1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu một số tác DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIÊN QUAN đến nội SOI PHẾ QUẢN ỐNG mềm ở BỆNH NHÂN NGHI UNG THƯ PHỔI

89 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 367,17 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI CAO THỊ THỦY NGHI£N CøU MộT Số TáC DụNG KHÔNG MONG MUốN LIÊN QUAN ĐếN NộI SOI PHế QUảN ốNG MềM BệNH NHÂN NGHI UNG TH¦ PHỉI Chun ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG HÙNG MINH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận bảo tận tình thầy giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, môn Nội tổng hợp Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu - TS Đặng Hùng Minh – Phó Khoa khám bệnh Bệnh viện Bạch Mai người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ bảo tơi suốt q trình hồn thành luận văn - Tôi xin cảm ơn thầy cô Hội đồng đóng góp ý kiến quý giá để luận văn tơi hồn thiện - Tập thể cán bộ, nhân viên Trung tâm Hơ hấp, phòng Kế hoạch tổng hợp, tổ lưu trữ hồ sơ bệnh viện tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thu thập số liệu hoàn thành luận văn - Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp – người bên cạnh, động viên, giúp đỡ suốt năm tháng qua Học Viên Cao Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn hoàn tồn trung thực tơi thu thập chưa cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học Viên Cao Thị Thủy CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐN : Bạch cầu đa nhân BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính NSPQ : Nội soi phế quản PN : Phế nang PQ : Phế quản SLBC : Số lượng bạch cầu STMP : Sinh thiết màng phổi STXTN : Sinh thiết xuyên thành ngực UTBM : Ung thư biểu mô UTP : Ung thư phổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư phổi 1.1.1 Định nghĩa ung thư phổi 1.1.2 Dịch tễ ung thư phổi 1.1.3 Các nguyên nhân gây ung thư phổi .4 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng ung thư phổi 1.1.5 Triệu chứng cận lâm sàng 1.1.6 Phân loại mô bệnh học ung thư phổi 19 1.1.7 Phân loại TNM giai đoạn UTP theo AJCC UICC - 2009 20 1.2 Nội soi phế quản ống mềm 20 1.2.1 Lịch sử nội soi phế quản: 20 1.2.2 Chỉ định chống định nội soi phế quản ống mềm 24 1.2.3 Quy trình nội soi phế quản ống mềm 26 1.3 Nội soi phế quản chẩn đoán ung thư phổi 30 1.4 Một số nghiên cứu tác dụng không mong muốn bệnh nhân sau nội soi phế quản 32 1.4.1 Sốt nhiễm khuẩn .33 1.4.2 Giảm oxy máu .34 1.4.3 Các tai biến tim mạch 34 1.4.4.Tai biến chảy máu 35 1.4.5 Tràn khí màng phổi .36 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 37 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghi ngờ ung thư phổi .37 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định ung thư phổi 37 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ .37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .37 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 38 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 38 2.2.4 Chọn mẫu 38 2.2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 38 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu: 44 2.2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 44 Chương 3: KẾT QUẢ 46 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, giai đoạn TNM bệnh nhân ung thư phổi .46 3.1.1 Đặc điểm giới 46 3.1.2 Đặc điểm tuổi 46 3.1.3 Tiền sử hút thuốc 47 3.1.4 Tiền sử bệnh lý 47 3.1.5 Triệu chứng lâm sàng 48 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng .49 3.2.1 Hình ảnh CLVT 49 3.2.2 Nội soi phế quản 50 3.2.3 Các loại bệnh phẩm kết giải phẫu bệnh 51 3.2.4 Các type ung thư phổi 52 3.2.5 Phân loại giai đoạn bệnh .53 3.3 Các triệu chứng lâm sàng nội soi phế quản 53 3.4 Các triệu chứng lâm sàng sau nội soi phế quản 54 Chương 4: BÀN LUẬN .56 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giai đoạn TNM bệnh nhân ung thư phổi .56 4.1.1 Tuổi 56 4.1.2 Giới 57 4.1.3 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 57 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ung thư phổi 58 4.1.5 Hình ảnh CLVT 59 4.1.6 Hình ảnh NSPQ 60 4.1.7 Giai đoạn TNM 60 4.2 Một số tác dụng không mong muốn liên quan đến NSPQ ống mềm bệnh nhân nghi UTP 61 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng trình nội soi phế quản 61 4.2.2 Triệu chứng lâm sàng sau trình nội soi phế quản 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm giới 46 Bảng 3.2 Độ tuổi trung bình 46 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhóm tuổi 47 Bảng 3.4 Tiền sử hút thuốc 47 Bảng 3.5 Tiền sử bệnh lý 47 Bảng 3.6 Triệu chứng .48 Bảng 3.7 Triệu chứng thực thể .48 Bảng 3.8 Vị trí u CLVT 49 Bảng 3.9 Kích thước u CLVT .49 Bảng 3.10 Hình ảnh tổn thương qua nội soi phế quản 50 Bảng 3.11 Vị trí tổn thương ghi nhận qua nội soi 51 Bảng 3.12 Kết tế bào học dịch phế quản .51 Bảng 3.13 Kết mô bệnh học niêm mạc phế quản 52 Bảng 3.14 Kết mô bệnh học sinh thiết xuyên thành ngực .52 Bảng 3.15 Các type ung thư phổi 52 Nhận xét: Ung thư biểu mô tuyến chiếm tỷ lệ cao 52 Bảng 3.16 Đánh giá giai đoạn bệnh 53 Bảng 3.17 Các triệu chứng lâm sàng NSPQ .53 Bảng 3.18 Chảy máu sinh thiết qua NSPQ 54 Bảng 3.19 Các triệu chứng lâm sàng sau NSPQ 54 Bảng 3.20 Liên quan sốt sau NSPQ việc dùng KS trước soi 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ống soi mềm 22 Hình 1.2 Ống nội soi PQ mềm .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO David Ost, (2008) The Solitary Pulmonary Nodule: A Systematic Approach Fishman’s Pulmonary Diseases and Disorders Fourth Edition 1816-1830 Nguyễn Việt Cồ CS (2001) Tình hình ung thư phế quản phổi Việt Nam Nội san lao bệnh phổi 36, 12-18, 19-22, 23-29, 30-36 Ngô Quý Châu cộng (2012 ) “Nội soi phế quản”, Nhà xuất y học; Hà Nội Nguyễn Văn Huy (2005) Phế quản chính, cuống phổi phổi, Giải phẫu người, Nhà xuất y học; Hà Nội Ernst A (2009) Introduction to Bronchoscopy, Cambridge University Press Ngô Quý Châu (2010), “Ung thư phổi tiên phát - Bệnh Hô Hấp”, NXB Giáo dục 2010, tr 219 - 265 Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu, (2011), “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa”, NXB Y học 2011, tr 387 - 389 Y American Cancer Society (2007), “Cancer Statistics 2007”, CA Cancer J Clin Y American Cancer Society (2007), “Global Cancer Facts & Figures 2007” 10 Y American Cancer Society (2010), “Cancer Facts&Figures 2010” 11 Y American Cancer Society (2010), “Cancer Statistics 2010”, CA Cancer J Clin 12 Y.American Cancer Society (2013), “Global Cancer Facts & Figures 2013” 13 Nguyễn Bá Đức, Đào Ngọc Phong, (2009), “Dịch tễ học bệnh ung thư”, NXB Y học, tr 11 - 19 14 Ngô Quý Châu (2001), “Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 598 bệnh nhân UTP nguyên phát khoa Hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai (từ 19962000)”, Cơng Trình NCKH Bệnh viện Bạch Mai Tập 1, tr 305 - 315 15 Lê Hoàn (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bước đầu áp dụng phân loại TNM 2009 cho ung thư phổi nguyên phát khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai”, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 2010 16 Kthryn E., et al (2000), “Epidemiology of lung cancer”, Textbook of respitory medicine 3rd, 2, WB Sauders company, pp 1394 - 1396 17 Pass HI., et al (2005), “Lung Cancer: Principles & Practice”, 3rd Ed, Lippincott Williams & Wilkins 18 Ngô Quý Châu (2002), “Ảnh hưởng hút thuốc chủ động thụ động lên sức khoẻ", Thông tin Y học lâm sàng NXB Y học, 6, tr 18 - 21 19 Y Doll R, Peto R (1978), “Cigarette smoking and bronchial carcinoma: dose and time relationships among regular smokers and lifelong non-smokers”, Journal of Epidemiology and Community Health 32, pp 303 - 313 20 Kthryn E., et al (2000), “Epidemiology of lung cancer”, Textbook of respitory medicine 3rd, 2, WB Sauders company, pp 1394 - 1396 21 Pass HI., et al (2005), “Lung Cancer: Principles & Practice”, 3rd Ed, Lippincott Williams & Wilkins 22 Ngô Quý Châu (2002), “Ảnh hưởng hút thuốc chủ động thụ động lên sức khoẻ", Thông tin Y học lâm sàng NXB Y học, 6, tr 18 - 21 23 Y Doll R, Peto R (1978), “Cigarette smoking and bronchial carcinoma: dose and time relationships among regular smokers and lifelong non-smokers”, Journal of Epidemiology and Community Health 32, pp 303 - 313 24 Albert RK, Spiro SG, and Jett JR (2008), “Clinical Respiratory Medicine”, 3rd Ed., Philadelphia, PA 19103 - 2899 25 Trần Hồng Thành (2009), “Những bệnh lý hơ hấp thường gặp”, Tập 2, NXB Y học 2009, tr 86 - 140 26 Nguyễn Duy Huề, Phạm Minh Thông, (2008), “Chẩn đốn hình ảnh”, NXB giáo dục Việt Nam 2008, tr 161 - 168 27 Y Jannette C, Eric SJ (2008), “Neoplasma of the lung”, Chest Radiology: the esentials, 2nd Ed 28 Y Munden RF (2005), “Imaging of the Patient with Non–Small Cell Lung Cancer”, Radiology 237, p 803 - 818 29 Phạm Ngọc Hoa, Lê Văn Phương, (2011), “CT ngực”, NXB Y học 2011, tr 181 - 191 30 Y Glazer HS (1985), “Pleural and Chest Wall Invasion in Bronchogenic Carcinoma: CT”, Radiology 157, pp 191 - 194 31 Y Bonomo L (1996), “Lung cancer staging: the role of computed tomography and magnetic resonance imaging”, Eur J Radiol 23(1), pp 35 - 45 32 Y Laurent F, Montaudon M Corneloup O ( 2006), “CT and MRI of Lung Cancer ”, Respiration 73, pp 133 - 14229 33 Y Dillemans B (1994 ), “Value of computed tomography and mediastinoscopy in preoperative evaluation of mediastinal nodes in nonsmall cell lung cancer ”, Eur J Cardio-thorac Surg 8, pp 37 – 42 34 Y Kernstine KH (1999), “PET, CT, and MRI With Combidex for Mediastinal Staging in Non-Small Cell Lung Carcinoma”, Ann Thorac Surg 68, p 1022 - 1028 35 Y Darling G (2009), “PET - CT compared to invasive mediastinal staging in non-small cell lung cancer (NSCLC)”, Journal of Clinical Oncology 27(15S), p 7575 36 Y Bury T, Barreto A (1998), “Fluorine-18 deoxyglucose positron emission tomography for the detection of bone metastases in patients with non-small cell lung cancer”, Eur J Nucl Med 25, pp 1244 - 1247 37 Mai Trọng Khoa Cs (2010), “Giá trị PET/CT chẩn đốn ung thư phổi khơng tế bào nhỏ”, Y học lâm sàng, Số chuyên đề Hội nghị khoa học Bệnh viện Bạch Mai lần thứ 28, tr 68 - 73 38 Ngô Quang Định, Phạm Minh Thông (2008), “Bước đầu nghiên cứu giá trị chụp CHT toàn thân đánh giá giai đoạn UTP”, Luận văn Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 39 Ngơ Q Châu Cs (2002) “Tình hình bệnh phế quản - phổi qua soi phế quản ống mềm khoa Hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai từ 12/2000 7/2001” Cơng trình nghiên cứu khoa học 2001 - 2002, Vol Tập 1, Nhà xuất Y học 40 Nguyễn Chi Lăng (1992.), “Góp phần nghiên cứu chẩn đốn ung thư phế quản soi phế quản ống mềm, sinh thiết xuyên thành phế quản chải rửa phế quản mù”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Y dược Đại học Y Hà Nội 41 Đồng Khắc Hưng (1995), “Nghiên cứu lâm sàng, X quang phổi chuẩn số kỹ thuật xâm nhập để chẩn đoán ung thư phổi nguyên phát ”, Luận án phó tiến sĩ y học Học viện Quân Y, Hà Nội 42 Toloza EM., Harpole L., Detterbeck F., et al (2003), “Invasive Staging of Non-small Cell Lung Cancer: A Review of the Current Evidence”, Chest, 123, pp 157S - 166S 43 Faciolongo N, Patelli M, Gasparini S et al (2009), Incidence of complications in bronchoscopy Multicentre prospective study of 20,986 bronchoscopies, Monaldi Arch Chest Dis, 71(1), 8-14 44 Hehn B T, Haponik E, Rubin H R et al (2003), The relationship between age and process of care and patient tolerance of bronchoscopy, J Am Geriatr Soc, 51(7), 917-22 45 Bechara R (2005), Practice and Complications of Flexible Bronchoscopy With Biopsy Procedures, Journal of Bronchology and Intervenrtional Pulmonology, 12(3),139-142 46 Du Rand I.A, Barber P.V, Goldring J et al (2011), Summary of the British Thoracic Society guidelies for advanced diagnostic and therapeutic flexible bronchoscopy in adults, Thorax, 66(11), 1014-5 47 Pingleton SK, Harrison GF, Stechschulte DJ, et al (1983) Effect of location, pH, and temperature of instillate in bronchoalveolar lavage in normal volunteers Am Rev Respir Dis, 80, 268 48 Pedro-Botet ML, Ruiz J, Sabria M, et al (1991) Bacteremia after fibronchoscopy Prospective study, 9,159 49 Kane RC, Cohen MH, Fossieck BE Jr, et al (1975) Absence of bacteremia after fiberoptic bronchoscopy Am Rev Respir Dis, 111, 102 50 Pereira W, Kovnat DM, Khan MA, et al (1975) Fever and pneumonia after flexible fiberoptic bronchoscopy Am Rev Respir Dis, 112, 59-64 51 J.S.Park, C-H.Lee, J-J Yim, et al (2011) Impact of antibiotic prophylaxis on postbronchoscopy fever: a randomised controlled study Int J Tuberc Lung Dis, 15, 528–535 52 Yidiz P, Ozgul A, Yilmaz V et al (2002), Changes in oxygen saturation in patients undergoing fiberoptic bronchoscopy, Chest, 121(3), 1007-8 53 Milman N, Faurchou P, Grode G et al (1994), Pulse oximetry during fiberoptic bronchoscopy in local anaesthesia: frequency of hypoxaemia and effect of oxygen supplementation, Respitation, 61(6), 342-7 54 Attaran D, Towhidi M, Amini M et al (2008), The rilationship between peak expiratory flow rate before bronchoscopy and arterial oxygen desaturation during bronchoscopy, Acta Medica Iranica, 46(2), 95-98 55 Meghjee S.P, Marshall M, Redfern E.J et al (2001), Influence of patient posture on oxygen saturation during fibre-optic bronchoscopy, Respir Med, 95(1), 5-8 56 Van Zwam J.P, Kapteijns E.F, Lahey S et al (2010), Flexible bronchoscopy in supine or sitting position: a randomized prospective analysis of safety and patient comfort, J bronchology Intery Pulmonol, 17(1), 29-32 57 Schiffman P.L, Westlake R.E, Fourre J.A et al (1982), Arterial oxygen saturation and cardiac rhythm during transoral fiberoptic bronchoscopy, Journal of the Medical Society of New Jersey, 79(10), 723-6 58 Payne Jr C.B, Goyal P.C, Gupta S.C et al (1986), Effects of transoral and transnasal fiberoptic bronchoscopy on oxygenation and cardiac rhythm, Endoscopy,18(1), 1-3 59 Katz A.S, Micelson E.L, Stawicki J et al (1981), Cardiac arrhythmias Frequency during fiberoptic bronchoscopy and correlation with hypoxemia, Archives of Internal Medicine, 141(5), 603-6 60 Dweik R.A, Mehta A.C, Meeker D.P et al (1996), Analysis of the safety of bronchosopy after recent acute myocardial infarction, Chest, 110(3), 825-8 61 Ernst A, Eberhardt R, Wahidi M et al (2006), Effect of routine clopidogrel use on bleeding complications after transbronchial biopsy in humans, Chest, 129(3), 734-7 62 Jin F, Mu D, Chu D et al (2008), Severe Complications of Bronchoscopy, Respiration, 76(4), 429-433 63 Kozak E.A, Brath L.K (1994), Do screening coagulation tests predict bleeding in patients undergoing fiberoptic bronchoscopy with biopsy, Chest, 106(3), 703-5 64 Colt H.G, Matsuo T (2001), Hospital changes attributable to bronchoscopy related complication in outpatients, Respiration, 68(1), 67-72 65 Milman N, Faurschou P Munch E.P et al (1994), Tranbronchial lung biopsy through the fibre optic bronchoscope Results and complications in 452 examinations, Respir Med, 88(10), 749-53 PHỤ LỤC Bảng 1.Các hội chứng cận ung thư liên quan đến ung thư phổi Các hội chứng nội tiết - Hội chứng tiết ADH không phù hợp tổ Các hội chứng mạch collagen Viêm da chức - Tăng can xi huyết không di - Hội chứng Cushing - Viêm đa Viêm mạch - Vú to nam giới - Tăng calcitonin huyết - Tăng hormon sinh dục LSH FSH - Hạ đường huyết - Hội chứng carcinoid Các hội chứng thần kinh - Bệnh lý thần kinh cảm giác bán cấp - Viêm dây thần kinh - Giả tắc ruột non - Hội chứng nhược Lambert -Eaton - Viêm não tủy - Bệnh tủy hoại tử - Bệnh võng mạc ung thư Bệnh xương - Bệnh xương khớp phì đại - To đầu chi Các hội chứng thận - Viêm cầu thận - Hội chứng thận hư Các hội chứng chuyển hóa - Nhiễm toan lactic - Giảm ure huyết Lupus ban đỏ hệ thống Các hội chứng da - Chứng rậm lơng mắc phải - Ban đỏ đa hình thái - Chứng sừng hóa - Đỏ da - Viêm da bong vảy - Hội chứng mồ hôi - Ngứa mày đay Các hội chứng huyết học - Thiếu máu - Tăng bạch cầu toan - Phản ứng ban dạng bạch cầu - Huyết khối - Ban xuất huyết giảm bạch cầu Rối loạn đông máu - Huyết khối tĩnh mạch - Đông máu rải rác lòng mạch Các hội chứng tồn thân - Gầy sút, chán ăn - Sốt Chẩn đoán giai đoạn: theo xếp loại giai đoạn UTP 2009 UICC AJCC Bảng Định nghĩa ký hiệu T, N, M theo AJCC UICC 2009 Ký hiệu Định nghĩa Dưới nhóm (2) T: U tiên phát (1) (Primary tumor) T0 Khơng có u tiên phát T1 U ≤ 3cm, bao bọc phổi màng phổi T1a T1b tạng, không gần phế quản thùy U ≤ 2cm U > 2cm ≤ 3cm T1a T1b T2 U > 3cm ≤ 7cm u có đặc điểm: (3) Xâm lấn vào màng phổi tạng, tổn thương phế quản gốc cách carina ≥ 2cm, xẹp phổi/ viêm phổi tắc nghẽn lan đến rốn phổi không tổn T2a T2b T3 thương toàn phổi U > 3cm ≤ 5cm U > 5cm ≤ 7cm U > 7cm T2a T2b T3 >7 Hoặc xâm lấn trực tiếp vào thành ngực, vòm hồnh, T3 xâm lấn thần kinh hoành, màng phổi trung thất, màng tim Hoặc u phế quản gốc cách carina < 2cm T3 trung tâm (4) Hoặc xẹp phổi/ viêm phổi tắc nghẽn tồn phổi Hoặc có u khác thùy T4 T3 trung tâm T3 vệ tinh U có đường kính xâm lấn vào tim, mạch máu T4 xâm lấn lớn, khí quản, thần kinh quản quặt ngược, thực quản, thân đốt sống, carina Hoặc có u khác thùy phổi khác bên N: Hạch Lympho vùng N0 Không di vào hạch vùng N1 Di vào hạch lympho quanh phế quản và/hoặc hạch quanh rốn phổi bên hạch N2 phổi, kể tổn thương xâm lấn trực tiếp Di vào hạch lympho trung thất và/hoặc N3 carina Di vào hạch lympho trung thất đối bên, hạch rốn phổi đối bên, hạch bậc thang đối bên, hạch lympho thượng đòn M: Di xa (Distant metastasis) M Khơng có di xa T4 khác thùy, bên M1a Có u khác thùy phổi đối bên M1a nốt đối Hoặc u với nốt (nodes) màng phổi bên lan tràn màng phổi ác tính (dissemination) (5) M1b Di xa Những tình đặc biệt TX, Trạng thái T, M, N khơng có khả đánh giá M1a lan tràn M1b NX, MX Tis T1ss Ung thư khu trú chỗ Tis Những u với kích thước lan đến bề mặt T1ss tiếp giáp với thành khí quản phế quản gốc U với đường kính lớn Tiêu đề nhóm không xác định ấn IASLC thêm vào để thuận tiện cho việc bàn luận rõ ràng Những u T2 với đặc điểm phân loại T2a u ≤ cm Những u lan đến bề mặt không phổ biến, đường thở trung tâm phân loại T1 Tràn dịch màng phổi loại trừ tế bào học âm tính, khơng có máu, dịch thấm đánh giá lâm sàng ung thư Bảng Phân nhóm giai đoạn theo ký hiệu TNM nhóm Phân nhóm giai đoạn Ia Ib IIa T Ký hiệu N M T1a,b N0 M0 T2a N0 M0 T1a,b N1 M0 T2a N1 M0 T2b N0 M0 T2b N1 M0 IIb T3 T1-3 N0 N2 M0 M0 IIIa T3 N1 M0 T4 T4 N0-1 N2 M0 M0 T1-4 T N3 N M0 M1a,b IIIb IV Bảng Phân nhóm giai đoạn theo ký hiệu TNM nhóm T/M T1 Dưới nhóm T1a N0 Ia N1 IIa N2 IIIa N3 IIIb T2a T1b T2a Ia Ib IIa IIa IIIa IIIa IIIb IIIb T3 T2b T3 > IIa IIb IIb IIIa IIIa IIIa IIIb IIIb T3 xâm lấn IIb IIIa IIIa IIIb T4 T3 vệ tinh T4 xâm lấn IIb IIIa IIIa IIIa IIIa IIIb IIIb IIIb M1 T4 nốt khác thùy, bên M1a nốt đối bên IIIa IV IIIa IV IIIb IV IIIb IV M1a lan tràn màng phổi IV IV IV IV M1b IV IV IV IV Mẫu bệnh án nghiên cứu I HÀNH CHÍNH: Mã bệnh án:……………………………….Mã phiếu: ……………………………… 1.Họ tên: …………………………… Tuổi: ……Giới (1.nam; 2.nữ) 2.Nghề nghiệp: 2.1 Trí thức 2.2 Cơng nhân 2.3 Nơng dân 2.4 Khác 3.2 Nông thôn 3.3 Miền núi 3.4 Không rõ 3.Địa chỉ: 3.1 Thành thị 4.Người đại diện: 4.1 Vợ/chồng 4.2 Bố/mẹ ruột 4.3 Con ruột 4.4 Anh/chị/em ruột 4.5 Họ hàng 4.6 Khác 4.7 Số đt liên lạc…………………… Ngày vào viện: ……………………………………………………………… Ngày thực nội soi phế quản: …………………………………………… II CHUYÊN MÔN: 1.Lý vào viện 1.1 Ho 1.2 Đau ngực 1.5 Gầy sút cân 1.3 Khó thở 1.4 Khàn, tiếng 1.6 Khác Tiền sử 2.1 Tiền sử bệnh tật: 2.1.1 Bệnh hệ thống 2.1.2 Bệnh tim mạch 2.1.3 Bệnh nội tiết 2.1.4 Bệnh máu 2.1.5 Bệnh hô hấp 2.1.6 Khác 2.2.Tiền sử dị ứng: 2.2.1 Atropin 2.2.2 Thuốc tê 2.2.3 Khác 2.3 Tiền sử tiếp xúc: 2.3.1 Thuốc lá, thuốc lào 2.3.2 Amiant 2.3.3 Chất độc da cam 2.3.4 Hóa chất độc hại khác Trước nội soi 3.1 Lâm sàng: 3.1.1 Ho khan/ho đờm 3.1.2 Ho máu 3.1.3 Đau ngực 3.1.4 Khó thở 3.1.5 Sốt 3.1.6 Gầy sút cân 3.1.7 Triệu chứng khác 3.2 Cận lâm sàng : 3.2.1 Xquang ngực : Vị trí tổn thương…………………… TT dạng đám mờ TT dạng nốt TT dạng khối 3.2.2 CT Scanner ngực: TT hai phổi TT phổi P Trung thất rộng GPN TT phổi T Không rõ TT Khác……………………………………………………… 3.2.3 Điện tâm đồ: Dày nhĩ phải Dày thất phải Dày thất trái Loạn nhịp tim Biến đổi ST Bình thường 3.2.4 Siêu âm tim: Dd:…….mm Ds:…… mm EF:…….% ALĐMP:…… mmHg 3.2.5 Công thức máu: RBC:…… HGB:……… HCT:……… WBC:…… %BCĐNTT:…… PLT:……… Glucose……… Creatinin……… Ure………… A.Uric……… Albumin……… Na+………… 3.2.6 Sinh hóa máu: K+…… Cl-…… GOT…… 10 GPT……… 3.2.7 Đo chức hô hấp: FVC……l FVC% FEV1………l FEV1/FVC…… FEV1% Kết luận……………………………… 3.2.8 Khí máu động mạch: pH…… PaCO2…… SaO2…… HCO3-………… 3.2.9 XN khác……………………………………………………… 3.3 Chẩn đoán trước nội soi phế quản……………………………… Trong nội soi 4.1 Phương pháp gây mê/gây tê 4.1.1 Gây mê 4.1.2 Gây tê 4.2 Đường vào 4.2.1 Đường miệng 4.2.2 Đường mũi 4.3 Thủ thuật soi 4.3.1 Rửa PQ-PN 4.3.2 Chọc hút xuyên thành khí PQ 4.3.3 Sinh thiết khối u PQ 4.3.4 Sinh thiết xuyên thành PQ 4.4 Triệu chứng lâm sàng Trước soi Nhịp tim Huyết áp SpO2 Ho, kích thích mạnh 0p Trong soi 2p 5p Cơn ngừng thở Sau soi 10p 15p Chảy máu 4.5 Hình ảnh nội soi 4.5.1 Vị trí tổn thương………………………………………………… 4.5.2 Loại tổn thương………………………………………………… Sau nội soi 5.1 Các triệu chứng lâm sàng xuất vòng 24h sau soi Ho, kích thích mạnh Ho máu Khó thở Sốt vòng 24h Sốt từ 24h-48h Sốt 48h Đau ngực VAS…… Đau rát họng VAS…………… Loạn nhịp tim Trụy mạch Tử vong 5.2 Kết XN bệnh phẩm nội soi Tế bào học dịch phế quản:…………………………………… MBH sinh thiết niêm mạc PQ:………………………………… Mô bệnh học STXTN:………………………………………… Vi sinh:………………………………………………………… Kết khác:………………………………………………… 5.3 Kết XN cần làm thêm Xquang ngực………………………………………………… CT Scanner/MRI sọ não……………………………………… Xạ hình xương………………………………………………… XN máu……………………………………………………… XN khác……………………………………………………… Chẩn đoán cuối cùng:…………………………………………… ... đoạn TNM bệnh nhân ung thư phổi Tìm hiểu số tác dụng không mong muốn liên quan đến nội soi phế quản ống mềm bệnh nhân nghi ung thư phổi 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương ung thư phổi 1.1.1... bệnh nhân nghi ung thư phổi, tiến hành nghi n cứu: Nghi n cứu số tác dụng không mong muốn liên quan tới nội soi phế quản ống mềm bệnh nhân nghi ung thư phổi nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc... 1.2 Nội soi phế quản ống mềm 20 1.2.1 Lịch sử nội soi phế quản: 20 1.2.2 Chỉ định chống định nội soi phế quản ống mềm 24 1.2.3 Quy trình nội soi phế quản ống mềm 26 1.3 Nội soi

Ngày đăng: 22/09/2019, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w