1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu thành phần hoá học cao đặc và một số tác dụng sinh học của bài thuốc nhân trần cao thang gia giảm

55 440 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI • • • • LÊ THANH HÀ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CAO ĐẶC VÀ MỘT SỐ TÁC D ụ NG SINH HỌC CỦA BÀI THUỐC NHâ N t r ầ n c a o t h a n g g ia g i ả m KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP DƯỢC sĩ • • • Nguòi hướng dễmPGS.TS Vũ Văn Điền Noi thực hiện: Bộ môn Dưọc học cổ truyền Trưòng Đại học Dưọc Hà Nội Khoa Dưọc lý- Sinh hóa Viện • duọc • liệu • LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành xin gửi lòi cảm ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Văn Điền, người thầy tận tình hướng dẫn, dạy dỗ suốt trình thực khoá luận Đồng thời xin cảm ơn ThS Đỗ Thị Phương - Khoa dược lý sinh hoá Viện Dược Liệu, toàn thể thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược học cỗ truyền, Khoa Dược lỹ-Sinh hoá nhiệt tình giúp đỡ thực khoá luận Tôi xin cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo dạy dỗị bảoy giúp đỡ suốt thời gian học tập mái trường Đai Hà Nôi • hoc • Dươc • • Cuối xin gửỉ lời cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè quan tâm ủng hộ Tôi xin chân thành cảm ơn Hà nội, ngày 18 tháng năm 2010 Sinh viên LÊ THANH HÀ MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét đại cương bệnh gan 1.1.1 Theo YHHĐ 1.1.2 Theo YHCT 1.2 Tóm tắt đặc điểm thuốc “Nhân trần cao thang gia giảm” 1.2.1 Xuất xứ thuốc 1.2.2 Công thức thuốc “ Nhân trần cao thang gia giảm” 1.2.3 Công thuốc 1.2.4 Tóm tắt đặc điểm vị thuốc thuốc 10 CHƯƠNG II: NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 14 NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu 14 2.2 Phương tiện nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Chế biến vị thuốc 15 2.3.2 Bào chế cao đặc 15 2.3.3 Nghiên cứu thành phần hoá học 15 2.3.4 Thử tác dụng sinh học 17 CHƯƠNG III: THỤC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Chế biến vị thuốc 19 3.2 Bào chế cao đặc 20 3.3 Nghiên cứu thành phần hoá học 22 3.4 Thử tác dụng sinh học 33 3.5 Bàn luận 43 3.5.1 Chế biến vị thuốc 43 3.5.2 Bào chế cao đặc 43 3.5.3 Nghiên cứu thành phần hoá học 43 3.5.4 Thử số tác dụng sinh học 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT BT Bài thuốc ĐH Đại hoàng CT Chi tử DD Dung dịch DĐVN III Dược điển Việt Nam xuất lần thứ GOT Glutamic Oxaloacetic Transaminase GPT Glutamic Pyruvic Transaminase HAV Virus viêm gan A HBV Virus viêm gan B HCV Virus viêm gan c HDV Virus viêm gan D HEV Virus viêm gan E NT Nhân trần NTCTGG Nhân trần cao thang gia giảm Protein Protein toàn phần SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại Trang Bảng 1.1: Bài thuốc nhân trần cao thang gia giảm liều lượng số tài liệu Bảng 3.1: Kết đo độ ẩm cao đặc 21 Bảng 3.2: Kết thử độ hoà tan 22 Bảng 3.3: Kết định tính nhóm chất thuốc 25 Bảng 3.4: sắc ký lóp mỏng anthranoid 27 Bảng 3.5: sắc ký lóp mỏng flavonoid 30 Bảng 3.6: sắc ký lớp mỏng iridoid 32 Bảng 3.7: Hoạt độ men GPT nồng độ protein toàn phần huyết 34 Bảng 3.8: So sánh hoạt độ men GPT nồng độ protein toàn phần huyết lô chuột thí nghiệm 35 Bảng 3.9: Lượng dịch mật tùng túi mật 37 Bảng 3.10: So sánh lượng dịch mật lô chúng lô thử thuốc 38 Bảng 3.11: Mức độ ức chế phù chân chuột thời điểm saugây viêm (%) 39 Bảng 3.12: Tác dụng chống viêm cấp lô thử thời điểm (%) 41 Trang Hình 1.1: Ảnh vị thuốc thuốc Hình 3.1: Sơ đồ chế biến dược liệu 20 Hình 3.2: Sơ đồ chế biến cao đặc 5:1 21 Hình 3.3: sắc ký đồ anthranoid 27 Hình 3.4: sắc ký đồ flavonoid 29 Hình 3.5: sắc ký đồ iridoid 32 Hình 3.6: So sánh hoạt độ GPT huyết lô thí nghiệm 36 Hình 3.7: Tác dụng chống viêm cấp cáclô thử thờiđiểm (%) 42 ĐẶT VÂN ĐÊ • Gan quan lớn thể, đảm nhiệm nhiều chức quan trọng cho sống Gan ví “nhà máy” khử độc thể, vừa trung tâm chuyển hóa thức ăn thành chất cần thiết cho sống phát triển, đồng thời gan đảm nhiệm chức nội tiết, ngoại tiết coi cửa ngõ chất ngoại nhập theo đường tiêu hóa vào [6 ], [27] Gan mắc nhiều bệnh khác nhau, viêm gan bệnh thường gặp với nhiều nguyên nhân khác nhau, nước ta phổ biến bệnh viêm gan virus Hàng năm nước ta có khoảng 8-15% người nhiễm viêm gan virus B [27] Trong chưa có thuốc điều trị đặc hiệu viêm gan virus, có số thuốc điều trị hỗ trợ Interferon, Methionin, Lamivudin Với mong muốn phát huy tính ưu việt thuốc YHCT: an toàn, tác dụng phụ, sử dụng lâu dài, giá lại phù hợp với đại đa số người dân phát huy nguồn nguyên liệu sẵn có nước ta Chúng tiếp tục nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thành phần hoá học cao đặc số tác dụng sinh học thuốc Nhân trần cao “ thang gia • • • o • o giảm” Trong khoá luận trước nghiên cứu dạng cao lỏng 1:1 thử tác dụng bảo vệ gan liều 0.18ml/20g, đề tài nghiên cứu dạng cao đặc 5:1, liều thử gấp đôi 0.36ml/20g thử thêm tác dụng tăng tiết mật, chống viêm Trong khuôn khổ khoá luận mục tiêu là: Tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học cao đặc thuốc đế góp phần chuấn hoá thuốc Đánh giá tác dụng bảo vệ gan, lợi mật, chống viêm thuốc CHƯƠNG I : TỒNG QUAN 1.1 Vài nét đại cương bệnh viêm gan: 1.1.1 Theo y học đại(YHHĐ) Bệnh viêm gan nhiều nguyên nhân gây nên thường gặp hai thể chính: + Viêm gan virus cấp + Viêm gan mạn tính * Viêm gan virus cấp: Viêm gan virus bệnh nhiễm trùng toàn thân tổn thương chủ yếu gan Bệnh loại virus HAV, HBV, HCV, HDV, HEV, HDV xem virus không hoàn chỉnh muốn gây bệnh cần phải phối hợp với virus HBV HCV Viêm gan A E coi viêm gan nhiễm trùng Viêm gan B c gọi viêm gan huyết chủ yếu lây qua đường máu Virus A E gây bệnh viêm gan cấp, virus B c gây viêm gan cấp mạn [9],[12] + Triệu chứng lâm sàng: Lâm sàng chia làm ba giai đoạn [12] - Thời kỳ trước vàng da [12] Thời kỳ bệnh biểu tình trạng nhiễm virus chung thể tình trạng cúm (khoảng 70%): Hội chứng viêm họng, ho, bệnh nhân mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, chóng mặt, đau khớp Triệu chứng rối loạn tiêu hoá (50%): chán ăn, buồn nôn, tiêu chảy táo bón kéo dài trước xuất vàng da, có cảm giác tức khó chịu hạ sườn phải - Thời kỳ vàng da: Biếu sớm tăng bilirubin máu, sau phân nhạt màu, nước tiểu sẫm màu, vàng da niêm mạc Triệu chứng thời kỳ đầu giảm dần, gan sưng to, ấn tức.Thời kỳ kéo dài 2-4 tuần [12] - Thời kỳ sau vàng da: Là thời kỳ lui bệnh, triệu chứng lâm sàng biến mất, bệnh nhân bắt đầu khoẻ dần, ăn ngon miệng, da niêm mạc hết vàng Gan to chức gan bất thường Bệnh nhân khỏi bệnh sau 2-3 tháng, khoảng 3/4 bệnh nhân lành bệnh, 1/4 bệnh nhân lại chuyển thành viêm gan mạn [ 12] + Triệu chứng cận lâm sàng: - Men transaminase ( bao gồm GOT GPT ) tăng gấp 10-20 lần bình thường (bình thường GOT0,05) 3.4.3 Thử tác dụng chống viêm Cách tiến hành: - Chuột thí nghiệm chia theo trọng lượng thành lô: lô chứng bệnh lý, lô uống Diclofenac tham chiếu với liều 10mg/kg lô thử thuốc nhân trần cao thang gia giảm với liều 0,48ml cao lỏng 1:l/20g chuột - Chuột thí nghiệm uống thuốc (các lô thuốc) uống nước (lô chứng bệnh lý) trước ngày thí nghiệm - Ngày thứ tiến hành thí nghiệm, đo thể tích bàn chân (từ khuỷu cố chân trở xuống) tất chuột trước gây viêm (được số V0) Sau gây viêm bàn chân chuột cách tiêm da gan bàn chân dung dịch caragenin 1% pha dd NaCl 0.9% với liều 0,05ml/l bàn chân chuột Sau gây viêm, chuột lô đối chứng uống nước 0,8 ml/20 g, đồng thời lô thuốc pha loãng thuốc cho liều uống chuột 0,8ml/20g Sau gây viêm 3, giờ, đo thể tích bàn chân chuột tất lô thí nghiệm (được số v 3và v 4) Mức độ ức chế phù bàn chân (%) thời điểm sau gây viêm tính theo công thức: V - V a = ^ -—^ x 100 K Trong đó: a: % ức chế phù V0: thể tích trước gây viêm v t: thể tích sau gây viêm thời điểm t Kết tóm tắt bảng 3.11 Bảng 3.11: Mức độ ức chế phù chân chuột thời điểm sau gây viêm (%) Sau Trước Sau Lô thử Chứng bệnh lý Vo v3 a (%) v4 b (%) 0,14 0,14 0,19 0,23 0,19 0,23 0,22 0,22 0,22 0,18 0,19 35,71 64,29 58,33 76,92 46,67 69,23 57,14 63,64 58,33 0,18 28,57 50,00 58,33 76,92 46,67 76,92 57,14 63,64 50,00 0,12 0,13 0,15 0,13 0,14 0,11 0,12 0,21 0,19 0,23 0,22 0,23 0,22 0,18 0,18 0,15 0,19 0,19 0,12 ± 0,00 0,20 + 0,01 0,15 0,15 0,18 0,18 0,15 0,16 0,15 0,18 0,15 0,10 0,14 0,12 0,13 Bài thuốc nhân trân cao thang gia giảm 0,11 0,13 0,20 0,12 0,12 0,20 0,13 0,16 0,12 0,12 0,11 0,10 0,12 0,22 0,20 0,12 ± 0,00 Diclofenac 0,16 0,19 0,11 0,10 0,11 0,10 0,11 0,11 0,14 0,13 0,14 0,14 0,11 0,14 0,09 0,12 0,13 0,10 0,10 0,14 0,15 0,15 0,17 ±0,01 0,16 0,15 0,14 0,14 0,14 0,15 0,14 0,14 0,15 45,.45 90,00 81,82 50,00 72,73 72,73 62,87 ± 3,83 0,00 80,00 28,57 25,00 23,08 36,36 38,46 25,00 66,67 23,08 83,33 66,67 27,27 50,00 25,00 39,90 ± 6,23 14,29 15,38 0,00 0,00 27,27 7,14 55,56 16,67 15,38 0,11 10,00 0,14 40,00 0,16 0,18 0,18 0,14 0,20 0,18 0,19 ±0,01 0,15 0,18 0,18 0,15 0,16 0,16 0,18 0,15 0,18 0,14 0,19 0,20 0,14 0,17 0,14 0,16 ± 0,01 0,16 0,16 0,15 0,16 0,15 0,15 0,15 0.14 0,16 0,14 0,15 45,45 80,00 63,64 40,00 81,82 63,64 58,85 ± 4,06 0,00 80,00 28,57 25,00 23,08 45,45 38,46 25,00 50,00 7,69 58,33 66,67 27,27 70,00 16,67 37,48 ± 6,09 14,29 23,08 7,14 14,29 36,36 7,14 66,67 16,67 23,08 40,00 50,00 0,12 0,12 0,10 0,16 0,15 33,33 25,00 0,11 10,00 0,16 0,14 0,13 0,12 ± 0,00 0,14 + 0,00 19,29 ± 4,02 0,15 ±0,00 33,33 16,67 30,00 27,05 ± 4,38 Từ kết ức chế ( %) ta tính tác dụng chống viêm cấp thuốc theo công thức: a c Trong đó: X: mức độ ức chế viêm (%) ac: mứcđộ ức chế phù lô chứng bệnh at: mức độ ức chế phù lô lý thử thờiđiểm t Kết đượctóm tắt bảng 3.12 hình 3.7 Bảng 3.12: Tác dụng chống viêm cấp lô thử thời điểm (%) Sau gây phù Lô thí nghiệm Độ phù (%) Sau gây phù %, p so chứng Độ phù (%) %, p so chứng Chứng bệnh lý ( n=15) 62,87 ±3,83 Nhân trân cao thang gia giảm (n=15) 58,85 + 4,06 39,90 ± 6,23 Giảm 36,53 p < 0,01 19,29 + 4,02 Giảm 69,32 p < 0,01 Diclofenac (n=14) 37,48 + 6,09 Giảm 36,31 p < 0,01 Giảm 54,03 27,05 ±4,38 p < 0,01 □ lô chứng bệnh lý □ lô nhân trần cao thang gia giảm □ lô tham chiếu Diclofenac Hình 3.7: Tác dụng chống viêm cấp lô thử thời điểm Nhận xét: + Bài thuốc nhân trần cao thang gia giảm cho chuột uống với liều 0,48 ml cao lỏng 1:1/ 20 g chuột tương đương với 24 g dược liệu/ kg thể trọng chuột, làm giảm độ phù 36,53 % 36,31 % so với lô chứng bệnh lý thời điểm sau sau gây viêm mô hình gây viêm cấp thực nghiệm caragenin mức giảm có ý nghĩa thống kê (P < 0,01) thời điểm + Thuốc tham chiếu Diclofenac với liều 10mg/kg cho thấy có tác dụng chống viêm thời điểm sau sau gây viêm so với chứng bệnh lý (giảm 69,32 % giảm 54,03 % giờ) Sự giảm viêm có ý nghĩa thống kê thời điểm sau sau ( p < ,01 ) + Mức độ chống viêm thuốc thuốc tham chiếu Diclofenac, có tác dụng xấp xỉ nửa thuốc tham chiếu 3.5 Bàn luân 3.5.1 Chế biến dưoc • liêu: • Dược liệu mua thị trường dược liệu sống, lẫn nhiều tạp chất đất, cát, bụi bẩn Vì mua cần chế biến lại bào chế dạng thuốc 3.5.2 Bào chế cao đặc: - Có nhiều phương pháp khác để điều chế cao đặc sắc, ngâm, hãm, ngấm kiệt Và sử dụng dung môi khác nước, cồn, methanol, n-hexan Tùy chất dược liệu, tuỳ theo ý đồ người dùng mà ta lựa chọn dung môi phương pháp chiết xuất thích họp - Ở lựa chọn phương pháp ngâm lạnh dùng dung môi cồn 40° để tiến hành nghiên cứu phương pháp ngâm lạnh chiết tạp chất so với phương pháp khác, mặt khác dùng cồn 40° hòa tan tốt chất dược liệu tạp chất, lại rẻ tiền dễ kiếm So với khoá luận trước, quy trình bào chế cao 5:1 tương đối giống với quy trình bào chế cao lỏng 1:1, có khác chỗ sử dụng dung môi cồn 40° thay cho cồn 70° trước trình cô cao lâu hơn, cao chịu tác động nhiệt nhiều hơn, muốn nghiên cứu kiểm tra xem có khác biệt tác dụng hay thành phần hoá học không 3.5.3 Nghiên cứu thành phần hoá học: - Sau nghiên cứu thành phần hoá học thấy thuốc có chứa flavonoid, anthranoid, iridoid hoàn toàn phù họp với thành phần có vị thuốc Trong nhóm chất ílavonoid nhân trần thành phần có tác dụng bảo vệ gan, điều phù họp với tính chất flavonoid có tác dụng chống oxi hoá gây CC14 gốc tự Cl* gây phá huỷ màng tế bào gan, nhân trần đóng vai trò Quân phù hợp với tác dụng sinh học flavonoid - Dùng SKLM chiết xuất theo định hướng nhóm chất để nhận biết có mặt mặt vị thuốc thuốc có vị thuốc chuẩn Còn biết hàm lượng vị thuốc đơn thay vị thuốc vị thuốc khác có nhóm chất dùng để kiểm tra, hạn chế cách 3.5.4 Thử môt số tác dung sinh hoc: - Tác dụng bảo vệ gan: Chất CC14 hoá chất gây tổn thương gan kinh điển Bản thân CCI4 không độc, vào thể biến đổi thành gốc tự do, gốc thúc đẩy trình peroxid hoá lipid màng tế bào gan, dẫn đến hoại tử tế bào gan, biểu tăng men gan máu, giảm protein huyết Sau dùng thuốc “ Nhân trần cao thang gia giảm” cho chuột nhắt uống với liều 0,36ml cao lỏng 1:1/ 20g chuột có tác dụng làm giảm 20,43 % hoạt độ GPT huyết so với lô chứng gây bệnh làm tăng 3,44 % protein toàn phần Như thuốc thể đựơc tác dụng bảo vệ gan với việc làm giảm hoạt độ GPT có ý nghĩa thống kê (P< 0,05) So với khoá luận trước thử tác dụng bảo vệ gan với liều 0,18ml/20g việc thử tác dụng bảo vệ gan lần với liều gấp đôi 0.36ml cao lỏng 1:l/20g có tác dụng bảo vệ gan cách rõ rệt nhiều - Tác dụng tăng tiết mật: Sau cho chuột uống thuốc nhân trần cao thang gia giảm với liều 0,36ml cao lỏng l:l/20g chuột ngày thấy thuốc có tác dụng tăng 12,65 % dịch mật so với lô chứng sinh lý, nhiên tăng chưa có ý nghĩa thống kê Điều nhiều phù hợp với bệnh viêm gan, VÌ gan bị viêm dẫn đến tắc mật, tăng tiết mật, mật ứ gan làm tăng viêm gan vàng da - Tác dụng chống viêm: thuốc nhân trần cao thang gia giảm sau cho chuột uống với liều 0,48ml cao lỏng 1:l/20g làm giảm độ phù chân chuột 36,53% sau giảm 36,31% sau giờ, qua thể tác dụng chống viêm rõ rệt Điều làm tăng thêm tác dụng điều trị bệnh gan thuốc, gan bị tổn thương gây viêm, thuốc có tác dụng chống viêm góp phần làm giảm tổn thương tế bào gan KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT * Kết luân: - Nghiên cứu thành phần hoá học: + Xác định nhóm chất có cao 5:1 thuốc là: flavonoid, anthranoid, iridoid + Qua SKLM sơ xác định có mặt vị thuốc thuốc phát vắng mặt vị thuốc thuốc qua góp phần kiểm nghiệm thuốc bào chế thiếu vị thuốc Với hệ toluen - eththyl acetat - acid formic ( 5: 4: 1) để kiểm tra đại hoàng Với hệ toluen - ethyl acetat - acid formic (4,5 : : 1) để kiểm tra nhân trần Với hệ n- buthanol - acid acetic - nước ( 4: : 5) đế kiếm tra chi tử + Hàm ẩm cao 5:1 46.7% + Tỷ trọng cao 5:1 thuốc pha loãng thành cao lỏng 1:1 1,007 g/1 + Cao 5:1 thuốc tan tốt dung môi cồn với tỷ lệ lg/20ml cồn 40° dung dịch kiềm với tỷ lệ lg/20ml NaOH 0,1N lg/10ml NaOH IN , không tan dd acid acetic IN dd H2SO4 IN với tỷ lệ lg/30ml TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Dược học cổ truyền, NXB y học Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội (2005), Thực hành chế biến thuốc y học cổ truyền Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược liệu, tập 1, NXB y học Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược liệu, tập 2, NXB y học Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (1999), Thực tập dược liệu phần hoả dược Bộ môn Hoá sinh - Trường Đại học Dược hà Nội (2005), Hoả sinh học, NXB y học Bộ y tế (2002), Dược điển Việt Nam ///, NXB y học Bộ y tế (2009A Phương tễ học, NXB y học, tr 44 Bùi Đại (2002), Viêm gan virus B D , NXB y học 10 Đỗ Đình Hồ (2005,), Hoả sinh lâm sàng, NXB y học 11 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học 12 Hoàng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hoả gan mật, NXB y học 13 Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa ( Kết hợp đông tây y \ NXB y học 14 Nguyễn Văn Đàn - Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoả học thuốc, NXB y học 15 Phan Điệp - Lê Văn Thuần - Bùi Xuân Chương (2000), Cây thuốc thuổc biệt dược, NXB y học 16 Phan Quan Chí Hiếu (2007A Bệnh học điều trị đôngy, NXB y học 17 Thường Hỷ Lê Niên (2006), 410 phương thang đông y thực dụng, NXB tổng họp TPHCM, tr 226 18 Trần Xuân Trung (2007), Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm thuốc chữa bệnh gan mật, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ 2002 2007 19 Trình Nhu Hải —Lý Gia Canh (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập, NXB y học, tr 709 20 Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2005), Bài giảng y học cổ truyền tập 2, NXB y học,tr 100-105 21 Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2006), Điều trị học kết h ọ p y học đại y học cỗ truyền, NXB y học, tr 221-228 22 Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ cruyền (2006), Nội khoa y học cổ truyền, NXB y học, tr 171-178 23 Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2006), Thuốc đông y Cách sử dụng số thuốc hiệu nghiêm, NXB y học, tr 371 24 Trường Đại học Y Khoa Huế (2007), Bệnh lý học nội khoa, NXB y học,tri 28 25 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB y học Hà Nội 26 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật ỉàm thuốc Việt Nam, tập 2, N X B y học Hà Nội 27 Viện dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, NXB khoa học kỹ thuật Tài liệu tiếng Anh: 28 Chen H, Xiao YQ, Lil, Zhang c (2007), “ Studies on chemical constituents in fruit of Gardenia jasminoides”, Zhongguo Zhong Ya Za Za Zhi 2007 Jun; 32(11); 1041-1043 29 Lee SJ, Oh PS, Lim KT (2006), Hepatoprotective and hypolipidaemic effects of glycoprotein isolated from Gardenia jasminoides ellis in mice Clin Exp Pharmacol Physiol 2006 Oct 33 (10), 925-933 30 Li z, Li LJ, Sun Y, Li J (2007), “Indenification of natural commpound with anti- hepatitis B virus activity from Rheum palmatum L ethanol extract”, Chemotherapy, 2007; 53(5); 320- 326 31 Turner R.A (1965), “ Screening methods in pharmacology” Vol 1, Test fo r hematocity, p 299-300 32 Wu SY, Wang GF, Liu ZQ, Rao JJ, Lu L, Xu w , Wu SG, Zang JJ (2009), Effect of geniposide, a hypoglycemic glucoside, on hepatic regulating enzymes in diabetic mice induced by a high-fat diet and streptozotocin Acta Pharmacol Sin, 2009 Feb; 30(2), 202-208 Epub 2009 Jan Tài liệu truy cập từ Internet: 33 www.yhoccotruyen.htmedsoft.com ... đại đa số người dân phát huy nguồn nguyên liệu sẵn có nước ta Chúng tiếp tục nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thành phần hoá học cao đặc số tác dụng sinh học thuốc Nhân trần cao “ thang gia • •... tắt đặc điểm thuốc “ Nhân trần cao thang gia giảm 1.2.1 Xuất xứ thuốc Bài thuốc “ Nhân trần cao thang xuất xứ từ vị thuốc nhân trần bắc Artemisia capillaria họ Cúc (Arteraceae) thuốc có tên nhân. .. NT Nhân trần NTCTGG Nhân trần cao thang gia giảm Protein Protein toàn phần SKLM Sắc ký lớp mỏng TT Thuốc thử YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại Trang Bảng 1.1: Bài thuốc nhân trần cao thang gia

Ngày đăng: 27/06/2017, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội (2006), Dược học cổ truyền, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền
Tác giả: Bộ môn Dược học cổ truyền - Trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2006
3. Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược liệu, tập 1, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu - Trường đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2004
4. Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội (2004), Bài giảng dược liệu, tập 2, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng dược liệu
Tác giả: Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2004
10. Đỗ Đình Hồ (2005,), Hoả sinh lâm sàng, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoả sinh lâm sàng
Nhà XB: NXB y học
11. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam , NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1999
12. Hoàng Trọng Thảng (2006), Bệnh tiêu hoả gan mật, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh tiêu hoả gan mật
Tác giả: Hoàng Trọng Thảng
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2006
13. Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học và điều trị nội khoa ( Kết hợp đông tây y \ NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học và điều trị nội khoa ( Kết hợp đông tây y \
Tác giả: Nguyễn Thị Bay
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2007
14. Nguyễn Văn Đàn - Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hoả học cây thuốc, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hoả học cây thuốc
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn - Nguyễn Viết Tựu
Nhà XB: NXB y học
Năm: 1985
15. Phan Điệp - Lê Văn Thuần - Bùi Xuân Chương (2000), Cây thuốc bài thuổc và biệt dược, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc bài thuổc và biệt dược
Tác giả: Phan Điệp - Lê Văn Thuần - Bùi Xuân Chương
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2000
16. Phan Quan Chí Hiếu (2007A Bệnh học và điều trị đôngy, NXB y học 17. Thường Hỷ Lê Niên (2006), 410 phương thang đông y thực dụng, NXB tổng họp TPHCM, tr 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học và điều trị đôngy," NXB y học17. Thường Hỷ Lê Niên (2006), "410 phương thang đông y thực dụng
Tác giả: Phan Quan Chí Hiếu (2007A Bệnh học và điều trị đôngy, NXB y học 17. Thường Hỷ Lê Niên
Nhà XB: NXB y học17. Thường Hỷ Lê Niên (2006)
Năm: 2006
18. Trần Xuân Trung (2007), Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc chữa bệnh gan mật, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ 2 002 - 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm bài thuốc chữa bệnh gan mật
Tác giả: Trần Xuân Trung
Năm: 2007
19. Trình Nhu Hải — Lý Gia Canh (2004), Trung Quốc danh phương toàn tập , NXB y học, tr 709 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung Quốc danh phương toàn tập
Tác giả: Trình Nhu Hải — Lý Gia Canh
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2004
20. Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2005), Bài giảng y học cổ truyền tập 2, NXB y học,tr 100-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng yhọc cổ truyền tập 2
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2005
21. Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2006), Điều trị học kết h ọ p y học hiện đại và y học cỗ truyền, NXB y học, tr 221-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị học kết h ọ p y học hiện đại và y học cỗ truyền
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2006
22. Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ cruyền (2006), Nội khoa y học cổ truyền, NXB y học, tr 171-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội khoa yhọc cổ truyền
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ cruyền
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2006
23. Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền (2006), Thuốc đông y Cách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiêm, NXB y học, tr 371 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc đông yCách sử dụng và một số bài thuốc hiệu nghiêm
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội - Khoa Y học cổ truyền
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2006
24. Trường Đại học Y Khoa Huế (2007), Bệnh lý học nội khoa, NXB y học,tri 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý học nội khoa
Tác giả: Trường Đại học Y Khoa Huế
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2007
25. Viện dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, NXB y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: NXB y học Hà Nội
Năm: 2004
26. Viện dược liệu (2004), Cây thuốc và động vật ỉàm thuốc ở Việt Nam , tập 2, N X B y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật ỉàm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Viện dược liệu
Năm: 2004
27. Viện dược liệu (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo, NXB khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý của thuốc từ dược thảo
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN