổ thay khớp gối hai liều 200 300 mcg tốt so với liều 100mcg hai liều lại khơng có khác biệt tác dụng phụ[21] Năm 2009, Kim S.Y cộng sựnghiên cứu so sánh fentanyl sufentanyl kết hợp bupivacain để GTTS phẫu thuật tiền liệt tuyến[22] * Ở Việt Nam: Những năm 1982, GiáosưTônĐứcLangvàcộng sựđãtiếnhànhgâytêtủysốngbằngpethidin.Năm1984,CôngQuyếtThắngbáocáo nghiêncứu GTTSbằngpethidin[23] Nguyễn Văn Minh, Hồ Khả Cảnh cộng nghiên cứu tiêm tủy sống hỗn hợp bupivacaine morphin để mổ giảm đau sau mổ lấy thai kết luận liều mg bupivacaine + 75mcg morphin thích hợp để vơ cảm mổ giảm đau sau mổ[24] 1.2 Một số đặc điểm giải phẫu sinh lý cột sống liên quan tới GTTS 1.2.1 Cột sống[25] Gồm 32 đốt sống, đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng, đốt sống 3-4 đốt sống cụt Ở người trưởng thành dài 60-70cm Nhìn nghiêng có hình chữ S Khi nằm nghiêng mặt phẳng chỗ thấp T5, đốt sống cao L3 Hình 1.1.Giải phẫu cột sống[26] 73 tê tuỷ sống để vô cảm giảm đau sau mổ đặc biệt phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo chúng tơi có ý nghĩa thực tiễn 4.5.3 Lượng paracetamol sử dụng sau phẫu thuật Theo bảng 3.18, lượng paracetamol dùng ngày sau mổ bệnh nhân có điểm VAS > chúng tơi cho bệnh nhân thuốc giảm đau paracetamol Mỗi lần cho 1g lọ paracetamol truyền tĩnh mạch (15 20mg/ 1kg cân nặng) truyền cách từ 4-6 lặp lại bệnh nhân đau Kết nhóm I 4,63 ± 0,55g cho bệnh nhân thấp 4g, nhiều 6g Ở nhóm II 7,21 ± 0,57g, thấp 6g, nhiều 8g Tức từ - phải dùng 1g thuốc để giảm đau Theo bảng 25 đầu nhóm I khơng cần phải dùng tiêm thuốc giảm đau với nhóm II từ thời điểm 19 sau mổ bệnh nhân phải truyền giảm đau Điều chứng tỏ gây tê tủy sống morphin liều 0,2mg tác dụng giảm đau kéo dài so với dùng liều 0,1mg Từ thứ 19 - 24 - 48 sau mổ bệnh nhân nhóm II phải dùng nhiều so với nhóm I 2g Paracetamol Theo nghiên cứu Nguyễn Hoàng Ngọc sau 24 - 48 2,5 ± 0,26g (với liều morphin 0,1mg) 2,3 ± 0,31 (với liều morphin 0,15mg) [53] Nghiên cứu Palmer CM, Dominique A có kết tương tự, nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu tác giả nước giới Với kết cho thấy tác dụng giảm đau kéo dài 25 sau mổ nhóm I 19 sau mổ nhóm II mà tác dụng sau 24 lượng thuốc giảm đau cần dùng nhóm hẳn so với nhóm qua kết giảm đau sau phẫu thuật cho thấy sử dụng morphin liều 0,2mg có tác dụng giảm đau dài nhóm 1, tốn thuốc paracetamol, độc gan, thận 4.6 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN, MỨC ĐỘ AN THẦN 74 4.6.1 Nơn buồn nơn Trong q trình phẫu thuật, không gặp bệnh nhân buồn nôn nôn Nguyên nhân buồn nôn nôn phẫu thuật ghi nhận bao gồm tụt huyết áp ( huyết áp tối đa ≤ 80mmHg ), ức chế giao cảm cao T5, trộn thuốc co mạch vào thuốc tê Trong nghiên cứu ghi nhận khơng có bệnh nhân ức chế cao T5, không sử dụng thuốc co mạch hỗn hợp thuốc tê Sau phẫu thuật, nôn buồn nơn có xảy hai nhóm Nhóm I có 02 bệnh nhân chiếm 6,67%, nhóm II có 01 bệnh nhân chiếm 3,33% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Ngoài ngun nhân phối hợp nói trên, nơn buồn nơn sau phẫu thuật liên quan nhiều tới sử dụng nhóm thuốc opioid hỗn hợp thuốc tê, morphin kích thích trực tiếp lên ổ cảm thụ vùng nhạy cảm sàn não thất IV Trong nghiên cứu chúng tơi có sử dụng 30 mcg fentanyl morphin sulfat(100mcg 200mcg) Tỷ lệ nôn buồn nôn gặp nghiên cứu thấp thấp so với nghiên cứu Tiêu Tiến Quân (10%) [43], Hoàng Xuân Quân (40%) [54], Phan Anh Tuấn (16,6%) [55] Kết giải thích chúng tơi chủ động sử dụng dự phịng nơn trước phẫu thuật hai thuốc dexamethanon ondansentron, kết có thấp tác giả khác khơng sử dụng dự phịng nơn sau phẫu thuật 4.6.2 Ngứa Trong sau phẫu thuật, ngứa xảy hai nhóm nghiên cứu Nhóm I có tỷ lệ bệnh nhân ngứa 6,67%% 16,67%, nhóm II có tỷ lệ 10% 13,33% Khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ngứa gây khó chịu xuất thống qua nên chúng tơi khơng cần điều trị thêm 75 Ngứa dùng morphin tủy sống giải thích giải phóng histamine, phần morphin gắn trực tiếp receptor vùng hành não [45] Tỷ lệ ngứa sau phẫu thuật khác nghiên cứu sử dụng liều morphin tủy sống khác Theo nghiên cứu Tiêu Tiến Quân tỷ lệ ngứa nhóm sử dụng 100mcg morphin 16,8%, nhóm 200mcg 26,67%, Phan Anh Tuấn (26,7%) [55], Hoàng Xuân Quân (12%) [54] 4.6.3 Thở chậm suy hô hấp Morphin ức chế trung tâm hô hấp ức chế tác dụng kích thích CO2 trung tâm hơ hấp hành não người bệnh hơ hấp bình thường Tuy nhiên gây suy giảm chức hô hấp người bệnh phổi dùng thuốc ảnh hưởng đến hô hấp Khi tiêm morphin vào khoang nhện ức chế hô hấp tác dụng không mong muốn nguy hiểm thuốc lan lên não ức chế trung tâm hô hấp hành tủy làm tính nhạy cảm trung tâm với giảm O tăng CO2 Theo Bailey TL nghiên cứu người tình nguyện sử dụng 600mcg morphin tê tủy sống thấy giảm thơng khí, giảm đáp ứng với tăng CO2 khoảng thời gian kéo dài sau tiêm 19,5 giờ, khoảng thời gian đỉnh từ 3,7 - 7,5 sau tiêm[58] Đa số nghiên cứu lấy tần số thở làm dấu hiệu điểm ức chế hô hấp (Kos, Goldstein) [59] Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân suy hơ hấp hay phải sử dụng naloxon Tất bệnh nhân tham gia nghiên cứu theo dõi phòng hồi tỉnh với đầy đủ phương tiện theo dõi đội ngũ y bác sỹ đào tạo chuyên nghiệp bệnh phòng Nhưng cần lưu ý theo dõi sát tránh tai biến Nghiên cứu giới hạn theo dõi hô hấp bệnh nhân tần số thở SpO2 chưa có đủ điều kiện để xét nghiệm khí máu 76 4.6.3 Tác dụng không mong muốn khác Trong sau phẫu thuật không gặp bệnh nhân đau đầu, run, đau tê bì chân tay, dị ứng thuốc tê… Sau thời gian nghiên cứu có bệnh nhân xuất tác dụng không mong muốn ghi nhận điều trị 4.6.4 Mức độ an thần Đánh giá mức độ an thần theo bảng điểm Ramsay có mức độ, nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân có Ramsay ≥ (an thần mức), nhóm thời điểm H21, điểm an thần trung bình 1,68 ± 0,26, nhóm điểm Ramsay cao nhất: H15 H30 điểm an thần trung bình 1,87 ± 0,26 1,62 ± 0,36 Nhưng điểm an thần thời điểm sau mổ khác khơng có khác biệt với p > 0,05 Nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu An Thành Công, điểm an thần ≤ 2, cao H36: 1,57 ± 0,63, không gặp bệnh nhân bị an thần mức [60] Morphin có tác dụng ức chế chọn lọc hệ thần kinh trung ương tác dụng lên hệ limbic có tác dụng an thần Theo Dominique A nghiên cứu 11 trường hợp gây tê tủy sống morphin sau đầu số bệnh nhân an thần mức độ 1, theo Nguyễn Phú Vân 26,7% an thần độ nhóm gây tê tủy sống liều morphin 0,007mg /kg theo Nguyễn Hoàng Ngọc điểm an thần ≤ Nghiên cứu 120 bệnh nhân mổ lấy thai tỉnh táo trước, sau mổ [53] 77 78 KẾT LUẬN Nghiên cứu 60 bệnh nhân phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo gây tê tuỷ sống ropivacain 8mg kết hợp 30mcg fentanyl + 200mcg mophine bupivacaine kết hợp 30mcg fentanyl + 100mcg morphine rút số kết luận sau: VỀ HIỆU QUẢ VÔ CẢM: - Thời gian trung bình xuất ức chế cảm giác đau nhóm ropivacain chậm nhóm bupivacain (có ý nghĩa thống kê với p < 0,05) - Thời gian vô cảm trung bình mức T12 nhóm ropivacain ngắn nhóm bupivacain: Ropivacain: 120.5 ± 13.3 phút bupivacain 178,8 ± 23,4 phút với p > 0,05 Cả hai nhóm kéo dài so với thời gian phẫu thuật, đạt mức vô cảm để phẫu thuật - Nhóm ropivacain có thời gian phục hồi vận động trung bình ngắn nhóm bupivacain: 86,8 ± 25,2 phút 168,6 ± 48,4 phút với p < 0,05 - Tỷ lệ mức độ giảm đau tốt phẫu thuật hai nhóm tương đương HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT: - Sử dụng morphin tê tuỷ sống có hiệu giảm đau sau mổ tốt, với thời gian giảm đau sau mổ thời gian từ lúc kết thúc phẫu thuật điểm đau VAS ≥ nhóm sử dụng 100mcg morphin 200mcg morphing tương ứng : 19,52 ± 3,14 phút 25,86 ± 3,40 phút (p < 0,05) - Lượng paracetamol sử dụng nhóm dùng morphin liều 100mcg 200mcg tương ứng là: 7,21 ± 0,57 g 4,63 ± 0,55g (p < 0,05) Thời gian giảm đau sau mổ nhóm dùng 100mcg morphin ngắn lượng paracetamol phải dùng cao so với nhóm dùng 200mcg morphin 79 3.VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN - Tỷ lệ tác dụng không mong muốn chung phẫu thuật nhóm ropivacain 6,67% nhóm bupivacaine 10% - Tỷ lệ tác dụng không mong muốn sau phẫu thuật nhóm ropivacain: buồn nơn 6,67%, ngứa 16,67% nhóm bupivacain: buồn nơn 3,33% ngứa 13,33% - Tuần hồn hơ hấp trì ổn định sau phẫu thuật - Không gặp biến chứng năngh dị ứng thuốc tê, đau đầu sau gây tê, dị cảm chân… 80 KIẾN NGHỊ Có thể sử dụng liều 8mg ropivacain phối hợp với thuốc dòng họ morphin để gây tê tuỷ sống cho phẫu thuật chi Cần nghiên cứu thêm nhiều đối tượng phẫu thuật chi dưới, liều thuốc tê thích hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Scott D.B., Lee A., Fagan D cộng (1989) Acute toxicity of ropivacaine compared with that of bupivacaine Anesth Analg, 69(5), 563– 569 Koltka K., Uludag E., Senturk M cộng (2009) Comparison of equipotent doses of ropivacaine-fentanyl and bupivacaine-fentanyl in spinal anaesthesia for lower abdominal surgery Anaesth Intensive Care, 37(6), 923–928 Zink W Graf B.M (2008) The toxicity of local anesthetics: the place of ropivacaine and levobupivacaine Curr Opin Anaesthesiol, 21(5), 645– 650 Markham A Faulds D (1996) Ropivacaine A review of its pharmacology and therapeutic use in regional anaesthesia Drugs, 52(3), 429–449 McLure H.A Rubin A.P (2005) Review of local anaesthetic agents Minerva Anestesiol, 71(3), 59–74 McClellan K.J Faulds D (2000) Ropivacaine: an update of its use in regional anaesthesia Drugs, 60(5), 1065–1093 Scott D.A., Emanuelsson B.M., Mooney P.H cộng (1997) Pharmacokinetics and efficacy of long-term epidural ropivacaine infusion for postoperative analgesia Anesth Analg, 85(6), 1322–1330 van Kleef J.W., Veering B.T., Burm A.G (1994) Spinal anesthesia with ropivacaine: a double-blind study on the efficacy and safety of 0.5% and 0.75% solutions in patients undergoing minor lower limb surgery Anesth Analg, 78(6), 1125–1130 Wahedi W., Nolte H., Klein P (1996) [Ropivacaine for spinal anesthesia A dose-finding study] Anaesthesist, 45(8), 737–744 10 Dony P., Dewinde V., Vanderick B cộng (2000) The comparative toxicity of ropivacaine and bupivacaine at equipotent doses in rats Anesth Analg, 91(6), 1489–1492 11.McNamee D.A., McClelland A.M., Scott S cộng (2002) Spinal anaesthesia: comparison of plain ropivacaine mg ml(-1) with bupivacaine mg ml(-1) for major orthopaedic surgery Br J Anaesth, 89(5), 702–706 12.Bigat Z., Boztug N., Karsli B cộng (2006) Comparison of hyperbaric ropivacaine and hyperbaric bupivacaine in unilateral spinal anaesthesia Clin Drug Investig, 26(1), 35–41 13.Lee Y.Y., Ngan Kee W.D., Muchhal K cộng (2005) Randomized double-blind comparison of ropivacaine-fentanyl and bupivacaine-fentanyl for spinal anaesthesia for urological surgery Acta Anaesthesiol Scand, 49(10), 1477–1482 14.Erturk E., Tutuncu C., Eroglu A cộng (2010) Clinical comparison of 12 mg ropivacaine and mg bupivacaine, both with 20 microg fentanyl, in spinal anaesthesia for major orthopaedic surgery in geriatric patients Med Princ Pract Int J Kuwait Univ Health Sci Cent, 19(2), 142–147 15.Pert C.B., Kuhar M.J., Snyder S.H (1976) Opiate receptor: autoradiographic localization in rat brain Proc Natl Acad Sci U S A, 73(10), 3729–3733 16.Wang J.K., Nauss L.A., Thomas J.E (1979) Pain relief by intrathecally applied morphine in man Anesthesiology, 50(2), 149–151 17.Yaksh T.L (1983) The principles behind the use of spinal narcotics Clin Anaesthesiol, 1, 219–32 18.Chung C.J., Kim J.S., Park H.S cộng (1998) The efficacy of intrathecal neostigmine, intrathecal morphine, and their combination for post-cesarean section analgesia Anesth Analg, 87(2), 341–346 19.Rathmell J.P., Pino C.A., Taylor R cộng (2003) Intrathecal morphine for postoperative analgesia: a randomized, controlled, doseranging study after hip and knee arthroplasty Anesth Analg, 97(5), 1452– 1457 20.Bowrey S., Hamer J., Bowler I cộng (2005) A comparison of 0.2 and 0.5 mg intrathecal morphine for postoperative analgesia after total knee replacement Anaesthesia, 60(5), 449–452 21.Hassett P., Ansari B., Gnanamoorthy P cộng (2008) Determination Of The Efficacy And Side-effect Profile Of Lower Doses Of Intrathecal Morphine In Patients Undergoing Total Knee Arthroplasty BMC Anesthesiol, 8, 22.Kim S.Y., Cho J.E., Hong J.Y cộng (2009) Comparison of intrathecal fentanyl and sufentanil in low-dose dilute bupivacaine spinal anaesthesia for transurethral prostatectomy Br J Anaesth, 103(5), 750–754 23.Thắng C.Q (1984) Gây tê tủy sống Pethidine Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I hệ nội trú 24.Minh, N.V., Cảnh K.H., Phùng T.V., Dũng N (2006), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau sau mổ Morphin tủy sống mổ lấy thai” 25.Quyền N.Q (1999) Giải phẫu học Nhà xuất Y học 1: p 9-11 26.H., N.F., atlas of Human Anatomy 1989 27.Brown D.L (2000) Spinal, epidural and caudal anesthesia Anesthesia, 1, 1491–519 28.Mojica J.L., Meléndez H.J., Bautista L.E (2002) The timing of intravenous crystalloid administration and incidence of cardiovascular side effects during spinal anesthesia: the results from a randomized controlled trial Anesth Analg, 94(2), 432–437, table of contents 29.Casey W.F (2000) Spinal anaesthesia-a practical guide Update Anaesth, 12(8), 1–7 30.Merskey H, Albe-Fessard DC, Bonics JJ cộng (1979) A list with definitions and notes on usage.Recommended by the ISAP Sub-committee on Taxonomy Pain, 247-252 31.Fuller J.G., McMorland G.H., Douglas M.J cộng (1990) Epidural morphine for analgesia after caesarean section: a report of 4880 patients Can J Anaesth J Can Anesth, 37(6), 636–640 32.Whiteside J.B Wildsmith J.A (2001) Developments in local anaesthetic drugs Br J Anaesth, 87(1), 27–35 33.McClure J.H (1996) Ropivacaine Br J Anaesth, 76(2), 300–307 34.Knudsen K., Beckman Suurküla M., Blomberg S cộng (1997) Central nervous and cardiovascular effects of i.v infusions of ropivacaine, bupivacaine and placebo in volunteers Br J Anaesth, 78(5), 507–514 35.Murphy P.M., Stack D., Kinirons B cộng (2003) Optimizing the dose of intrathecal morphine in older patients undergoing hip arthroplasty Anesth Analg, 97(6), 1709–1715 36.Đào C.T.A.(2002) Giảm đau sau mổ bụng tê NMC ngực liên tục với hỗn hợp bupivacain - morphin Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội 37.Thắng C.Q.(2005) Nghiên cứu kết hợp gây tê tủy sống màng cứng bupivacain dolargan morphin fentanyl để mổ giảm đau sau mổ Luận án tiến sỹ y học Trường Đại học y Hà Nội 38.Quân T.T.(2014) Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ thay khớp háng phương pháp gây tê tủy sống bupivacain kết hợp morphin liều 0,1 mg 0,2 mg Luận văn thạc sỹ y học Trường Đại học y Hà Nội 39.Bình, N.T.(2009) Đặc điểm giải phẫu, chức phận khớp gối, phẫu thuật nội soi khớp gối Nhà xuất Y học-Hà Nội, 27-48 40.Minh, T.V (2011) Giải phẫu học đại cương – chi – chi – đầu – mặt – cổ Giải phẫu người tập I, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 275 – 280 41.Haviv B., Bronak S., Thein R (2015) [The evolution of surgical arthroscopy in Israel and worldwide] Harefuah, 154(4), 265–269, 278 42.Ramsay M.A., Savege T.M., Simpson B.R cộng (1974) Controlled sedation with alphaxalone-alphadolone Br Med J, 2(5920), 656–659 43.Ko S., Goldstein D.H., VanDenKerkhof E.G (2003) Definitions of “respiratory depression” with intrathecal morphine postoperative analgesia: a review of the literature Can J Anaesth J Can Anesth, 50(7), 679–688 44.Apfel C.C., Roewer N., Korttila K (2002) How to study postoperative nausea and vomiting Acta Anaesthesiol Scand, 46(8), 921–928 45.Dũng L.T (2014) Nghiên cứu gây tê tuỷ sống levobupivacain kết hợp với sufentanyl phẫu thuật chi Luận văn chuyên khoa II, Học viện Quân Y 46.Xu T., Wang J., Wang G cộng (2015) Relative potency ratio between hyperbaric and isobaric solutions of ropivacaine in subarachnoid block for knee arthroscopy Int J Clin Exp Med, 8(6), 9603–9606 47.Boztuğ N., Bigat Z., Ertok E cộng (2005) Intrathecal ropivacaine versus ropivacaine plus fentanyl for out-patient arthroscopic knee surgery J Int Med Res, 33(4), 365–371 48.Gautier P.E., Kock M.D., Steenberge A.V cộng (1999) Intrathecal Ropivacaine for Ambulatory Surgery A Comparison between Intrathecal Bupivacaine and Intrathecal Ropivacaine for Knee Arthroscopy Anesthesiol J Am Soc Anesthesiol, 91(5), 1239–1239 49.Tuấn N.A (2015) So sánh tác dụng gây tê tuỷ sống hỗn hợp ropivacain – fentanyl bupivacaine - fentanyl cho phẫu thuật chi Luận văn thạc sĩ y học, Học viện quân Y 50.Ngọc B.T.B (2014) Đánh giá tác dụng vô cảm gây tê tuỷ sống hỗn hợp ropivacain 0,5% - fentanyl phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn đường bụng Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 51.De Pietri L., Siniscalchi A., Reggiani A cộng (2006) The use of intrathecal morphine for postoperative pain relief after liver resection: a comparison with epidural analgesia Anesth Analg, 102(4), 1157–1163 52.Liu N., Kuhlman G., Dalibon N cộng (2001) A Randomized, Double-Blinded Comparison of Intrathecal Morphine, Sufentanil and their Combination versus IV Morphine Patient-Controlled Analgesia for Postthoracotomy Pain Anesth Analg, 92(1), 31 53.Ngọc N.H (2010) Đánh giá tác dụng vô cảm vầ giảm đau sau mổ mổ lấy thai gây tê tuỷ sống bupivacaine hết hợp morphin liều khác Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội 54.Abboud T.K., Dror A., Mosaad P cộng (1988) Mini-dose intrathecal morphine for the relief of post-cesarean section pain: safety, efficacy, and ventilatory responses to carbon dioxide Anesth Analg, 67(2), 137–143 55.Dahl J.B., Jeppesen I.S., Jørgensen H cộng (1999) Intraoperative and postoperative analgesic efficacy and adverse effects of intrathecal opioids in patients undergoing cesarean section with spinal anesthesia: a qualitative and quantitative systematic review of randomized controlled trials Anesthesiology, 91(6), 1919–1927 56.Chung C.J., Kim J.S., Park H.S cộng (1998) The efficacy of intrathecal neostigmine, intrathecal morphine, and their combination for post-cesarean section analgesia Anesth Analg, 87(2), 341–346 57.Abouleish E., Rawal N., Fallon K cộng (1988) Combined intrathecal morphine and bupivacaine for cesarean section Anesth Analg, 67(4), 370–374 ... hợp với fentanyl morphin? ? ?với mục tiêu: Đánh giá hiệu vô cảm giảm đau sau mổ nội soi khớp gối tái tạo dây chằng chéo gây tê tủy sống buivacain ropivacain kết hợp với fentanyl morphin Đánh giá. .. thuật nội soi khớp gối Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá hiệu vô cảm giảm đau sau mổ nội soi khớp gối gây tê tủy sống bupivacain ropivacain kết hợp. .. pháp giảm đau hợp lý - Dự phòng đau sau mổ can thiệp trước, mổ - Thường xuyên đánh giá đau sau mổ để can thiệp sớm - Điều trị đau sau mổ nên phối hợp nhiều phương pháp: 17 + Giảm đau sau mổ gây tê

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • Các bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật nội soi khớp gối tái tạo dây chằng chéo tại khoa gây mê hồi sức Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

    • - Bệnh nhân tỉnh táo đồng ý tham gia nghiên cứu khi được giải thích.

    • - Tuổi 16 – 60.

    • - Tình trạng sức khỏe ASA: I, II, III.

    • - Có chỉ định vô cảm phẫu thuật bằng tê tủy sống.

    • - Có chống chỉ định chọc tủy sống:

    • + Nhiễm trùng.

    • + Dị dạng cột sống.

    • + Rối loạn đông máu.

    • + Bệnh tim mạch nặng, tụt huyết áp, sốc, thiếu khối lượng tuần hoàn.

    • - Không hợp tác với thầy thuốc.

    • - Tiền sử dùng ma túy.

    • - Có sử dụng thuốc giảm đau họ Morphin trong một tuần trước khi phẫu thuật để điều trị.

    • - Bệnh nhân không muốn tiếp tục tham gia nghiên cứu.

    • - Địa điểm: Khoa gây mê hồi sức Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức

    • - Thời gian: Từ tháng 3/2017 đến tháng 9/2017.

    • - Thiết kế: Nghiên cứu so sánh lâm sàng, ngẫu nhiên, có đối chứng.

    • 60 bệnh nhân chia thành 2 nhóm bằng nhau theo phương pháp rút thăm ngẫu nhiên mỗi nhóm 30 bệnh nhân

    • Nhóm I: GTTS bằng 8mg ropivacain + 0.03mg fentanyl + 0.2mg morphin.

    • Nhóm II: GTTS bằng 8mg bupivacain + 0.03mg fentanyl + 0.1mg morphin.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan