1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ vô cảm của gây mê PROPOFOL KIỂM SOÁT NỒNG độ ĐÍCH với gây tê tủy SỐNG TRONG nội SOI tán sỏi NGƯỢC DÒNG BẰNG LASER tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH NINH BÌNH

71 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI PHM NGC QUYấN ĐáNH GIá HIệU QUả VÔ CảM CủA GÂY MÊ PROPOFOL KIểM SOáT NồNG Độ ĐíCH VớI GÂY TÊ TủY SốNG TRONG NộI SOI TáN SỏI NGƯợC DòNG BằNG LASER TạI BệNH VIệN §A KHOA TØNH NINH B×NH Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : CK.62723301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN HỮU TÚ HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASA American Society of Anesthesiologists (phân loại sức khỏe theo hội gây mê Hoa Kỳ) Bn Bệnh nhân Ck/p Chu kỳ/ phút HA Huyết áp HATB Huyết áp trung Bình HATT Huyết áp động mạch tâm thu HATTr Huyết áp động mạch tâm trương M Mạch Min – Max Tối thiểu – tối đa NC Nghiên cứu PCA Patient Controlled Analgesia SD SpO2 VAS X (giảm đau bệnh nhân tự kiểm soát) Độ lệch chuẩn Pulse Oxygen Saturation (bão hòa oxy máu mao mạch) Visual Analog Scale (thước đo độ đau) Trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lý sỏi đường tiết niệu phổ biến, chiếm khoảng 2-3% dân số giới Trong tỷ lệ nam giới chiếm gấp đơi so với nữ giới Ở Việt Nam, theo Nguyễn Hoàng Đức cộng [1], tỉ lệ mắc bệnh sỏi tiết niệu 4,4% dân số Điều trị sỏi tiết niệu cho năm 80 chủ yếu mổ mở để lấy sỏi Ngày nay, nước phát triển có tới 90% người bệnh can thiệp phẫu thuật Việt Nam điều trị sỏi tiết niệu có nhiều phương pháp [2],[3] như: mổ mở để lấy sỏi, tán sỏi thể, tán sỏi lấy sỏi nội soi ngược dòng, tán sỏi lấy sỏi qua da, lấy sỏi qua nội soi ổ bụng(trong phúc mạc) Tán sỏi niệu quản ngược dòng laser phương pháp điều trị ngày áp dụng thường xuyên, mang lại hiệu cao với lý xâm lấn, tiến hành nhiều lần, người bệnh chịu nhiều đau đớn Để vô cảm cho tán sỏi niệu quản ngược dòng laser bác sỹ Gây mê – Hồi sức thường áp dụng phương pháp gây tê tủy sống Đây phương pháp có nhiều ưu điểm có nhược điểm định như: sau gây tê tủy sống để tán sỏi phải đặt thơng tiểu, niệu quản thường không mềm mại mong muốn làm khó khăn cho việc đưa máy nội soi lên đường niệu quản… Ngày với tiến ngành Gây mê – Hồi sức, áp dụng nhiều phương pháp khác để điều trị cho người bệnh, cho người bệnh sớm bình phục, nhanh chóng hòa nhập vào cộng đồng Gây mê kiểm sốt nồng độ đích ( Targets controlled infusion: TCI) với propofol phương thức gây mê tĩnh mạch với nhiều lợi ích khởi mê êm dịu, kiểm sốt độ mê ổn định, giám sát lượng thuốc, tốc độ dịch truyền, dự đốn thời gian tỉnh, giúp gây mê an toàn hơn[4] Mặt nạ quản dụng cụ trợ giúp đường thở đời năm gần với ưu điểm tiếp cận đường thở nhanh, xâm lấn, đặt mà khơng cần giãn Vì nhanh chóng thay ống nội khí quản nhiều trường hợp có thời gian mổ vừa ngắn với tác dụng khơng mong muốn [5],[6] Ngày nay, điều trị nội trú để tán sỏi niệu quản ngược dòng laser người bệnh chủ yếu gây tê tủy sống Gây mê kiểm soát nồng độ đích propofol kết hợp với thơng khí mặt nạ quản không dùng giãn để tán sỏi niệu quản ngược dòng có ưu điểm làm mềm cơ, niệu quản mềm mại trình tán sỏi, tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viên đưa ống nội soi lên niệu quản Sau tán sỏi người bệnh tỉnh ngay, vận động lại sinh hoạt vệ sinh sau thời gian ngắn, đặc biệt người bệnh đặt thông tiểu nên tránh nhiều nguy nhiễm khuẩn tiết niệu, cảm giác khó chịu, đau đớn, vướng víu đặt thơng tiểu gây nên Với nhiều ưu điểm trên, có đề tài nghiên cứu phương pháp gây mê tĩnh mạch có đặt mặt nạ quản để tán sỏi niệu quản ngược dòng , đặc biệt Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình chưa có đề tài nghiên cứu Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu vơ cảm gây mê propofol kiểm sốt nồng độ đích với gây tê tủy sống nội soi tán sỏi ngược dòng laser Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình với hai mục tiêu sau: So sánh hiệu vô cảm phương pháp gây mê propofol kiểm sốt nồng độ đích với gây tê tủy sống nội soi tán sỏi ngược dòng laser Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Đánh giá tác dụng không mong muốn hai phương pháp Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GÂY MÊ TĨNH MẠCH KSNĐĐ Gây mê tĩnh mạch với kiểm sốt nồng độ đích (TCI) kỹ thuật gây mê tĩnh mạch cho phép người gây mê lựa chọn nồng độ đích huyết tương não để đạt tác dụng dược lý mong muốn 1.1.1 Lịch sử gây mê tĩnh mạch KSNĐĐ Năm 1968, Kruger-Theimer [7] đưa khái niệm việc truyền thuốc liên tục qua đường tĩnh mạch để trì nồng độ (NĐ) ổn định huyết tương Đó phương thức BET (Bolus-Elimination-Transfer) có cấu trúc sau: - Một liều tải làm đầy khoang trung tâm - Sau truyền liên tục nhằm ổn định thay phần thuốc bị đào - thải tượng dược động học thể Cùng lúc giảm liều từ từ theo hệ số mũ nhằm bổ sung lượng thuốc đến khoang ngoại biên Năm 1981, Schwilden [8]ứng dụng kỹ thuật tiêm truyền thuốc kiểm soát máy vi tính dựa khái niệm Kruger-Theimer Năm 1983, Schüttler [9] lần sử dụng hệ thống bơm thuốc kiểm sốt máy tính, dựa đồng thời vào dược động học thời gian sử dụng thuốc Năm 1997, hệ thống tiêm truyền KSNĐĐ dùng cho propofol đời, ví bình bốc thuốc mê tĩnh mạch [10] 1.1.2 Một số khái niệm nguyên lý gây mê KSNĐĐ [11] Hình 1.1: Mối tương quan liều lượng – tác dụng Từ tiêm thuốc mê tĩnh mạch đạt tác dụng mong muốn lâm sàng, gồm giai đoạn: giai đoạn dược động học giai đoạn dược lực học 1.1.2.1 Về dược động học Giai đoạn mô tả liên quan liều lượng thuốc tiêm vào trình thay đổi NĐ thuốc huyết tương khoang [12] - Khoang (compartment) Hầu hết loại thuốc mê tĩnh mạch biến đổi theo phương thức dược động học khoang: + Khoang trung ương (V1): nơi từ thuốc đến nơi khác, tương ứng với thể tích máu quan tưới máu nhiều não, tim, gan, thận… + Khoang ngoại biên (V2, V3): nơi thuốc phân phối đến, tương ứng với quan tưới máu ít, nội tạng, bắp mơ mỡ [13], [14] (H.1.2) 10 Hình 1.2 Khoang chiều di chuyển thuốc [13] - Thể tích phân phối (volum of distribution-Vd): thể tích giả thiết, thuốc mê tĩnh mạch phân bố Thể tích phân bố lớn, NĐ thuốc huyết tương thấp liều thuốc cho ban đầu Liều thuốc đưa vào thể (mg) Nồng độ thuốc huyết tương (mg/L) - Thể tích phân phối cân (Volum of distribution at steady stateVd (L) = Vdss) tổng thể tích V1+V2+V3 phương thức khoang Vdss số, tỉ lệ NĐ thuốc máu huyết tương với số lượng thuốc thể [15] - Độ thải (clearance- Cl) thể tích tồn phần chất bị loại bỏ đơn vị thời gian Độ thải cao, thuốc thải trừ nhanh Mỗi khoang tác dụng có độ thải riêng Cl1 độ thải khoang trung tâm, tương ứng với độ thải đào thải - Thời gian bán hủy đào thải (Elimination half-life) thời gian cần thiết để NĐ thuốc huyết tương giảm 50% kể từ lúc đạt thăng khoang Sự giảm NĐ thuốc huyết tương liên quan đến tượng phân phối đào thải thuốc Nó khơng giải thích tình 57 - số ca khơng phải sử dụng thuốc Atropin - số ca sử dụng thuốc - số ca sử dụng thuốc Dịch truyền Nhận xét 3.3.4 Thay đổi SpO2 thời điểm nghiên cứu Biểu đồ 3.3 Thay đổi SpO2 3.3.5 Tác dụng không mong muốn MNTQ Bảng 3.17 Tác dụng không mong muốn MNTQ Tác dụng không mong muốn Chảy máu, rớm máu miệng Đau họng khó nuốt Trào ngược hít sặc Chướng bụng, căng dầy Nhận xét Số ca(n= 120) % 58 3.3.6 Các biến chứng khác hậu phẫu Bảng 3.18 Các biến chứng khác hậu phẫu Nhóm Biến chứng Suy hơ hấp Chóng mặt Buồn nơn, nơn Run …… Tổng số Nhận xét Nhóm n % Nhóm n % So sánh 59 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN (Theo kết nghiên cứu) 60 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết nghiên cứu 61 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Công việc Thời gian Viết đề cương Tháng - 2019 Thông qua đề cương Tháng 7- 2019 Chỉnh sửa đề cương Tháng 7- 2019 Lấy số liệu Xử lý, phân tích số liệu Viết đề tài thầy sửa Bảo vệ luận văn Chỉnh sửa luận văn, nộp luận văn Từ tháng 8/2019 đến tháng 08/2020 Từ 15/8 đến 10/9 năm 2020 11/9 đến 20/10 năm 2020 Cuối tháng 10 năm 2020 Tháng 11 năm 2020 Địa điểm Trường ĐHY Hà Nội Trường ĐHY Hà Nội Trường ĐHY Hà nội Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình Trường ĐHY Hà Nội Trường ĐHY Hà Nội Trường ĐHY Hà Nội Trường ĐHY Hà Nội Ghi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hoàng Đức, Nguyễn Tân Cương (2008), phẫu thuật nội soi sau phức mạc tiết niệu: kinh nghiệm qua 757 trường hợp , Y học thành phố HỒ Chí Minh, 253-256 Vũ Nguyễn Khải Ca cộng (2004), Nghiên cứu điều trị sỏi thận phương pháp tán sỏi thể kết hợp với đặt ống thông JJ , Y học thực hành, số 491, tr 481- 483 Vũ Nguyễn Khải ca (2010) Hiệu Holium Laser điều trị sỏi niệu quản VUNA 2010 Naidoo D (2011), Target Control 1ed Infusi ons , , 2-3 Lê Tuyên Hồng Dương, Nguyễn Hữu Tú, Nguyền Thụ (2006), Liên quan cỡ ống nội quản với biến chứng đau họng khàn tiếng sau mổ , Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, tr 161 Bimla Sharma, Jayashree Sood, Kumra (2007), Uses of LMA in Present Day Anaesthesia , J Anesth Clin Pharmacology 23 (l), 5- 15 Kwong FK Fun GC, Keng FC (1999), Laryngeal mask insertion using thiopental and low dose atracurium: a comparison with propofol , Calz j Allae.sth, 46 (7), 670-674 Schu er, Kloos, Schwilden, et al ( 1988), Total irưravenous anaesthesia with propofol and alfentanil by computer-assisted infusion , Anae.st! le.sia, 43 (l), 2-7 Sebel P S., Bowdle, Ghoneim, et al (2004), The incidence of awareness during anesthesia: a multicerưer Unlted States study , An~th 10 Al'alg, 99 (3), 833-839 Gravningsbráten, Nicklasson, Raeder (2009), Safety of 1aryngeal mask airway and short-stay practice in offlce-based adenotonsillectomy , 11 Acta Al'ae.stl'e.siol Scai'd, 53 (2), 18-222 Nguyễn Thị Quý (2012), Y học thành phố Hồ Chí Minh- tập 16- phụ số 2-2012- trang 15- 28 12 Anderson, Kenny (2002), Total intravenous anesthesia: pharmacokinetic principles and methodes of delivery , The Royal 13 College of anesthetists, 16, 776-780 Nguyễn Thị Quý (201 2), Gây mê tĩnh mạch với kiêm soát nồng độ 14 đích , Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (2), tr 15-27 Olmos, Ballester, V darte, et al (2000), The combined effect of age and premedication on the propofol requirements for induction by target- 15 controlled infusion , Ane.sth Allalg, 90 (5), 1 57-1 16 Doze VA, Shafer, White PF ( 988), Propofol - nitrous oxide ersus thiopental - isoflurane - nitrous oxide for general anesthesia, 16 Alsesthe.siolo~ 69, 63-71 Huseyin Sen, Ferhat Ates, Ali Sizlan, et al (2009), Effect of music on sedation during local urological surgeries , Al'atol j Clás Ilsv~tig 3(2), 17 - 135 Absalom A R., et al (2009), Pharmacokinetic model for propofol 18 defining and illuminating the devil in the detail , BJA, 103, 26-37 Vuyk, et al (2000), Populat ion pharmacokinetics of propofol for TCI 19 in the elderly , Al'e.st!'e.siolo~ 93 (6), 55 Schnider, Minto, et al (1998), The Innuence of Method of Administration and Covariates on the Pharmacokinetics ofpropofol in 20 Adult Volunteers , Clinical Investigatiolss, 88 (5), 170-1 82 Friedberg BL (2003), Propofol ketamine anesthesia for cosmetic 21 surgery in the omce suite , h't Aneà~tl'eàsiol Cln' , 41 (2), 39-50 Schnider T.W, Shafer S.L (1995), Evolving climcally usefull predictors of recovery from intravenous anesthetics , An~the.violo~ 83 (5), pp 22 902-905 McMurray, Jnhnston, Milligan, et al (2004), Propofol sedation using Diprifusor target-controlled infusion in adult intensive care unit patients , Anaestl'esia, 59 (7), 636-64 23 Conway, Hasan, Simpson (2006), Target-controlled propofol requirements at induction of anaesthesia: effect of remifentanil and 24 midazolam , El'/' jal'aeàstl'e.siol, (8), 580-584 Chandrashekhar, Samaan (2008), Obsen'ational study on TIVA with TCI propofol and TCI remifentanil for day case gynaecological laparoscopic surgery without muscle relaxants , Anaesthesia, 63 ( 12), 25 1393-1394 Nguyễn Quốc Khánh (2008), Bước đầu so sánh gây mê tĩnh mạch hồn tồn propofol có hay khơng kiểm sốt nồng độ đích , Đại 26 hội Gây mê hồi sức Việt Nam 208-221 Châu Thị Mỹ An, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyền Văn Chửng (2011), Gây mê tĩnh mạch tồn diện propofol kiêm sốt nồng độ địch phẫu thuật 27 bụng , Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15 (3), tr 179 - 181 Hồng Văn Bách, Cơng Quyết Thắng, Nguyễn Quốc Kinh (2012), Liên quan điện não số hóa (entropy) với nồng độ dịch não (Ce) propofol gây mê tĩnh mạch truyền kiểm sốt nồng độ đích , 28 Tạp chí y học thực hành , 835 + 836 , 194 - 196 Sukhminder Jit Singh Bajwa, Sukhwinder Kaur Bajwa, Jasbir Kaur (2010), Comparison oftwo drug combinations in total intravenous anesthesia: Propofol-ketamine and propofo~fentanyl , Sal'di joul?,al 29 oj'Al'ae.st!'e.sia, (2), 72-79 Song D, Joshi GP, White PF (1998), Fastrack eligibility after ambulatory anesthesia: a comparison of desflurane, sevoflurane and 30 propofol Alze.sth al'alg, 86, 267-273 Maltby, et al (2000), 'Gastric distension and entilation during laparoscopic cholecystec-tomy: LMA-Classic vs tracheal intubation , 31 Cal' j Al'e.sth, 47 (7), 622-626 Wang, Mclonghlin, Paech, et al (2007), Low and moderate Remifentarúl infusion rates not alter target-controlled infusion Propofol concentrations necessary to maintain Anesthesia as assessed by Bispectral index morútoring , Ane.vt!'e.sia alsd Allalg~ia, 104 (2) 32 Borazan, Erdem, Kececioglu, Otelcioglu S (20 10), Prevention of pain on injection of propofol: a comparison of lidocaine with different doses 33 of paracetamol , Eur J Anaesthsesiol, 27 (3), 253-257 Canbay, Celebi N., Anm O, Karagỏz AH, Saricanglu F, Ozgen S (2008), 34 Efficacy of intravenous acetaminophen and lidocaine on propofol injectton pain , Br J Anaesth, 100 (l ), 95-98 Kim H S., Cho K R., Lee J H., Kim Y H., Lim S H., Lee K M., Cheong S H., Kim Y J., Shin C M Lee J Y (201O), Prevention of pain during injection of microemulsion propofol: application of lidocaine mixture and the optimal dose of lidocaine , Koreal' j Al~ 35 thesiol, 59 (5 ), 0-3 Kim K., Sung Kim Y., Lee DK., Lim BG., et al (2013), Redưcing the pain of microemulsion propofol injections: a double-blind, randomized study of three methods of toumiquet and lidocaine, Climical 36 Tlerapeltic.s, 5, 734- 743 Ahmad S., De Oliveira Fitzgerald, et al (2013), The effect of intravenotls dexamethasone and lidocaine on propofol-induced vascular pain: A randomized double-blinded placebo-controlled trial, Pain 37 research and treatment, 2013, lD: 734531 Kruger Thiemer E (1968), Continuous intravenous infusion and 38 multicompartment accumulation , El~r j P~l'annacol, 4, 7-324 Nguyễn Trung Cường, Lê Thị Ngọc Cang, Trịnh Minh Đức, Nguyễn Ngọc Đoàn Trang (2009), Đánh giá độ an toàn propofol nội 39 soi tiêu hóa , Y học thành phố Hồ Chí Minh, 13 (6), tr 241-247 Lee SK (201O), Pain on 1njection with Propofol , Koreals joun'al 40 oj'Al'êthe.siolo~ 59 (5), 297-298 Tang Jun, Chen, White Paul F., Watcha Mehemoor, Wender Ronald, Naruse Robert, Kariger Robert, Sloninsky Alexander (1999), Recovery Profile, Costs, and Patient Satisfaction wẩh Propofol and Sevoflurane for Fast track Offce-based Anesthesia , Anthe.siolo (1), 253-261 41 Meltem Turkay Aydogmus, Hacer Schnem Yeltepe Turk, Sibel Oba, et al (2014), Can supremeTM laryngeal mask airway be an altemative to endotracheal intubation in laparoscopic surgery?, Rev Bras Aneste.sól, 42 64 (1), 66-70 Henric Eikaas, Johan Raeder (2009), Total intra enous anesthesia techniques for ambulatory surgery , Clneltopilsiolill Alsaestâ'zesiolo 43 22, 725-729 Agnieszka Bienert, Pawe Wiczling2, Edmund Glzeoekowiakl, et al (2012), Potential pitfalls of propofol target controlled infusion delivery related to its pharmacokinetics and pharmacodynamics 44 Pharmacological Reports, 64, 782-795 Brimacombe (2004), An analysis ofcurrent knowledge and a complete 45 practical guide, Laryngeal Mask Company Limited Jean Wong, Yoshani De Silva, Doris Tong, et al (2009), Development of the Functional Recovery lndex for Ambulatory Surgery and 46 Anesthesia , Al'e.sthe.siolog}/ 10 (3), 596-602 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Sử dụng mask quản proseal dẫn đường mềm để đặt nội khí quản ba trường hợp cấp cứu đường 47 thở khó , Tạp chí Y học thực hành, 835+836, 161 - 164 Nguyễn Văn Chừng (2011), Mặt nạ quản gây mê hồi sức, 48 từ lý luận đến thực hành , Nhà xuất y học, 15-32 Allison J Lee, Keith Candio i (2010), Survey of Elective Laryngeal Mask Airway Use in the Presence of Gastroe-sophageal Reflux Disease 49 , The open anesthesiology journal, , 1- Lallo Alexandre MD, Billard Valerie, Bourgain Jean-louis (2009), A Comparison of Propofol and Remifentanil Target-controlled lnfusions to Facilitate Fiberoptic Nasotracheal lntubation, Anesth Analg, 108, 852-857 50 Laszlo Hollos, Nick Enraght (200 1), Effect Site Targeted Propofol lnfusion In Clinical Practice: Comparison To Diprifusor , T!'e hl le 11 51 el jo llnla oj'A 11 es th esi olo , (3), - 22 Bernarđini, Natalini (2009), Risk of pulmonary aspiration with laryngeal mask airway and tracheal tube: analysis on 65 712 procedures 52 with positive pressure ventilation , Anesthesia, 64 ( 12), 1289-94 Millar J (2004), Fast-tracking in day surgery Is your joumey to the 53 recovery room really necessaly? , Br j Alaesth, 93 (6), 756-758 Dương Anh Khoa, Nguyễn Quốc Kinh (2008), Đánh giá vai trò mặt nạ quản proseal gây mê mồ nội soi Ổ bụng , Đại hội 54 Gây mê hồi sức Việt Nam, 110- 113 Nguyễn Thành, Phan Tôn Ngọc Vũ, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Văn Chừng (2008), Đánh giá hiệu quà mặt nạ quản proseal gây mê - phẫu thuật Nội soi cắt túi mật , Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí 55 Minh , 12 (1) , 35-41 Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Hoàng Đức, cộng (2008), Gây mê sử dụng mặt nạ quản cài tiến proseal cho can thiệp nội soi tiết niên', 56 Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12 (l), 258-261 Cindy Hein (2004), The prehospital practitioner and the 1aryngeal mask airway: Are you keeping up?, Joun'al oj e!nergel ( pnmarhealt! 57 care, ( l-2), -1 Heath RJ, Kennedy DJ, Ogg TW, et al (1988), Which intravenous induction agent for day surgery: a comparision of propofol, 58 thtopentone, methohexitone and etomidate, Al!e.sthesia 43, 365 Ahmed Shelbaia, Sherif Abd ELRahman, Ali Hussein (2011), Ureteroscopic Lithotripsy Under Local Anesthesia and Without Intra'rcnous Analgesia in Adults: Analysis ofthe Effectiveness and Patient Tolerability 59 of About 100 Patients , Uro today international, 6, 77 Russell D, Wilkes MP, Hunter, Glen JB, Hunon, Kenny GN ( 1995), 'Manual compared with target-controlled infusion of propofol , Br jAl'aesth., 75 (5), 562-566 60 Danelli, Berti M., Casati A, Albertin, Deni F, Nobili, Torri G (2006), Spinal block or total intravenous anaesthesia with propofol and remifentanil 61 for gynaecological outpatient procedures, El~r jAl'ae.sthesiol, (8), 594-599 Moore B, et al (2008), The effect of anaesthetic agents on indưction, recovery and patierư preferences in adult day case surgery: a 7day followup randomgeớ controlled trial, Eur j Alsesthesiol, 25 (11), 876- 62 883 Kaya S., Turhanoglu S., Karaman H., Ozgun S., Basak N (2008), Lidocaine for prevention of propofol injection-induced pain: A prospecti e, randomized, double-blind, controlled study of the effect of duration of venous occlusion with a toumiquet in adults , Clll.Tl'er Res 63 Clil Ep, 69 (1), 29-3 Prasad M Rao, Sanjeev Kumar, Biswajeet Dutta, et al (2005), Safety and Eff cacy of Ureteroscopic Lithotripsy for Ureteral Calculi Under 64 Sedoanalgesia - A Prospective Study , 37 (2 ), 9-224 Nguyễn Xn Bình, Cơng Quyết Thắng (2012), Nghiên cứu kết hợp gây tê tủy sống gây mê có thơng khí mask quản proseal 65 để mồ đường tiêu hóa , Y học thực hành, 835-836, 268 - 272 Glen JB (1998), The development of Diprifusor : a TCI system for 66 propofol Al'ae.sthesía, 53, 13-21 Samuel Ko, et al (2003), Definitions of respiratory depression with intrathecal morphine postoperative analgesia: a review of the literature 67 regional anesthesia and pain , regiol'al a!'esthesia alsd pam, 679-688 Lance Lichtor J (2008), Adult preoperati e preparation: equipment and 68 monitoring , ed 2, Spnnger, 144-166 Fish W H, Hobbs, Daniels (2002), Comparison of se oflurane and total intra enous anaesthesia for daycase urological surgery , joul al oj' the a.ssociatiols oj Alstheli.st oj' Great Bríta s ald Irelald, 54 ( O) pp 002- 1006 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 Aldrete JA ( 1998), Modifications to the postanesthesia score for use in ambulatory surgery, J Perianesth Nurs., 3, 148-55 Frances Chung, Vincent W S Chan, Dennis Ong (1995), A PostAnesthetic Discharge Scoring System for home readiness after ambulatory surgery , jolnsal ojcl ical Alsesthia, (6), 500-506 Balci C., Kahraman F., et al (2009), Comparision of entropy and Bispectral lndex during propofol and fentanyl sedation in monitored anesthesia care , J Int Med Res, 37 (5), 1336-1342 Servin F, Nathan N (1998), TCI compared with manually controlled infusion of propofol: a multicent~ study , Al'aesthe.via, , 82-86 Carlsson, Anna Maria (1983), Assessment of chronic pain A spects of the reliability and validity of the visual analogue scale , Pain, 16 (l) 87101 Sascha Kreuer, Andreas Biedler, Reinhard Larsen, et al (2003), Narcotrend Morútoring Allows Faster Emergence and a Redưction of Drug Consumption in Propofol-Remifentanil Anesthesia, Anesthe~violo~ 99, 34-41 Phan Thị Minh Tâm (2005), Gây mê hồi sức cho phẫu thuật ngày, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, ( ), 64-68 Lasersohn (2009), Gastro-oesophageal reflux disease (GORD) – To tưbe or not? , SAJAA 15 ( 3), 3- 18 A Junger, J Klasen, B Haltmann, M Benson, R Rohrig, D Kuhn, G Hempelmann (2002), Shorter discharge time after regional or intra~enous anaesthesia in combination with laryngeal mask airway compared with balanced anaesthesia with endotracheal intubation , El~rj Al'aesthesiol, 19 (2), 19-24 Aatif Hassan Shaikh, Salman El Khalid, Syed Zafar Zaidi (2008) Ureteroscopy under spinal versus general anaesthesia: morbidity and stone clearance, Journal of the College Of Physicians and Surgeons, 3, 168 - 171 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Nhóm I Nhóm II 1.Hành chính: Họ tên bệnh nhân: .giới: Nam(1) nữ(2)  tuổi ., cân nặng kg, chiều cao .cm ASA: Ngày mổ: ./ / Chẩn đoán: Phương pháp mổ: Mã số bệnh án: 2.Hiệu vô cảm tác dụng không mong muốn Tiền mê: mida……mg khởi mê: fentanyl……………… mg Sự hài long PTV… .điểm hài long người bệnh……… điểm Thời gian vận động lại, ăn uông………… sau hậu phẫu Đặt thông tiểu…….C ………… K Thời gian xuất viện…………… Các biến chứng hậu phẫu…………………………… Bảng theo dõi số thời điểm nghiên cứu Thời gian Mạch HATB NT SPO2 VAS T0 T1 T2 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 + T0: nhận bệnh nhân + T1: trước khởi mê, gây tê tủy sống + T2: sau đặt MNTQ nhóm TCI cảm giác đến D6 nhóm gây tê tủy sống + T3: trước can thiệp + T4: can thiệp phút + T5: can thiệp phút sau (trong can thiệp) + T6: trước kết thúc can thiệp phút (cuối can thiệp) + T7: sau kết thúc can thiệp + T8: sau rút MNTQ chuyển NB phòng hậu phẫu + T9 NB phòng hậu phẫu 30 phút + T10 NB trước chuyển khoa điều trị + T11 NB sau chuyển khoa tiếng ... ngược dòng laser Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình với hai mục tiêu sau: So sánh hiệu vô cảm phương pháp gây mê propofol kiểm sốt nồng độ đích với gây tê tủy sống nội soi tán sỏi ngược dòng laser Bệnh. .. Đa khoa tỉnh Ninh Bình chưa có đề tài nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu vô cảm gây mê propofol kiểm sốt nồng độ đích với gây tê tủy sống nội soi tán sỏi ngược. .. PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM CHO TÁN SỎI NIỆU QUẢN NỘI SOI Hiện có phương pháp vơ cảm sử dụng cho tán sỏi niệu quản nội soi Đó gây tê chỗ, gây tê tuỷ sống gây tê màng cứng gây mê toàn thân 1.4.1 Gây tê chỗ

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. GÂY MÊ TĨNH MẠCH KSNĐĐ

    1.1.1. Lịch sử gây mê tĩnh mạch KSNĐĐ

    1.1.2. Một số khái niệm cơ bản trong nguyên lý gây mê KSNĐĐ [11]

    Hình 1.1: Mối tương quan giữa liều lượng – tác dụng

    Từ khi tiêm thuốc mê tĩnh mạch cho đến khi đạt được tác dụng mong muốn trên lâm sàng, gồm 2 giai đoạn: giai đoạn dược động học và giai đoạn dược lực học

    1.1.2.1. Về dược động học

    Hình 1.3: Thời gian bán hủy phụ thuộc bối cảnh [16]

    1.1.2.2. Về dược lực học

    Hình 1.5. Mối liên quan giữa NĐ và tác dụng của một loại thuốc [17]

    Hình 1.6: NĐ alfentanil lúc đặt NKQ và lúc rạch da [13]

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w