Đánh giá ảnh hưởng đến hô hấp, tuần hoàn và một số tác dụng không mong muốn trong gây mê bằng sevofluran kết hợp gây tê khoang cùng dựa vào MAC và BIS ở trẻ em
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận động viên giúp đỡ thầy cô, đồng nghiệp người thân, xin chân thành cảm ơn tới : Ban giám đốc Bệnh viện Việt Đức, trung tâm Gâymê – Hồi sức Bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : GS.TS Nguyễn Quốc Kính người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn GS.TS Nguyễn Hữu Tú nhiệt tình dạy dỗ, hết lòng học trò cung cấp cho kiến thức quý báu học tập, nghiên cứu sống để giúp hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn hội đồng khoa học trình chấm luận văn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Bác sỹ Đào Thị Kim Dung trực tiếp bảo trình thu thập số liệu Tập thể bác sỹ khoa phẫu thuật Nhi khoa bệnh viện Việt Đức Cuối xin gửi trọn lòng biết ơn tình cảm yêu quý tới bố mẹ, người thân gia đình, chồng bạn bè chia sẻ, động viên hết lòng để hoàn thành luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Nương, học viên bác sỹ nội trú khóa 37, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Gâymê – Hồi sức Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Quốc Kính Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận bệnh viện Hữu nghị Việt Đức Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Hà Nội , ngày tháng 11 năm 2015 Trần Thị Nương iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH ix CÁC TỪ VIẾT TẮT x Đ N Đ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Mộtsố đặc điểm giải phẫu, sinh lý trẻ liên quan đếngây mê……… 1.1.1 Đặc điểm hệ hô hấp 1.1.2 Đặc điểm hệ thống tuầnhoàn 1.1.3 Đặc điểm hệ thần kinh 1.2 Gâymêhô hấp 1.2.1 Dược động học thuốc mê 10 1.2.2 Nồng độ phế nang tối thiểu 12 1.2.3 Chuyển hóa thải trừ thuốc mêsevofluran 13 1.2.4 Gâymêhô hấp trẻem 15 1.3 Theo dõi độ mê 16 1.3.1 Lịch sử theo dõi độ mê 16 1.3.2 Theo dõi độ mê máy BIS 18 1.3.3 Theo dõi độ mêBIStrẻem 21 CHƯƠNG ĐỐI ƯỢNG À PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn lưa chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 iv 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Các tiêu chí đánhgiá 24 2.2.2.1 Mục tiêu 24 2.2.2.2 Mục tiêu 24 2.2.3 Mộtsố tiêu chuẩn định nghĩa sử dụng nghiên cứu… …… 25 2.2.4 Các thông số cần thu thập 26 2.2.5 Cách tiến hành……………………………………………………… 27 2.2.3.1 Chuẩn bị phương tiện thuốc…………………….………… 27 2.2.3.2 Chuẩn bị bệnh nhân…………………………………….…… ……28 2.2.3.3 Tiến hành………………………………………………… ………29 2.2.6 Xử lý số liệu…………………………………………… …….…… 30 2.2.7 Đạo đức nghiên cứu Y học…………………………………… 30 Chương Ế Ả NGHI N CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung 31 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 31 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi cân nặng 31 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo phẫu thuật 32 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm ASA 33 3.1.5 Thời gian giai đoạn gâymê 33 3.2 Mối liên quan sốBISMAC ba trạng thái mê Martorano ……………………………………………………………………………….34 3.2.1 Giá trị trung bình nồng độ sevofluran khí thở vào, thở ra, MAC, BIS ba trạng thái mê Martorano…………… ……………… 34 3.2.2 Giá trị trung bình MAC theo nhóm tuổi số thời điểm gây mê.37 3.2.3 Tương quan MACBIStrẻ từ đến tuổi số thời điểm gây mê……………………………………………………………………… 38 v 3.2.4 Tương quan MACBIStrẻ từ đến tuổi số thời điểm gây mê……………………………………………………………………….38 3.2.5 Tương quan MACBIStrẻ từ đến 12 tuổi số thời điểm gây mê……………………………………………………………………….39 3.2.6 Tương quan MACBIStrẻ từ đến 12 tuổi số thời điểm gây mê……………………………………………….………………………39 3.2.7 Phân bố giá trị BIS mức mê A, B, C Martorano ……… 40 3.3 Ảnhhưởngđếnhôhấp,tuầnhoànsốtácdụngkhôngmongmuốngâymêsevoflurankếthợpgâytêkhoang cùng……………… ……….41 3.3.1 Ảnhhưởngđếnhô hấp ………………………………….……………41 3.3.1.1 Giá trị trung bình SpO2 số thời điểm gâymê ba trạng tháimê Martorano………………….…………………………………….41 3.3.1.2 Giá trị trung bình EtCO2 số thời điểm gâymê ba trạng thái mê Martorano……………………… ………………………………… 42 3.3.1.3 Giá trị trung bình nhịp thở số thời điểm gâymê ba mức mê Martorano……………………………………………………………… 42 3.3.1.4 Giá trị trung bình Vt số thời điểm gâymê ba trạng thái mê Martorano……………………………………………………… ………43 3.3.2 Ảnhhưởngđến huyết động ……………………………………… ….45 3.3.2.1 Giá trị trung bình nhịp tim số thời điểm gâymê ba trạng thái mê Martorano……………………………………………………… ….45 3.3.2.2 HATB số thời điểm gâymê ba trạng thái mê Martorano……………………………………………………… ………….46 3.3.2.3 Thay đổi nhịp tim, HATB sốBIS sau rạch da……….… 47 3.3.3 Các tácdụngkhôngmongmuốnsố thời điểm gây mê……… 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung 49 4.1.1 Đặc điểm chung tuổi, giới, cân nặng, BMI 49 4.1.2 Đặc điểm ASA, phân loại bệnh nhân theo phẫu thuật 51 vi 4.1.3 Thời gian giai đoạn gây mê…………………………… ……52 4.2 Mối liên quan sốBISMACsố thời điểm gâymê ba mức mê Martorano …………………………………………………… 54 4.2.1 Thay đổi nồng độ sevofluran khí thở vào, thở ra, MACBISsố thời điểm gây mê…………………………………………………… 54 4.2.2 Giá trị trung bình MAC theo tuổi số thời điểm gâymê ……………………………………………………………………………….57 4.2.3 Tương quan MACBIS theo nhóm tuổi tất thời điểm gây mê…………………………… ……… …………………….58 4.2.4 Tương quan MACBIS tất thời điểm gâymêtrẻ từ – 12 tuổi ………………………………………………………… 59 4.2.5 Xác suất tiên đoán BIS với sevofluran ba mức mê………… 61 4.3 Ảnhhưởngđếnhôhấp,tuầnhoànsốtácdụngkhôngmongmuốngâymêsevoflurankếthợpgâytêkhoang ……………………… 61 4.3.1 Ảnhhưởngđếnhô hấp……………………………………………… 61 4.3.2 Ảnhhưởngđếntuần hoàn…………………………………………… 63 4.3.3 Các tácdụngkhôngmongmuốnsố thời điểm gây mê……… 65 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 vii DANH MỤC BẢNGBảng 1.1: Lựa chọn kích cỡ NKQ Bảng 1.2: Lựa chọn kích cỡ mask quản Bảng 1.3 Biến đổi nhịp tim, nhịp thở, huyết áp tâm thu (HATT) huyết áp tâm trương (HATTr) theo tuổi : Bảng 1.4 Thể tích máu theo tuổi Bảng 1.5 MACsevofluran 15 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 31 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi cân nặng, BMI 31 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo phẫu thuật 32 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm ASA 33 Bảng 3.5 Thời gian giai đoạn gâymê 33 Bảng 3.6 Giá trị trung bình Fisevo, Etsevo số thời điểm gâymê 34 Bảng 3.7 Giá trị trung bình MACBISsố thời điểm gâymê 35 Bảng 3.8 Thay đổi MAC theo tuổi số thời điểm gâymê 37 Bảng 3.9 Phân bố giá trị BIS ba mức mê 40 Bảng 3.10 Các phép tính chiều, Pk sai chuẩn 41 Bảng 3.11 Giá trị trung bình SpO2 số thời điểm gâymê 41 Bảng 3.12 Giá trị trung bình EtCO2 (mmHg) số thời điểm gâymê 42 Bảng 3.13 Giá trị trung bình nhịp thở số thời điểm gâymê 43 Bảng 3.14 Giá trị trung bình Vt số thời điểm gâymê 44 Bảng 3.15 Giá trị trung bình nhịp tim số thời điểm gâymê 45 Bảng 3.16 Thay đổi HATB số thời điểm gâymê 46 Bảng 3.17 Thay đổi nhịp tim, HATB sốBIS sau rạch da 47 Bảng 3.18 Tácdụngkhôngmongmuốn thời điểm khởi mê, lúc rạch da 47 Bảng 3.19 Tácdụngkhôngmongmuốn thời điểm thoát mê 48 viii ix CÁC TỪ VIẾT TẮT ASA American society of anesthesiologists (tiêu chuẩn phân loại sức khỏe Hiệp hội gâymê Hoa Kỳ) Etsevo Nồng độ sevofluran cuối thở BIS Chỉ số lưỡng phổ Fisevo Nồng độ sevofluran thở vào EtCO2 End tidal CO2 (CO2 cuối thở ra) GMHS Gâymê hồi sức HA Huyết áp HAĐM Huyết áp động mạch HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương MAC Minimum alveolar concentration (nồng độ phế nang tối thiểu) NKQ Nội khí quản PaCO2 Áp lực riêng phần khí CO2 máu động mạch SpO2 Bão hòa oxy máu mao mạch Vt Tidal volume (thể tích khí lưu thông) Đ NĐ Đánhgiá độ mê vấn đề quan trọnggâymê hồi sức nói chung đặc biệt gâymêtrẻem Trên lâm sàng, đánhgiá độ mê chủ yếu dựavào triệu chứng mạch, huyết áp, cử động bất thường, loại thuốc gây mê, liều lượng thuốc kinh nghiệm bác sỹ gâymê để điều chỉnh độ mê Tuy nhiên mạch, huyết áp biến đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố sốt, thiếu thể tích tuần hoàn, thiếu oxy, thừa CO2 Gâymê sâu gây tai biến nông làm bệnh nhân tỉnh làm ảnhhưởngđến mổ di chứng tâm thần sau [1] Tácdụnggâymê thuốc mê đường hô hấp định nghĩa MAC (minimal alveolar concentration) hay gọi nồng độ phế nang tối thiểu, nồng độ phế nang tối thiểu thuốc mê dạng khí đo áp lực khí thông thường làm ức chế phản ứng vận động 50% bệnh nhân bị kích thích đau rạch da MAC chứng minh cân với nồng độ thuốc não [2] MAC dấu hiệu khách quan để đánhgiá độ mê Nồng độ thuốc mê tăng nghĩa MAC tăng độ mê tăng lên ngược lại Mặc dù vậy, đáp ứng thể khác gâymê phẫu thuật khác Trên giới đánhgiá độ mêdựavào hoạt động điện vỏ não số lưỡng phổ BIS (bispectral index) áp dụng rộng rãi BIS phương tiện đánhgiá độ mêdựa nguyên lý đo điện ức chế kích thích sau synap vỏ não truyền đến vùng trán mặt, dùng điện cực để ghi lại sóng điện não số hóa thành số từ – 100 Trên lâm sàng, giá trị BIS trì từ 40 – 60 cho đủ để phẫu thuật Giá trị BIS nhỏ 40 cho gâymê sâu, lớn 60 cho gâymê nông TronggâymêdựavàoBIS phát sớm tình trạng gâymê sâu nông để điều chỉnh thuốc gâymê kịp thời [3] 59 [55] Theo kết nghiên cứu nhận thấy cho trẻ từ tuổi Ở lứa tuổi giá trị S nên sử dụng S nên coi số khách quan để điều chỉnh độ mêỞ lứa tuổi – tuổi sử dụng S để theo dõi độ mê nên kếthợp với nhiều yếu tố Chỉ sốBIS lứa tuổi nên coi giá trị tham khảo để điều chỉnh độ mê 4.2.4 Tương quan MACBIS tất thời điểm gâymêtrẻ từ – 12 tuổi Kỹ thuật khởi mê nhanh (lưu lượng khí 4l/ph với hệ thống dây máy thở làm đầy sevofluran 8%) làm tăng nhanh MAC làm cho bệnh nhân mê nhanh Tại mức B (mức chuyển từ tỉnh sang mê ngược lại), thời điểm T1 (mất phản xạ mi mắt) MAC 2.45 ± 0.4 thấp 1.1 cao 3.4 MAC cao tương ứng với BIS thấp 39.03 ± 10.45 Thời điểm T4 (đặt mask quản) MAC 1.3 ± 0.32 Tuy nhiên BIS trì mức 46.84 ± 6.76 Như bệnh nhân đủ độ mê để tránh kích thích đường thở trẻem Giai đoạn phẫu thuật (T5, T6, T7, T8,) MAC giảm xuống từ 0.92 – 1.17 BIS trì mức 40 – 60 để đảm bảo đủ độ mê giảm đau để mổ diễn an toàn Nồng độ sevofluran thấp mức A (mức tỉnh) Tại thời điểm T10 (rút mask quản) MAC 0.39 ± 0.13, thấp 0.1 cao 0.8 MAC giảm xuống tắt thuốc mê tăng lưu lượng khí để tăng thải trừ Thời điểm này, S tăng lên cao 68.6 ± 4.65 BIS thấp 60, cao 80 MACBIS có mối tương quan tuyến tính nghịch chặt chẽ với r = 0.6 có ỹ nghĩa thống kê với p< 0.01 Khi nồng độ thuốc mê tăng dần lên, tình trạng mê sâu thể giảm dần thông số điện não Ngược lại nồng độ thuốc mê giảm dần giai đoạn thoát mêsố rõ rệt Sử dụngsố S tăng lên S để điều chỉnh độ mê trình phẫu thuật vừa 60 đảm bảo không nhiều thuốc mê dẫn đếnmê sâu vừa đảm bảo không sử dụng thuốc mê dẫn đến bệnh nhân tỉnh Như vừa đảm bảo an toàn cho bệnh nhân vừa tiết kiệm thuốc mê Điều thực hữu ích quan sát lâm sàng kinh nghiệm bác sỹ gâymêkhông xác Theo tácgiả Nirali (2014) kết luận có mối tương quan tuyến tính nghịch biến chặt chẽ Etsevo MAC với sốBIS [36] Nghiên cứu tácgiả Denman (2000) đánhgiá mối liên quan sốBIS Etsevo trẻ từ – tuổi trẻ từ – 12 tuổi nhận xét có mối tương quan sốBIS Etsevo Tácgiả cho BIS sử dụng cho trẻsơ sinh trẻ nhỏ [28] Nghiên cứu tácgiả Bannister (2001) nghiên cứu 202 bệnh nhân có độ tuổi từ – 18 tuổi kết luận có tương quan tuyến tính nghịch biến sốBISMAC thuốc mêsevofluran [29] Nghiên cứu tácgiả Hoàng Văn ách (2012) người lớn cho thấy có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ RE với MAC với r = - 0.861 có ỹ nghĩa thống kê với P < 0.01 Tương tự tácgiả nhận xét có mối tương toan tuyến tính nghịch biến chặt chẽ SE với MAC với r = - 0.852 [3] Như có mối tương quan chặt chẽ thông số điện não người lớn so với trẻem Katoh (1998) sử dụng điện não S để tiên đoán mức độ an thần sevoflurangâymê nhận thấy có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ sốMACsốBIS [56] Như BIS sử dụngtrẻem mà áp dụng người lớn 61 4.2.5 Xác suất tiên đoán BIS với sevofluran a mức mê Theo công thức tính xác suất : Pk = 1– (1– |Sommer’s d|)/2 cho thấy xác suất tiên đoán độ mêBIS với sevofluran theo phân loại Martorano cao Xác suất tiên đoán S Pk = 0.843 ± 0.01 Điều có nghĩa 100 bệnh nhân có độ mê phù hợp với ba mức mê Martorano mức độ tiên đoán xác BIS 84 bệnh nhân Kết phù hợp với nghiên cứu tácgiả McKeever (2014) Pk BIS với sevofluran 0.81[54] Nghiên cứu tácgiả Ibrahim (2001) nghiên cứu BISgâymê prpofol, midazolam sevofluran cho thấy Pk BIS với sevofluran 0.76 ± 0.01, Pk BIS với propofol cao 0.87 ± 0.11, với midazolam 0.69 ± 0.02 [57] Nghiên cứu tácgiả Blusse (2008) nghiên cứu 39 bệnh nhân từ – 16 tuổi cho thấy Pk BIS với sevofluran 0.84 [58] Ở người lớn theo tácgiả Hoàng Văn ách xác suất tiên đoán RE 0.890 ± 0.003 Xác suất tiên đoán SE Pk = 0.885 ± 0.003 Như theo nghiên cứu xác suất tiên đoán thông số điện não người lớn cao trẻem [3] 4.3 nh hưởngđếnhôhấp,tuầnhoànsốtácdụngkhôngmongmuốngâymêsevoflurankếthợpgâytêkhoang 4.3.1 Ảnhhưởngđếnhô hấp - Giá trị trung bình SpO2 EtCO2 Theo dõi độ bão hòa oxy máu động mạch liên tục quan trọnggâymê Giai đoạn khởi mêtrẻem đặc biệt trẻsơ sinh dễ bị suy hô hấp không thông khí Giai đoạn phẫu thuật trẻ thở chậm ngừng thở, tuột dây máy thở, co thắt quản Giai đoạn thoát mêtrẻ bị ứ đọng đờm dãi, tụt lưỡi, co thắt quản, trào ngược dày thực 62 quản Các biến chứng gây suy hô hấp Giá trị SpO2 trì mức > 95 % người bình thường Khi thở máy SpO2 thường cao Giá trị thường thấp phân áp oxy máu động mạch khoảng 3% Trong nghiên cứu đa sốtrẻ tự thở qua mask quản Chúng đặt FiO2 100% giai đoạn khởi mê FiO2 từ 50 – 60% giai đoạn trì mê SpO2 trì mức > 99% Chúng thấy việc không sử dụng thuốc giảm đau họ morphin thay vàogâytê vùng hữu ích trẻem Sử dụngsố S quan trọng tránh việc gâymê sâu làm ảnhhưởngđếnhô hấp Theo nghiên cứu tácgiả Cấn Văn Sơn độ bão hòa tụt thấp 96% [31] Tácgiả Phạm Khắc Bằng độ bão hòa giảm thấp 98% [32] Tácgiả Patel (2010), tácgiả Minju (2013), Kalpana (2014) cho thấy sử dụngsevofluran để gâymê cho trẻem có tácdụng phụ đường hô hấp nên độ bão hòa oxy trì mức bình thường [59] ,[44], [46] Tácgiả Davis Francis (1993) nghiên cứu dược lý thuốc gâymê bốc cho thấy so với isofluran, halothan, enfluran sevofluran có ảnhhưởnghô hấp sevofluran an toàn [60] Kết nghiên cứu có điểm khác với nghiên cứu tácgiả Huda (2013) có 2/91 bệnh nhân có bão hòa oxy thấp 90% [61] Tuy nhiên t lệ thấp Theo dõi EtCO2 đánhgiá trao đổi khí, cung lượng tim, thức tỉnh gâymêTrong nghiên cứu EtCO2 trung bình trì thời điểm T1 30.08 mmHg cao thời điểm T5 40.37 mmHg Mặc dù EtCO2 trung bình thời điểm T1 T4 trì giới hạn bình thường nhiên thời điểm nhiều bệnh nhân có biểu nhược thán ưu thán thông khí chưa ổn định EtCO2 thấp thời điểm 20mmHg, cao 50 mmHg Sau đặt mask quản EtCO2 trì ổn định Thông thường cho bệnh nhân tự thở, phẫu thuật kéo dài chưa đạt 63 Vt mongmuốn sử dụng mode thở hỗ trợ, kiểm soát hoàn toàn - Thay đổi Vt nhịp thở trung bình Nhịp thở cao thời điểm trước sau rạch da Giai đoạn phẫu thuật đến rút mask quản nhịp thở có xu hướng giảm dần Bên cạnh Vt có xu hướng tăng nhẹ thời điểm sau rạch da trì ổn định giai đoạn phẫu thuật T7, T8, T9 Trong nghiên cứu đa số bệnh nhân tự thở qua mask quản Bệnh nhân trì Vt nhịp thở giới hạn bình thường để đảm bảo SpO2 EtCO2 Thời điểm T10 bệnh nhân thở chậm sâu rút mask quản sớm Theo tácgiả T Erb, Christen, Kern Fre (2001) nghiên cứu thay đổi huyết động, hô hấp chuyển hóa sevofluran halothan 49 trẻem từ – tuổi, tự thở qua mask quản cho thấy hô hấp huyết động tương đối ổn định trình gâymêTrong nghiên cứu tácgiảgâymê với MAC % 60% N2O không theo dõi độ mê [62] Điều giải thích gâymêkếthợp với N2O trẻ đáp ứng tốt với sevofluran nhịp thở ổn định Trong nghiên cứu giai đoạn chưa đặt mask quản có nhiều trẻ phải hỗ trợ hô hấp bóp bóng sử dụngsevofluran 8% Trong giai đoạn phẫu thuật sốtrẻ phải thở máy hỗ trợ để đảm bảo trì Vt, nhịp thở EtCO2 giới hạn bình thường 4.3.2 Ảnhhưởngđếntuầnhoàn Thay đổi huyết động trình gâymê thường phụ thuộc vào yếu tố như: Tình trạng tim mạch bệnh nhân, ảnhhưởnggâymê biến chứng phẫu thuật Trong nghiên cứu đa số bệnh nhân khỏe mạnh, biến chứng phẫu thuật chảy máu, dịch Như rối loạn huyết động chủ yếu phụ thuộc vàogâymê loại thuốc gây mê, độ mê, giảm đau 64 Thời điểm T1 (mất phản xạ mi mắt) nhịp tim 114.91 ± 25.32, nhịp tim thấp 65 lần /ph Thời điểm T2 (làm vein) nhịp tim thấp 111.76 Điều chứng tỏ giai đoạn gâymê sâu dẫn đến nhịp chậm Trong nghiên cứu có bệnh nhân có nhịp tim < 70, bệnh nhân có BIS < 40 Theo tácgiả Kajai (2004) thời điểm 30 giây kể từ bắt đầu khởi mê có 3.3 % bệnh nhân có biểu chậm nhịp tim [63] Nhịp tim thời điểm trước rạch da 118.49 ± 16.11 Nhịp tim sau tiến hành rạch da 126.56 ± 18.24 Nhịp tim tăng có ỹ nghĩa thống kê với p < 0.01 Điều thời gian chờ tácdụng thuốc tê chưa đủ nên bệnh nhân có biểu đau Kết tương tự nghiên cứu tácgiả Ah– Young cộng (2007) nghiên cứu mối tương quan BIS thông số huyết động thời điểm rạch da 117 bệnh nhân có độ tuổi từ tháng – 12 tuổi Nghiên cứu cho thấy có thay đổi có nghĩa thống kê tần số tim, huyết áp tâm thu sốBIS thời điểm sau rạch da so với trước rạch da [64] Nhịp tim trì ổn định thời điểm phẫu thuật T7, T8, T9 đến thời điểm rút mask quản Như dựavào tần số tim cho thấy bệnh nhân đủ độ mê giảm đau để phẫu thuật HATB cao thời điểm T1 Điều phản ứng kích thích, sợ hãi trẻ lên phòng mổ HATB thời điểm trước rạch da 62.18 ± 9.8, sau tiến hành rạch da 64.02 ± 11.9 HA tăng ỹ nghĩa thống kê với P > 0.05 Thực tế cho thấy sử dụng thiết bị đo HA bao tay khó đánhgiá thay đổi HA giai đoạn HATB ổn định giai đoạn phẫu thuật đến rút mask quản theo tácgiả Kajai (2014) có bệnh nhân có biểu tụt HA trình gâymêsevofluranTrong nghiên cứu tácgiả có 3.3% bệnh 65 nhân có biểu tụt HA Tácgiảkết luận so với halothan sevofluran an toàn gâymê cho trẻ [63] 4.3.3 Các tácdụngkhôngmongmuốn m t số thời điểm gâymê Thời điểm khởi mê có 5.8 % bệnh nhân có biểu ho, nhiên biểu mức độ nhẹ diễn thời gian ngắn hay xảy trẻ lớn Không có bệnh nhân có biểu tắc nghẽn đờm dãi Số bệnh nhân có biểu co thắt quản chiếm t lệ thấp có bệnh nhân chiếm 1.16% Thời điểm phẫu thuật có bệnh nhân có biểu cử động bất thường lúc rạch da chiếm 4.7% Bệnh nhân có biểu cử động bất thường lúc rạch da thời gian chờ tácdụng thuốc gâytê chưa đủ Thời điểm thoát mê có 11.63 % bệnh nhân ứ đọng đờm dãi, 1.16% bệnh nhân có biểu buồn nôn, 9.3 % bệnh nhân tụt lưỡi, bệnh nhân co thắt quản Các biến chứng nhẹ, diễn thời gian ngắn không nguy hiểm Mặc dù thời điểm thường xảy tácdụngkhôngmongmuốngâymê nên đòi hỏi người gâymê phải theo dõi xử trí kịp thời Những tácdụngkhôngmongmuốn hạn chế cách cho trẻ nằm nghiêng, hút đờm đặt canuyn Mayo Trong nghiên cứu bệnh nhân phải thông khí hỗ trợ bóp bóng đặt NKQ Theo tácgiả Cấn Văn Sơn bệnh nhân có biểu co thắt quản [31] Theo tácgiả Phạm Khắc Bằng có % bệnh nhân có biểu co thắt quản mức độ nhẹ thoáng qua [32] Tácgiả Kajai (2004) nghiên cứu 60 bệnh nhân nhi gâymê mask quản sevofluran halothan cho thấy sử dụngsevofluran bệnh nhân có biểu ho, bệnh nhân có biểu tăng tiết dịch, có bệnh nhân co thắt quản, bệnh nhân có biểu cử động lúc rạch da [63] 66 Tácgiả Kalpana (2014) nghiên cứu 60 bệnh nhân gâymê mask quản sevofluran propofol cho thấy: Giai đoạn khởi mê bệnh nhân có biểu ho, bệnh nhân co thắt quản nôn, có 16.6 % bệnh nhân có biểu ngừng thở cử động lúc đặt mask quản Giai đoạn phẫu thuật biểu biến chứng Giai đoạn thoát mê bệnh nhân có biểu co thắt quản, ho, nôn buồn nôn, kích động, giảm độ bão hòa oxy [46] Tácgiả Huda cộng (2013) nghiên cứu so sánh gâymêtrẻ từ đến 15 tuổi với sevofluran đơn sevofluran có N2O cho thấy t lệ bệnh nhân có biểu ho, ngừng thở, di động đầu, cổ cao nhóm sử dụngsevofluran đơn [61] Như sevofluran tương đối an toàn gâymê cho trẻem Tuy nhiên biến chứng xảy đặc biệt giai đoạn khởi mê thoát mê Vì người gâymê cần phải theo dõi xử trí biến chứng kịp thời 67 K T LUẬN Tương qu n BISMAC tương qu n tuyến tính nghịch biến - BISMAC có mối tương quan tuyến tính nghịch biến mạnh, chặt chẽ trẻ từ - 12 tuổi với r = - 0.6, p < 0.01 - Trẻ lớn BISMAC có mối tương quan chặt chẽ mạnh Trẻ từ đến tuổi r = - 0.45, p