ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ vô cảm và NHỮNG tác DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHI gây mê BẰNG PROPOFOL TCI cp; PROPOFOL TCI – ce PHỐI hợp với KETAMIN và ETOMIDAT PHỐI hợp với SEVOFLURAN ở NG
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
14,36 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y tế giới (WHO) xếp người có tuổi 60 người cao tuổi Tuổi thọ trung bình người giới ngày tăng, từ 46,4 tuổi năm 1950 đến 66,0 tuổi năm 2000, tăng lên 71,5 tuổi năm 2013 ước tính khoảng 20% dân số giới 60 tuổi vào năm 2050 Ở nước ta, tuổi thọ trung bình 69 (2004), tăng lên đến 73,2 (2014) số người 60 tuổi chiếm 10,1% dân số Số người cao tuổi tăng kèm với tăng nhu cầu chăm sóc y tế chi phí cho dịch vụ y tế Ở Mỹ, năm 1996 có khoảng 72 triệu ca bệnh, 47% số 65 tuổi; năm 2004, có 47 triệu ca phẫu thuật, 33% số người cao tuổi [3], [15] Gây mê hồi sức người cao tuổi gặp nhiều khó khăn người trẻ biến đổi sinh lý bệnh lý Đa số người cao tuổi có bệnh lý phối hợp Tần suất tai biến cao, gặp trước, hay sau gây mê phẫu thuật Giai đoạn khởi mê giai đoạn có nhiều biến động Sự thay đổi huyết động giai đoạn khởi mê đặt ống NKQ chưa có đủ điều kiện thích hợp người cao tuổi làm tăng tỷ lệ tai biến, kéo theo nhiều hậu nghiêm trọng khó khắc phục Thay đổi huyết động trụy tim mạch mê sâu hay tăng vọt mạch, huyết áp mê chưa đủ làm tăng nguy thiếu máu vành, tăng nguy tai biến mạch não hay nặng thêm bệnh phối hợp kèm theo Sự thay đổi nhiều hay phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm bác sỹ gây mê, cách dùng thuốc mê, cách phối hợp với thuốc khác Đặt ống NKQ chưa đủ thời gian chờ chưa có điều kiện tốt làm tăng nguy co thắt, tăng tiết đờm rãi, tổn thương dây âm, tăng biến đổi huyết động đồng nghĩa với chất lượng gây mê chưa tốt Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, nhiều thuốc tốt tìm nhiều phương tiện kỹ thuật đại áp dụng gây mê giúp giảm thiểu tai biến Thuốc mê tĩnh mạch sử dụng phổ biến phải kể đến propofol, có nhiều ưu điểm khởi mê nhanh, tỉnh nhanh, êm dịu, gây co thắt quản, ảnh hưởng chức gan, thận… nên propofol lựa chọn hầu hết bác sỹ gây mê Tuy propofol thường gây đau tiêm tụt huyết áp mạnh, giai đoạn khởi mê, bệnh nhân cao tuổi hay có bệnh lý tim mạch kèm theo Ketamin thuốc mê tĩnh mạch có tác dụng kích thích với hệ tim mạch, dùng phối hợp cân huyết động với propofol Tuy nhiên dùng ketamin liều cao, kéo dài gây tỉnh chậm sau mổ, chất lượng tỉnh không lý tưởng với biến chứng tâm thần – tâm lý [6 ] Etomidat tìm năm 1964, bắt đầu sử dụng châu Âu năm 1972, Mỹ năm 1983, thuốc mê tĩnh mạch ảnh hưởng đến huyết động, thường lựa chọn để khởi mê bệnh nhân có rối loạn hay có nguy rối loạn huyết động Tuy nhiên thuốc có nhược điểm gây đau tiêm, khởi phát ổ động kinh từ trước… đặc biệt thuốc gây ức chế tiết hormone vỏ thượng thận dùng kéo dài[6] Propofol-TCI cách thức sử dụng thuốc gây thay đổi huyết động áp dụng khởi mê trì mê Propofol Có hai loại nồng độ đích bao gồm nồng độ đích huyết tương nồng độ đích não Phác đồ khởi mê tối ưu khởi mê người cao tuổi? Duy trì mê hồn tồn propofol có kiểm sốt nồng độ đích so với mê hơ hấp người cao tuổi có ưu điểm nhược điểm gì? Đây câu hỏi bàn cãi Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm ba mục tiêu: Đánh giá hiệu gây mê propofol-TCI-Cp; propofol-TCI-Ce phối hợp với ketamin etomidat phối hợp với sevofluran người cao tuổi Đánh giá ảnh hưởng huyết động tác dụng không mong muốn khác gây mê propofol-TCI-Cp; propofol-TCI-Ce phối hợp với ketamin etomidat phối hợp với sevofluran người cao tuổi Đánh giá tồn dư giãn sau mổ sử dụng phương pháp gây mê người cao tuổi Chương TỔNG QUAN 1.1 Người cao tuổi gây mê hồi sức 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý liên quan đến gây mê hồi sức Đặc điểm giải phẫu Người cao tuổi da khô, mỏng, nhăn nheo, thịt nhão dễ tạo vết bầm tím tiêm truyền hay chấn thương Mơ da tính đàn hồi mạch máu dễ vỡ, cần lưu ý săn sóc hậu phẫu để tránh loét nằm lâu Răng lung lay, rụng, má hóp, gây khó úp mask đặt nội khí quản Trương lực đường thở giảm, nên bệnh nhân gây mê dễ tụt lưỡi làm tắc đường thở, không thông khí úp mask Phản xạ bảo vệ đường thở giảm làm tăng nguy hít phải chất trào ngược Hệ xương: Hầu hết bị loãng xương nên xương dễ gãy Lồng ngực cứng vơi hố sụn sườn làm thở bụng nhiều thở ngực Vận động cột sống cổ hạn chế gây đặt NKQ khó Cột sống ngực, lưng biến dạng: Cong vẹo, xẹp lún, vôi hoá cột sống dây chằng gây hạn chế hơ hấp, khó khăn gây tê tủy sống, ngồi màng cứng [3], [15] Sinh lý người cao tuổi liên quan đến gây mê hồi sức Hệ tim mạch: Vách thất trái động mạch chủ dầy lên; tế bào tim to lên giảm số lượng chế lão hoá; thành phần chất tạo keo (collagen) elastin tim tăng dần theo tuổi, đặc biệt hệ dẫn truyền làm số tế bào tạo nhịp nút nhĩ giảm Rung nhĩ thường thấy nhóm người cao tuổi, dần tế bào tạo nhịp dẫn truyền nhĩ Sức co bóp tim giảm giảm đáp ứng thụ thể β Nhịp tim linh hoạt, thích ứng với tăng gánh, bù trừ bị hạn chế không kịp thời Bệnh mạch vành, suy tim ứ huyết THA nguyên nhân hàng đầu tai biến tử vong người cao tuổi [3], [15] Hệ hô hấp: Gần 30% tế bào thành phế nang bị từ 20 đến 80 tuổi, làm giới hạn tính đàn hồi lực kéo nhu mơ phổi Do đó, tổng dung tích phổi (TLC), dung lượng sống cố gắng (FVC), thể tích thở cố gắng giây (FEV1), dung tích sống (VC) thể tích dự trữ hít vào (IRV) giảm, trừ lượng khí cặn (RV) tăng Tuy dung tích cặn chức (FRC) khơng thay đổi, thể tích đóng (closing volume) tăng dần theo tuổi, trở nên lớn FRC Hậu đường thở bị xẹp thành ngực đàn hồi khối hơ hấp giảm Tỷ lệ V/Q (thơng khí/tưới máu phế nang) tương hợp Sự trao đổi khí phổi kém, thích ứng với hơ hấp gắng sức Sự tăng thơng khí suy giảm rõ ràng đáp ứng với tình trạng oxy–máu thấp ưu thán, khả thụ cảm trung tâm hơ hấp Hiệu trao đổi khí giảm kết PaO2 giảm theo tuổi Sau mổ, nhiều vùng phổi xẹp, nhiều vùng nề ứ đọng, bội nhiễm phổi thường thấy nhiều người cao tuổi [3], [15 Hệ thần kinh: Sự suy giảm chức hệ thần kinh trung ương liên quan đến tuổi già thường do: Bệnh lý mạch máu não, biến đổi kích thích tố, tế bào tồn thể Khối lượng não giảm khoảng 18% tuổi 80, nhiều vỏ não tiểu não, lưu lượng máu não tiêu thụ oxy não giảm theo tuổi Kết thường gặp sau mổ lú lẫn, sa sút trí tuệ Rối loạn chức thần kinh tự động chiếm ưu làm huyết áp không ổn định loạn nhịp tim Phản xạ thụ thể áp lực bị giảm, dẫn đến hạ huyết áp tư tụt huyết áp lúc gây mê, bệnh nhân thiếu khối lượng tuần hoàn tương đối [3], [15] Hệ thận-tiết niệu: Số lượng tiểu cầu thận chức giảm, lưu lượng máu đến thận giảm nửa, mức lọc cầu thận giảm Độ thải urê giảm 50%, chức tái hấp thu, khả cô đặc nước tiểu giảm Khối thể giảm nên creatinin giảm, creatinine-huyết tăng lên chút có tổn thương thận đáng kể Chức thận bị hư hại nhanh chóng người cao tuổi khối lượng tuần hoàn thấp, đặc biệt bệnh nhân dùng thuốc độc với thận như: Thuốc giảm đau chống viêm phi steroid, thuốc ức chế men chuyển (Captopril) số thuốc kháng sinh (aminoglycosid, polymycin B) Nếu phải chịu mổ lớn, nhiều chấn thương, kích thích, thận người cao tuổi khơng có khả đào thải số thuốc mê số dược chất, khả cân kiềm toan, có khả chống đỡ lại thay đổi pH, dễ đưa đến tình trạng toan chuyển hố hay toan hơ hấp [3], [15] Hệ tiêu hố: Răng lung lay, rụng, nhai bị teo, vị giác khứu giác giảm, làm nguời già ăn không ngon Dạ dày giảm tiết dịch vị, giảm sức co bóp, giảm khả làm rỗng dày, dễ làm trào ngược lúc gây mê Nhu động ruột kém, hoạt tính enzym giảm, dễ liệt ruột táo bón sau mổ Khối lượng gan giảm khoảng 40% tuổi 80, với giảm lưu lượng máu gan nội tạng, làm giảm độ thải thuốc Hoạt dộng số enzym (cytochrom P450) giảm theo tuổi, tụy teo xơ hoá làm người cao tuổi thường thiếu lượng, chất đạm, vitamin khoáng chất, làm chậm liền vết thương [3], [11] Hệ nội tiết: Người cao tuổi thường bị bệnh đái tháo đường (tuýp II) Tần suất lên đến 25% tuổi 80 Bệnh thường lành tính phát kịp thời điều trị cách Tuy nhiên đột ngột nặng lên bị nhiễm trùng, phẫu thuật lớn, kích thích nội tạng, gây mê lâu, Điều hoà thân nhiệt: Trên người cao tuổi, chuyển hoá thân nhiệt giảm khối cơ-xương bị teo thay mơ mỡ Thân nhiệt có xu hướng thấp khả điều hoà biến đổi thể 1.1.2 Đáp ứng dược học thuốc người cao tuổi Trên người cao tuổi, dược động học bị biến đổi, lượng nước toàn phần thể, lưu lượng máu thận gan bị suy giảm Dược lực học bị biến đổi, nhạy cảm với nhiều loại dược chất, đặc biệt thuốc làm suy nhược thần kinh trung ương Dưới điều kiện cân bằng, liều hiệu trung bình (ED50), nồng độ tối thiểu phế nang (MAC) giảm tới 30% tuổi 20 70 tuổi hay 4% cho thập niên từ tuổi 40 Nhu cầu tất thuốc mê tĩnh mạch thuốc mê bốc giảm theo tuổi Số lượng thụ cảm hoạt động, thụ cảm thần kinh thần kinh cơ, thụ cảm quan giảm theo tuổi, dễ đưa đến liều lượng dược chất Khối bị teo thay mô mỡ, với nước thể giảm làm giảm thể tích phân phối dược chất tan mỡ Protein albumin-huyết tương giảm làm giảm protein gắn thuốc, làm tăng lượng thuốc tự Giảm thể tích tuần hồn với thiểu tuần hoàn làm tăng phân bố thuốc đến tim não, quan có lượng máu đến nhiều, dễ gây ngộ độc [3], [15] Chuyển hố dược chất khơng hồn chỉnh hoạt tính hệ thống men chuyển hoá giảm, đưa đến điều trị không đạt kết mong muốn lại dễ bị ngộ độc Khả khử độc gan, khả xuất thận nên dễ gây độc tính liều tác dụng kéo dài [3], [15] Người cao tuổi có khuynh hướng nhạy cảm đáp ứng mức, khả chịu đựng phản ứng với hầu hết thuốc dùng gây mê Bảng 1.1: Sự thay đổi liều thuốc sử dụng người cao tuổi [15] Thuốc Propofol Tiêm bolus Tiêm bolus nhiều lần Giảm liều 20– Chú thích hay tiêm truyền liên tục Giảm liều 20-50% liều Tăng nhạy cảm 60%, 1mg/kg bolus, tiêm truyền liên tục não (theo số báo người gầy 50ph làm tăng thời cáo), giảm thể tích yếu hay gian cần để giảm nồng khoang trung tâm, độ máu xuống 50% Già Etomidat Giảm liều 25– 50% Morphin Giảm liều 50% Fentanyl giảm nhẹ tái phân bố Nhạy cảm não Tác dụng kéo dài cân không đổi Sản phẩm chuyển hóa Tác dụng đỉnh theo thời gian morphin-6- sau 90ph (dù giảm chậm sau glucoronid làm tăng đạt ½ tác dụng ngừng truyền liên tục thời gian tác dụng, (4h giảm 50%) đỉnh sau 5ph) Giảm liều 50% Giảm liều 50% thải trừ qua thận chậm Tăng nhạy cảm não, thay đổi nhỏ Cis- Giảm thời atracurium gian chờ tác dụng (≈33%) Khác biệt theo tuổi dược động học Chuyển hóa khơng có ý nghĩa Hoffmann giảm nhẹ, thời gian bán hủy dài theo tuổi Succinyl- Giảm thời gian chờ tác dụng (≈40%) cholin Neostigmin Khơng có thay đổi dược động học, có cần tăng liều 1.2 Thuốc dùng khởi mê 1.2.1 Propofol 1.2.1.1 Tính chất hố lý Propofol phức hợp alkylphenol (2,6-disopropylphenol), không tan nước Ở nhiệt độ thường, propofol dung dịch không màu vàng rơm Trọng lượng phân tử 178d, hồ tan nước, tan mỡ với tỷ lệ dầu/nước 40,4 Propofol có pH đến 8,5 pKa 11 (có nghĩa pH sinh lý, thuốc dạng ion hố) Ban đầu cơng thức propofol Cremophor EL bị cấm sử dụng lâm sàng tỷ lệ cao bị phản ứng dị ứng Nhưng sau propofol (10mg/ml) đưa thêm vào với lecithin trứng, tinh khiết hóa cơng thức diprivan, chứa 10% dầu đậu nành tinh chế, 2,25% glycerol 1,2% phosphatid trứng sử dụng rộng rãi [6], [16] 1.2.1.2 Dược động học Khi nghiên cứu mơ hình dược động học khoang thời gian bán hấp thu (t1/2α) đến phút, thời gian bán hủy (t1/2β) đến Khi sử dụng mơ hình khoang giá trị 1-8ph 30-70ph Thời gian bán hủy phụ thuộc vào tổng lượng thuốc thời gian sau ngừng tiêm truyền liên tục tiền sử dùng propofol vòng 2-24h Thời gian t1/2β kéo dài biểu thị làm đầy từ từ khoang từ giải phóng propofol trở lại vào khoang trung tâm Propofol tác dụng nhanh nhanh bị chuyển hóa phần lớn gan thành chất khơng hoạt tính, gốc sulphat acid glucuronic tan nước, chúng đào thải qua thận Độ thải propofol 20–30ml/kg/ph Rất có thay đổi dược động học propofol bệnh nhân có bệnh gan thận Liều ban đầu propofol người trưởng thành 1,5-2,5mg/kg, với nồng độ máu 2-6µg/ml thường làm tri giác, phụ thuộc vào tuổi, tình trạng sinh lý, thuốc dùng kèm theo, kích thích phẫu thuật Khi sử dụng propofol để khởi mê với N2O, liều truyền tĩnh mạch trung bình 120µg/kg/ph Liều khuyến cáo propofol khoảng 100200µg/kg/ph để gây ngủ 25-75µg/kg/ph để an thần Sự hồi tỉnh thường xảy nồng độ plasma 1-1,5µg/ml Trẻ em thường cần liều kg cân nặng cao khoang trung tâm lớn tốc độ đào thải nhanh Người cao tuổi cần liều thấp hơn, thể tích khoang trung tâm nhỏ đào thải chậm Có thể gặp thức tỉnh gây mê dù dùng liều cao propofol tĩnh mạch đơn Thường propofol mang lại cảm giác thoải mái cho người sử dụng [6], [16] Bảng 1.2 Dược động học propofol [6] Propofol Propofol+fentanyl Propofol+halothan Suy thận Suy gan Tuổi>65 Hồi sức Hệ số Thể tích T1/2α T1/2β T1/2γ thải (l/ph) 1,97-2,19 1,29-2,1 1,79 1,85 2,17 1,45 1,8 phân phối (lít) 720-1587 387-546 460 (phút) 2,9-5,4 1,8 4,1 2,83 (phút) 45-64 34 34 39,3 (phút) 284-222 208-222 184 404 266 690 1504 637 1447 1632 10 1.2.1.3 Dược lực học Trên hệ tim mạch Tác dụng ức chế hệ tim mạch propofol mạnh thiopental Cơ chế tác dụng trực tiếp làm giảm hoạt động tim giảm đáp ứng co mạch Tác dụng ức chế tim đáp ứng co mạch phụ thuộc vào liều dùng nồng độ thuốc Propofol có tác dụng gây giãn động mạch tĩnh mạch (do giảm hoạt động hệ giao cảm tác dụng trực tiếp lên lớp thành mạch), chúng phối hợp làm tụt huyết áp Sự giãn thành mạch tác dụng lên huy động canxi vào tế bào tăng sản xuất nitric oxide Để giảm tác dụng hệ tim mạch cần giảm liều người già Ở bệnh nhân có hạn chế tim mạch cần phải chuẩn liều propofol cẩn thận, trì truyền liên tục đến kết thúc phẫu thuật rút nội khí quản Khởi mê propofol ln gây giảm huyết áp động mạch trung bình vào khoảng 20-30% Giảm huyết áp tâm thu lớn giảm huyết áp tâm trương Sự phục hồi lại huyết áp động mạch phụ thuộc theo cá thể, theo tuổi tác Dưới 60 tuổi, huyết áp tụt 20 mmHg 58% số trường hợp 40mmHg 4% Trên 60 tuổi tụt 20mmHg 20% tụt 40mmHg 39% Tần số tim có xu giảm, khơng làm thay đổi tính nhạy cảm ổ cảm thụ với phản xạ áp lực, gây điều chỉnh lại phản xạ áp lực dẫn đến giảm tần số tim Có thể xuất nhịp chậm xoang người lớn tuổi, khơng có rối loạn nhịp tim, ức chế tim vừa phải Giảm sức cản thành mạch ngoại vi 6-20% Giảm vừa phải lưu lượng tim, giảm lưu lượng vành, giảm tiêu thụ oxy tim [6], [16] 44 Prabhat Kumar Sinha, Thomas Koshy (2007) “Mornitoring devices for measuring the depth of anesthesia-An overview” Indian Journal of anesthesia; 51(5): 365-381 45 R P F Scott, B.SC., M.B., J J Savarese, MD., S J Basta, MD (1986) “Clinical pharmacology of atracurium given in high dose” Br J Anaesth; 58 (8): 834-838 46 J, Schuttler, Harald Ihmsen (2000) “Population pharmacokinetics of propofol: A multicenter study” Anesthesiology; 92: 727–38 47 J, R, Sneyd (2004) “Recent advances in intravenous anesthesia” British Journal of Anaesthesia; 93(5): 725-736 48 H.J Sparr, S Giesinger, H Ulmer, M Hollenstein-zacke and T.J Luger (1996) “Influence of induction technique on intubating conditions after rocuronium in adults: Comparison with rapid-sequence induction using thiopentone and suxamethonium” British Journal of Anaesthesia; 77: 339–342 49 Sylvie Passot, MD, Jean Pascal, MD, Franc¸oise Charret, MD, Christian Auboyer, MD, Serge Molliex, MD, PhD (2005) “A comparison of targetand manually controlled infusion propofol and etomidat/desflurane anesthesia in elderly patients undergoing hip fracture surgery” Anesth Analg; 100: 1338–42 50 A M Troy, R C Hutchinson, W R Easy, G N Kenney (2002) "Tracheal intubating conditions using propofol and remifentanil TCI" Anesthesia; 57: 1195-1212 51 Vuyk, Jaap M,D, Ph,D, Schnider, Thomas P., D., Dr.med., Engbers, Frank M,D, (2000) “Population pharmacokinetics of propofol for target-controlle infusion in the elderly” Anesthesiology; 93: 1557-1558 52 Xu Ya-chao, Xue Fu-shan, et al (2009) “Median effective dose of remifentanil for awake laryngoscopy and Intubation” Chinese Medical Journal;122(13):1507-1512 53 Yusuke Kasuya, MD, Raghavendra Govinda, MD, Stefan Rauch, MD, Edward J Mascha, PhD, Daniel I Sessler, MD (2009) “The correlation between Bispectral Index and observational sedation scale in volunteers sedated with dexmedetomidine and propofol” Anesth Analg; 109: 1811–5 PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG ĐIỂM ĐIỀU KIỆN ĐẶT NKQ Điểm điều kiện đặt NKQ sửa đổi Helbo-Hansen (1988) Soi quản Dây âm Ho Cử động chi Dễ dàng Mở Không Không Thuận lợi Cử động Ho nhẹ Nhẹ Khó khăn Khép Ho vừa Vừa Khơng thể Đóng kín Ho nặng Mạnh Điều kiện đặt NKQ chấp nhận được: Điểm 1-2, không thuận lợi: Điểm 3-4 Điều kiện đặt NKQ theo Goldberg (1989) Rất tốt Đưa ống qua lỗ mơn dễ dàng mà khơng có phản xạ ho, dây âm giãn Tốt Đưa ống NKQ qua lỗ mơn có phản xạ ho nhẹ, dây âm giãn Kém Đưa ống NKQ qua lỗ môn có phạn xạ ho vừa chống đối, có cử động dây âm Khơng thể Dây âm đóng khơng nhìn thấy, hàm cứng Điều kiện đặt NKQ theo Cooper (1992) Mở hàm (Đặt đèn soi Dễ dàng Thuận lợi quản) Dây âm Phản ứng đặt ống Cử động Khép Cử động nhẹ Ho vừa Đóng kín Ho nặng hồnh chống đối Mở Khơng Khó khăn Khơng thể Tổng điểm: 8–9: Rất tốt; 6–7: Tốt; 3–5: Khó khăn; 0–2: Kém PHỤ LỤC ĐIỂM HỒI TỈNH ALDRETE (The Aldrete recovery score) Vận động: - Vận động chi chủ động hay lệnh : điểm - Vận động chi : điểm - Không vận động : điểm Hô hấp: - Thở sâu, ho : điểm - Thở hạn chế : điểm - Không thở : điểm Tuần hoàn: - Huyết áp giới hạn ± 20% so với huyết áp : điểm - Huyết áp giao động từ 20 – 50% so với huyết áp : điểm - Huyết áp giao động ± 50% so với huyết áp : điểm Ý thức: - Tỉnh hoàn toàn: : điểm - Gọi mở mắt : điểm - Khơng đáp ứng lời nói : điểm Sắc da, niêm mạc: - Bình thường : điểm - Nhợt nhạt hay tối màu : điểm - Xanh tím : điểm PHỤ LỤC 10 Phiếu số:……… PHIẾU ĐIỀU TRA Mã số BN: Ngày …… Tháng …… Năm 2012 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GÂY MÊ, SỰ THAY ĐỔI HUYẾT ĐỘNG VÀ GIÃN CƠ TỒN DƯ SAU MỔ KHI KHỞI MÊ SỬ DỤNG PROPOFOL-TCI HOẶC PROPOFOL KẾT HỢP VỚI KETAMIN LIỀU THẤP HOẶC ETOMIDAT Ở NGƯỜI CAO TUỔI Đặc điểm bệnh nhân 1.1 Họ tên: .1.2 Giới: Nam Nữ 1.3 Tuổi: 1.4 Chiều cao: (cm) 1.5 Cân nặng: (kg) 1.6 ASA: 1.7 Bệnh lý phẫu thuật: 1.8 Bệnh kèm theo: Các số theo dõi 2.1 Nhóm nghiên cứu: Nhóm 1(propofol-TCI) Nhóm 2(BTĐ etomidat) 2.2 Giờ bắt đầu khởi mê: h ph 2.3 Các số thời điểm Nhịp tim HATTh Ban đầu, trước khởi mê (T0) BIS≤60 (T1) Ngay trước NKQ (T2) Ngay sau NKQ (T3) Sau NKQ 5ph (T4) HATr HATB BIS 11 2.4 Giờ BIS≤60: h ph ph 2.5 Giờ đặt NKQ: h 2.6 Đ/k đặt NKQ (Goldberg): Tốt 2.7 Khi 40