ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng vai gáy là chứng bệnh thường gặp và ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới, trong đó người cao tuổi chiếm một tỷ lệ đáng kể, với các triệu chứng: đau cơ ở vùng vai gáy và làm cho người bệnh rất khó quay đầu và quay cổ. Việc sử dụng các t c cho bệnh nhiều cho bệnh nhân. ụng tố thể huốc tân Hoạt lạc vương v ị hội chứng vai gáy, và đang được nhiều lương y sử dụng để điều trị cho bệnh nhân. sắc cổ phương lại làm mất nhiều thời gian và không tiện dụng ổ truyề , , trong đó có dạng cao đặc như một bán thành phẩm trung gian để tiếp tục chuyển sang các dạng bào chế khác. Từ những lý do trên, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học của phƣơng thuốc Hoạt lạc vƣơng” được thực hiện với mục tiêu sau: Bào chế được cao đặc Hoạt lạc vương. Định tính một số thành phần hóa học của cao đặc Hoạt lạc vương, so sánh với một số vị thuốc chính trong phương thuốc.
Trang 1BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
PHẠM THỊ TRÀ MY
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA PHƯƠNG THUỐC HOẠT LẠC
VƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ
HÀ NỘI 2013
Trang 2BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
PHẠM THỊ TRÀ MY
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
PHƯƠNG THUỐC HOẠT LẠC VƯƠNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Trước hết, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới DS Vũ Thị Thu Trang, đồng cảm ơn TS Đào Thị Thanh Hiền, đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Bùi Hồng Cường đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài
Đồng thời, tôi cũng chân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các chị kĩ thuật viên trong bộ môn Dược học cổ truyền – Trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình giúp
đỡ và tạo những điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể hoàn thành luận văn
Cuối cùng, tôi xin phép được gửi những tình cảm sâu sắc và lòng biết ơn vô hạn tới gia đình, người thân và bạn bè, những người đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 12 tháng 5 năm 2013
Phạm Thị Trà My
Trang 4MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 2
1.1 Tổng quan về bài thuốc Hoạt lạc vương 2
1.1.1 Xuất xứ bài thuốc 2
1.1.2 Bài thuốc Hoạt lạc vương 2
1.2 Thông tin cơ bản về các vị thuốc trong bài thuốc 3
1.2.1 Quế chi 3
1.2.2 Hương phụ 5
1.2.3 Bạch thược 6
1.2.4 Xuyên khung 8
1.2.5 Sinh khương 10
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
2.1 Đối tượng và phương tiện nghiên cứu 13
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13
2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 13
2.2 Nội dung nghiên cứu 13
2.3 Phương pháp nghiên cứu 14
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 16
3.1 Đặc điểm và độ ẩm của các vị dược liệu 16
3.1.1 Quế chi 16
3.1.2 Hương phụ 17
3.1.3 Bạch thược 18
Trang 53.1.4 Xuyên khung 19
3.1.5 Sinh khương 20
3.2 Bào chế cao đặc 20
3.2.1 Cao chiết nước 20
3.2.2 Cao chiết Et60% 22
3.3 Định tính một số thành phần hóa học của cao đặc Hoạt lạc vương và dược liệu 24
3.3.1 Định tính các nhóm chất chính trong cao và dược liệu bằng phương pháp hóa học 24
3.3.2 Định tính bằng sắc kí lớp mỏng 32
3.4 Bàn luận 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
1 KẾT LUẬN 45
2 KIẾN NGHỊ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 6DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BuOH: Butanol
CN: Cao chiết nước
Trang 7Bảng 3.4 Kết quả SKLM định tính cắn ether từ cao và Quế chi 33
Bảng 3.5 Kết quả SKLM định tính cắn n-butanol từ cao và Bạch
Bảng 3.6 Kết quả SKLM định tính cắn CHCl3 từ cao, Hương phụ và
Bảng 3.7 Kết quả SKLM định tính cắn EtOAc từ cao, Bạch thược,
Bảng 3.8 Một số chỉ tiêu đề xuất trong tiêu chuẩn kĩ thuật của cao
Trang 8DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 3.2 Ảnh đặc điểm vi học bột Quế chi 16
Hình 3.4 Ảnh đặc điểm vi học bột Hương phụ 17
Hình 3.6 Ảnh đặc điểm vi học bột Bạch thược 18
Hình 3.8 Ảnh đặc điểm vi học bột Xuyên khung 19
Hình 3.12 Sắc kí đồ định tính cắn ether dầu hỏa từ cao và Quế chi 33
Hình 3.13 Sắc kí đồ định tính cắn n-butanol từ cao và Bạch thược 35
Hình 3.14 Sắc kí đồ định tính cắn CHCl3 từ cao, Hương phụ và Xuyên
Trang 9ĐẶT VẤN ĐỀ
Hội chứng vai gáy là chứng bệnh thường gặp và ngày càng trở nên phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới, trong đó người cao tuổi chiếm một tỷ lệ đáng kể, với các triệu chứng: đau cơ ở vùng vai gáy và làm cho người bệnh rất khó quay đầu
và quay cổ Việc sử dụng các t c cho
ụng tố
v ị hội chứng vai gáy, và đang được nhiều lương y sử dụng
để điều trị cho bệnh nhân sắc cổ phương lại làm mất nhiều thời gian và không tiện dụng
ổ truyề
,, trong đó có dạng cao đặc như một bán thành phẩm trung gian
để tiếp tục chuyển sang các dạng bào chế khác
Từ những lý do trên, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học của phương
thuốc Hoạt lạc vương” được thực hiện với mục tiêu sau:
- Bào chế được cao đặc Hoạt lạc vương
- Định tính một số thành phần hóa học của cao đặc Hoạt lạc vương, so sánh với một số vị thuốc chính trong phương thuốc
Trang 10Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về bài thuốc Hoạt lạc vương
1.1.1 Xuất xứ bài thuốc
Bài thuốc Hoạt lạc vương xuất phát từ bài Quế chi thang
Quế chi thang
- Thành phần: [10] Quế chi 20g
Bạch thược 9g Sinh khương 9g Chích cam thảo 6g Đại táo 5quả
- Cách dùng: sắc nước uống [10], sắc vũ hỏa, uống nóng, ngày 1 thang [3]
- Công năng, chủ trị: phát tán phong hàn, thông kinh lạc [3], giải cơ phát biểu, điều hòa dinh vệ [14], dùng trong trường hợp cảm lạnh có đau dây thần kinh ngoại biên [3], các chứng ngoại cảm phong hàn biểu hư, sốt nhức đầu, mồ hôi ra sợ gió, mũi ngáy nôn khan, rêu lưỡi trắng không khát, mạch phù hoãn [10]
Chú ý:
- Dùng thuốc để phát hãn: phải đủ liều để làm ra mồ hôi Khi hết sốt thì ngưng uống thuốc Dùng kéo dài sẽ gây hao tổn tân dịch, rối loạn vận mạch ngoại biên, rối loạn chức năng tiết mồ hôi gây triệu chứng tê, mỏi, lạnh [3]
- Dùng thận trọng đối với người viêm loét dạ dày, khi đang chảy máu [3], nên
ăn nhẹ trước khi uống thuốc [3]
1.1.2 Bài thuốc Hoạt lạc vương
Trang 11- Công năng, chủ trị: phát tán phong hàn, thông kinh lạc, dùng trong hội chứng vai gáy, kinh lạc bị ứ trệ gây đau cứng cơ (đau cổ gáy, giãn dây chằng lưng), tê mỏi
cơ, đau dây thần kinh ngoại biên như: liệt dây thần kinh VII, thần kinh liên sườn
Giải thích bài thuốc: Hoạt lạc vương là phương Quế chi thang gia giảm trong
đó giảm Đại táo, Cam thảo, gia thêm Hương phụ, Xuyên khung và một số vị khác nhằm tăng tác dụng giảm đau, hành khí, hoạt huyết Các nhóm tác dụng chính của phương thuốc:
+ Tác dụng phát tán phong hàn: Quế chi, Xuyên khung, Sinh khương
+ Tác dụng thông kinh lạc: Quế chi
+ Tác dụng hoạt huyết: Xuyên khung
+ Tác dụng hành khí giải uất: Hương phụ
+ Tác dụng thư cân: Bạch thược
+ Tác dụng giảm đau: Xuyên khung, Hương phụ, Bạch thược
Tên khoa học: Ramulus Cinnamomi [2], [3], [8]
Bộ phận dùng: cành non phơi hay sấy khô của cây Quế (Cinnamomum cassia Presl.) hoặc một số loài Quế khác: Quế quan - Cinnamomum zeylanicum Blume,
Quế thanh - Cinnamomum loureirii Nees, họ Long não - Lauraceae [2], [3], [8]
1.2.1.1 Thành phần hóa học
- Tinh dầu: hàm lượng tinh dầu thay đổi ở các bộ phận từ 1 - 3%, lá 0,14%, cành con 0,3 - 0,33% [5] DĐVN IV quy định hàm lượng tinh dầu không được nhỏ hơn 0,3% [8]
Thành phần chính trong tinh dầu Quế là aldehyd cinnamic, hàm lượng có thể
từ 70 - 95%; ngoài ra còn có cinnamyl acetat, coumarin, cinnamyl alcol, methyl
cinnamat [5]
Trang 12- Các thành phần khác: tinh bột, chất nhầy, dầu béo, tanin, chất màu, chất ngọt, gôm, calcioxalat; các dẫn chất flavonoid gồm cả procyanidin; các chất chứa
nhân thơm [5]; β-sitosterol, cholin, acid protocatechic [2]
1.2.1.2 Tác dụng sinh học
* Tác dụng trên chuyển hóa: cao chiết nước của Quế chi và Quế nhục đều có
tác dụng hạ đường huyết [11]
* Tác dụng trên hệ tim mạch: aldehyd cinnamic có tác dụng hạ áp do giãn
mạch ngoại biên là chủ yếu [2], [3]; ngoài ra còn có tác dụng giãn động mạch vành tim rõ rệt [3], trợ hô hấp và tuần hoàn, cường tim, tăng lực co cơ và nhịp tim [2],
- Cao nước Quế có tác dụng: chống viêm, dị ứng [2], [31]; chống loét dạ dày [2]; một bài thuốc có Quế có tác dụng trị viêm đại tràng mạn tính [25]
- Quế chi có tác dụng kích thích tuyến mồ hôi bài tiết, giãn mạch [2], [5]; giảm đau, giải co quắp [5]
Ngoài ra, aldehyd cinnamic có tác dụng an thần [2], cao chiết ethanol của Quế
có tác dụng giải lo âu [35]; tinh dầu Quế và cao quế có tác dụng chống huyết khối, tăng lượng protein toàn phần và gamma - globulin trong máu [2]
1.2.1.3 Tác dụng và công dụng theo Y học cổ truyền
Tính vị, quy kinh
- Tính vị: vị cay ngọt, tính ấm [2], [3]
- Quy kinh: phế, tâm, bàng quang [2], [3]
Công năng, chủ trị
Trang 13- Giải biểu tán hàn dùng chữa các bệnh cảm mạo phong hàn, biểu hiện sốt cao,
có rét run, không có mồ hôi [2], [3], [8]
- Thông dương khí, khi dương khí bị ứ trệ, làm phần nước trong cơ thể bị ngưng đọng, gây phù nề; hoặc dùng trong chứng đờm ẩm, khí huyết lưu thông kém [2], [3], [8]
- Thông kinh mạch, dùng điều trị các bệnh phong hàn, thấp trệ dẫn đến đau nhức xương khớp [2], [3], [8]
- Hành huyết giảm đau, dùng trong trường hợp bế kinh ứ huyết của phụ nữ [2], [3], [8]
- Ấm thận hành thủy, dùng khi chức năng thận dương bị suy yếu, tiểu tiện bí tức, hen suyễn [2], [3], [8]
Kiêng kị
Những người có thấp nhiệt, âm hư hỏa vượng, các chứng xuất huyết, phụ nữ
có thai không được dùng [2], [3], [8]
1.2.2 Hương phụ
Tên khoa học: Rhizoma Cyperi [1], [3], [8], [12]
Bộ phận dùng: thân rễ đã loại bỏ rễ con và lông, phơi hay sấy khô của cây
Hương phụ vườn (Cyperus rotundus L.), hoặc cây Hương phụ biển (Cyperus stoloniferus Retz.), họ Cói (Cyperaceae) [1], [3], [8], [12]
1.2.2.1 Thành phần hóa học
- Tinh dầu: Hương phụ chứa 0,3 - 2,8% tinh dầu [1], [12]; chứa hơn 30 cấu tử
với hàm lượng khác nhau: cyperen 3,67%, α-cyperon 8,96%, α-cyperol 16,74%, đồng phân của cyperon 12,26% [1]
- Thành phần khác: flavonoid 1,25%, tanin 1,66%, các acid phenol, alcaloid 0,21 - 0,24%, glycosid tim 0,62 - 0,74% Ngoài ra còn có chất đắng, pectin, tinh bột 9,2%, pectin 8,7%, chất béo 2,98%, acid hữu cơ 3,25%, protein, vitamin C 8,8%, nhiều nguyên tố vi lượng [1]
1.2.2.2 Tác dụng sinh học
Trang 14* Ức chế co bóp tử cung: cao lỏng Hương phụ 5% có tác dụng ức chế co bóp
tử cung, đồng thời làm giảm trương lực [1], [5], [12]
* Tác dụng giảm đau: cao chiết ethanol từ Hương phụ có tác dụng tăng cao ngưỡng kích thích gây đau [1]
* Tác dụng trên thần kinh trung ương: tinh dầu Hương phụ, có tác dụng kéo dài thời gian gây ngủ của phenolbarbital [1]
* Tác dụng khác: cao chiết ether từ Hương phụ có tác dụng chống viêm, do
α-cyperen có tác dụng ức chế mạnh sự hình thành prostaglandin E2 [1] Cyperus rotundus còn có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn [23], [24]
1.2.2.3 Tác dụng và công dụng theo Y học cổ truyền
Tên khoa học: Radix Paeoniae lactiflorae [1], [3], [8], [12]
Bộ phận dùng: rễ đã cạo bỏ lớp bần và chế biến khô của cây Thược dược
(Paeonia lactiflora Pall.), họ Hoàng liên (Ranunculaceae) [1], [3], [8], [12]
1.2.3.1 Thành phần hóa học
- Glycosid monoterpen: rễ Bạch thược chứa 3,30 - 5,70% paeoniflorin, benzoyl paeoniflorin, oxypaeoniflorin, albiflorin [1] Gần đây, người ta đã tìm thấy
Trang 15glycosid monoterpen mới: 4-O-methyl paeoniflorin, isopaeoniflorin và isobenzoylpaeoniflorin [18]
Bạch thược còn chứa các hợp chất triterpen và flavonoid: 11,12α - epoxy - 3β,
23 - dihydroxy - 30 - norolean - 20 (29) - en - 28, 13 - olid [3], [22]; một glycosid phenonic mới: 2 - methoxy - 5(E) - propenyl - phenol - β - vicianosid [20]
- Thành phần khác: tinh bột, tanin, canxi oxalat, một ít tinh dầu, acid benzoic (tỷ lệ acid benzoic khoảng 1,07%), nhựa, chất béo và chất nhầy [12]
1.2.3.2 Tác dụng sinh học
* Tác dụng kháng khuẩn: cao nước Bạch thược có tác dụng kháng khuẩn trên Shigella, Vibrio cholerae, Staphylococcus, Salmonella, Pneumococcus, và
Corynebacterium diphtheriae [1], [12]
* Tác dụng kháng cholin: peoniflorin có tác dụng anticholinergic biểu hiện là
tác dụng chống co thắt, chống tiêu chảy và còn có tác dụng giảm đau [1]
* Tác dụng trên cơ trơn: trên co bóp ruột thỏ cô lập, nước sắc Bạch thược ở
nồng độ thấp gây ức chế; nồng độ cao lúc đầu hưng phấn, sau ức chế [1], [12]
* Tác dụng trên thần kinh trung ương: chất paeoniflorin có tác dụng ức chế hệ
thống thần kinh trung ương, kéo dài thời gian ngủ của barbituric [3]
* Tác dụng khác: Bạch thược thường có trong các bài thuốc chữa rối loạn kinh
nguyệt [1]; nước sắc rễ Bạch thược có tác dụng ức chế sự biến hóa sinh học acid
arachidonic in vitro và in vivo [1]; trừ đờm, trị ho do chứa acid benzoic [12]; chống
viêm [21], viêm khớp [37]; paeoniflorin làm giảm cholesterol, LDL và chất béo
Trang 16- Bổ huyết, cầm máu: dùng trong trường hợp thiếu máu, chảy máu cam, ho ra máu, nôn ra máu,chảy máu trong ruột, bạch đới, băng lậu, ra mồ hôi trộm, ra nhiều
Tên khoa học: Rhizoma Ligustici wallichii [2], [3], [8], [12]
Bộ phận dùng: thân rễ đã phơi hay sấy khô của cây Xuyên khung (Ligusticum wallichii Franch.), họ Hoa tán (Apiaceae) [2], [3], [12]
1.2.4.3 Thành phần hóa học
- Tinh dầu: loài Ligusticum wallichii chứa tinh dầu 1% [12]
- Thành phần khác: dầu béo, acid ferulic, một hợp chất kết tinh [2], một alcaloid dễ bay hơi có công thức C27H37N3 [12]
Gần đây đã phân lập được từ dịch chiết nước nóng của thân rễ Ligusticum
wallichii ba phthalid: 3 - butyliden - 7 - hydroxyphthalid, và cis và trans - 6, 7 -
dihydroxyligustilid [27]
1.2.4.2 Tác dụng sinh học
* Tác dụng đối với trung khu thần kinh:
Liều nhỏ tinh dầu Xuyên khung có tác dụng làm giảm vận động nhưng lại tăng
hô hấp, tăng huyết áp và tăng cơ năng phản xạ; liều cao dẫn đến huyết áp hạ xuống, nhiệt độ cơ thể giảm, hô hấp khó khăn, vận động có thể tê liệt và chết [3], [12]
* Tác dụng đối với tuần hoàn:
- Hạ huyết áp do giãn mạch trực tiếp trên cơ trơn mạch máu [2], [12], [28];
tăng vi tuần hoàn trong niêm mạc treo ruột thỏ, và làm giãn mao mạch in vitro [2]
Trang 17- Cao Xuyên khung có tác dụng ức chế kết tập tiểu cầu và tổng hợp thromboxan; làm tăng khả năng biến dạng của hồng cầu và làm cho hồng cầu phục hồi hình dạng nhanh hơn; giảm cholesterol máu ngoại sinh, làm giảm cholesterol nội sinh, và làm giảm tỷ số β/α lipoprotein máu và lipid máu toàn phần [2]
* Tác dụng trên cơ trơn:
- Trên tử cung: + Tử cung không mang thai: có tác dụng ức chế co bóp [2]
+ Trên tử cung cô lập đã có thai: liều nhỏ cao chiết nước Xuyên khung có tác dụng kích thích co bóp tử cung, cuối cùng dẫn đến hiện tượng ngừng co bóp; liều cao làm tử cung bị tê liệt và đi đến ngừng co bóp [12]
- Trên ruột: nghiên cứu tác dụng của dung dịch nước Xuyên khung trên mẩu ruột cô lập của thỏ và chuột bạch thấy: ở liều cao thì sự co bóp bị ngừng hẳn và không khôi phục lại được [12]; ở liều thấp làm cho mẩu ruột co bóp dần dần mà không có khả năng cho ngừng hẳn [12]
* Tác dụng kháng sinh: Xuyên khung có tác dụng kháng khuẩn in vitro đối với: phế cầu, liên cầu tan máu, tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, Shigella shigae, Escherichia coli,…[2], [3], [12]
Ngoài ra, Xuyên khung còn có tác dụng lợi tiểu [2], cao chiết ethanol của
Xuyên khung có tác dụng chống oxy hóa [19]
1.2.4.3 Tác dụng và công dụng theo y học cổ truyền
Tính vị, quy kinh
- Tính vị: vị cay, tính ấm [2], [3], [8], [12], mùi thơm [2]
- Quy kinh: can, đởm, tâm bào [2], [3], [8], [12]
Công năng, chủ trị
- Hoạt huyết thông kinh: dùng trong các trường hợp phụ nữ kinh nguyệt không
đều, bế kinh, đau bụng khi có kinh hoặc vô sinh, khó đẻ [2], [3], [8], [12]
- Giải nhiệt, hạ sốt: dùng trong ngoại cảm phong hàn, dẫn đến đau đầu, hoa mắt, đau răng Ngoài ra còn dùng để chữa sốt rét [2], [3], [8], [12]
Trang 18- Hành khí giải uất, giảm đau: dùng trong trường hợp khí trệ ngực sườn đau tức, khí huyết vận hành khó khăn, đau cơ, đau khớp; hoặc nhọt độc đau căng cấp [2], [3], [8], [12]
- Bổ huyết: dùng trong trường hợp cơ thể suy nhược huyết kém, xanh xao [2], [3], [8], [12], phụ nữ sau khi sinh nở bị rong huyết kéo dài [2], [12]
Kiêng kị
Người âm hư hỏa vượng [2], [3], [8], [12], đàm nghịch nôn không nên dùng [3]
1.2.5 Sinh khương
Tên khoa học: Rhizoma Zingiberis [1], [3]
Bộ phận dùng: thân rễ của cây Gừng Zingiber officinale Rosc., họ Gừng
(Zingiberaceae), tươi là Sinh khương, khô là Can khương, qua bào chế là Bào khương, sao cháy là Thán khương [1], [3]
- Nhựa dầu Gừng chứa 20 - 25% tinh dầu và 20 - 30% các chất cay [1], [5]
- Thành phần chủ yếu của nhóm chất cay là zingeron, shogaol và zingerol, trong đó gingerol chiếm tỷ lệ cao nhất [1], [5]
1.2.5.2 Tác dụng sinh học
* Tác dụng trên tiêu hóa: tác dụng chống co thắt nhờ shogaol và gingerol [1];
chống nôn [1], [3], [14]; kích thích vận chuyển trong đường tiêu hóa, hỗ trợ tiêu hóa
giảm hiện tượng đầy hơi, khó tiêu [1], [16]
Trang 19* Tác dụng trên tim mạch: Gừng có tác dụng cường tim, trên tim cô lập, thành phần có vị cay của Gừng ức chế hoạt tính men ATPase [1]
* Tác dụng trên tuần hoàn: nước Gừng làm tăng tuần hoàn, tăng huyết áp, ức chế xung huyết dạ dày và cầm máu nhẹ [3]; chống huyết khối [14], [32]
* Tác dụng trên thần kinh: ức chế thần kinh trung ương, làm giảm vận động tự nhiên và tăng thời gian gây ngủ của barbiturat [1]
* Tác dụng kháng khuẩn: Gừng có tác dụng ức chế một số khuẩn Bacillus mycoides, diệt Trichomonas ở âm đạo [3], Staphylococcus aureus [3], [29], E coli [14], [29], Pseudomonas aeruginosa, Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Cadida albican [14]
* Tác dụng khác
- Chống loét đường tiêu hóa: dịch chiết nước Gừng tươi, tiêm phúc mạc cho
chuột, có tác dụng ức chế loét dạ dày thực nghiệm do gò bó [1]
- Tác dụng chống viêm [1], [14], [15], [26], [32]; Gừng tươi có tác dụng kích thích tiết nước bọt, giảm đau và giảm ho, hạ nhiệt, ức chế sự tổng hợp prostagladin PGE2 [1], [14]
- Gừng còn có tác dụng giảm cholesterol [1], [14], [17], [32]; chống oxy hóa [14], [17], [30], và chống tăng đường huyết [3], [14], [17]
1.2.5.3 Tác dụng theo y học cổ truyền
Tính vị, quy kinh
- Tính vị: vị cay, tính ấm [1], [3], [8], nóng, mùi thơm [1]
- Quy kinh: phế, tỳ, vị [3], [8], thận, đại tràng [8]
Công năng, chủ trị
- Phát tán phong hàn dùng chữa cảm mạo do phong hàn gây ra [1], [3], [8]
- Ấm vị chỉ nôn dùng khi bị lạnh, bụng đầy trướng, đau bụng không tiêu [1], [3], [8]
- Hóa đờm chỉ ho dùng trong bệnh ho do viêm phế quản, còn dùng hóa đờm khi bị bệnh trúng phong cấm khẩu, đờm đút tắc cổ họng [1], [3], [8]
- Lợi niệu tiêu phù thũng [1], [3], [8]
Trang 20- Giải độc khử trùng: dùng chữa giun đũa chui lên ống mật hoặc tắc ruột do giun đũa Ngoài ra dung dịch nước cốt Gừng còn chữa bệnh xích bạch đới, nấu nước rửa vết thương, giải độc Thiên nam tinh, Bán hạ, hoặc khi ăn cua cá bị dị ứng [1], [6], [8]
Ngoài ra, Gừng còn được dùng trong cứu gián tiếp các huyệt vị, dùng làm thang trong một số phương thuốc, làm phụ liệu để chế biến một số vị thuốc, là nguyên liệu chế biến thức ăn [1], [3], [8]
Kiêng kị
Âm hư nội nhiệt, biểu hư ra mồ hôi nhiều, mất máu không nên dùng [1], [8], người bị ho do phế nhiệt và nôn do vị nhiệt không nên dùng [3]
Trang 21Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và phương tiện nghiên cứu
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các vị thuốc Quế chi, Hương phụ, Bạch thược, Xuyên khung: đã qua chế biến
, được cung cấp bởi Phòng chẩn trị Phùng Gia Đường (s
- Vị thuốc Sinh khương: được lựa chọn ngoài thị trường Được đánh giá về tính chất, cảm quan
- Cao đặc bài thuốc
2.1.2 Phương tiện nghiên cứu
Thiết bị:
+ Nồi sắc Hàn Quốc
+ Đèn tử ngoại, máy ảnh
+ Tủ sấy: Memmert, Shellab
+ Bộ dụng cụ cất với dung môi
+ Cân xác định độ ẩm: Precisa
+ Kính hiển vi, máy xay dược liệu
+ Cân kĩ thuật: Precisa (Switzeland)
+ Máy phun mẫu SKLM Linomat 5 (hình
2.1)
+ Bộ dụng cụ cất tinh dầu theo DĐVN I
+Cân phân tích: Sartorius BP 221S
(Germany)
Hình 2.1: Máy phun mẫu SKLM
Linomat 5
+ Các dụng cụ thủy tinh khác: sinh hàn, phễu, pipet…
Hóa chất – dung môi:
+ Hóa chất: các hóa chất để định tính
+ Dung môi: ethanol, ethyl acetat, chloroform…
+ Bản sắc ký lớp mỏng Silica gel 60 F254 của Merck
2.2 Nội dung nghiên cứu
Trang 22Đặc điểm và độ ẩm của dược liệu
Bào chế cao đặc Hoạt lạc vương
Định tính một số thành phần chính của cao Hoạt lạc vương
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Đặc điểm và độ ẩm của dược liệu
Mẫu nghiên cứu: các dược liệu có trong bài thuốc
Kiểm tra chất lượng từng vị thuốc theo phương pháp ghi trong DĐVN IV bao gồm các nội dung:
- Mô tả hình thái, chụp ảnh: quan sát trực tiếp để mô tả vị thuốc, mùi, vị,…[8], [13]
- Vi học: soi bột, sử dụng kính hiển vi để quan sát đặc điểm đặc trưng của bột [8], [13]
- Xác định hàm ẩm dược liệu:
+ Quế chi, Hương phụ, Xuyên khung, Sinh khương: bằng phương pháp cất với dung môi theo phụ lục 12.13 trong DĐVN IV [8]
+ Bạch thược: bằng phương pháp mất khối lượng do làm khô [8]
2.3.2 Bào chế cao đặc Hoạt lạc vương
- Dung môi: nước cất
- Công thức: Quế chi 20g
Trang 23Sắc 4 mẻ, mỗi mẻ sắc 3 lần, lần 1 sắc 2h, 2 lần sau mỗi lần 1h Gộp dịch chiết từng mẻ, cô cách thủy đến khi thành cao đặc có hàm ẩm dưới 20%
2.3.2.2 Cao chiết Et60%
- Cao được bào chế từ dược liệu Bạch thược, Quế chi, Hương phụ, Xuyên khung, Sinh khương và dược liệu khác
- Phương pháp bào chế: chiết nóng ở 800C
- Dụng cụ: bình nón 2000 ml
- Dung môi: ethanol 60%
- Công thức: như cao chiết nước
Chiết 4 mẻ, mỗi mẻ 3 lần, lần 1 là 2h, 2 lần sau mỗi lần 1h Gộp dịch chiết mỗi
mẻ, cô cách thủy đến khi thành cao đặc có hàm ẩm dưới 20%
2.3.2.3 Cảm quan, hiệu suất bào chế và độ ẩm cao đặc
* Cảm quan về màu sắc, mùi, vị…bằng phương pháp quan sát, ngửi, nếm trực tiếp [8]
* Hiệu suất bào chế: được tính theo công thức:
H (%) = Khối lượng cao khô tuyệt đối
Khối lượng dược liệu khô tuyệt đối × 100 %
* Hàm ẩm: xác định bằng phương pháp mất khối lượng do làm khô theo phụ lục 9.6 trong DĐVN IV [8]
2.3.3 Định tính một số thành phần hóa học của cao đặc Hoạt lạc vương và dược liệu
- Định tính một số nhóm chất chính: alcaloid, flavonoid, saponin, coumarin… trong cao bằng phản ứng hóa học với các thuốc thử chung và thuốc thử đặc hiệu của
Trang 24CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1 Đặc điểm và độ ẩm của các vị dược liệu
3.1.1 Quế chi
Đặc điểm hình thái
Cành hình trụ tròn, thường chặt khúc dài 2 - 4 cm, đường kính 0,3 - 1 cm Mặt ngoài màu nâu đến nâu đỏ, có nhiều nếp nhăn dọc nhỏ và các vết sẹo cành, sẹo của chồi Chất cứng giòn, dễ gãy, bề mặt vết cắt thấy: lớp vỏ màu nâu, bên trong có gỗ màu vàng nhạt tới nâu vàng, ruột gân tròn Mùi thơm nhẹ, vị ngọt và hơi cay (Hình 3.1)
Đặc điểm bột (Hình 3.2)
Bột màu vàng nâu hoặc nâu sẫm, mùi thơm, vị cay, hơi ngọt
- Nhiều sợi màu vàng nhạt, thành dầy, khoang hẹp (1)
- Các tế bào mô cứng thường đứng riêng rẽ hoặc tụ thành từng đám, thành dầy, ống trao đổi rõ (7)
- Mảnh mô mềm chứa hạt tinh bột Hạt tinh bột nhỏ, hình nhiều cạnh hoặc hơi tròn đứng riêng rẽ hoặc kép đôi, kép ba (5)
- Tinh thể calci oxalat hình kim thường bị gãy thành đoạn ngắn (2)
- Mảnh bần màu vàng nâu, gồm tế bào hình nhiều cạnh thành khá dầy (3)
Hình 3.1: Ảnh vị thuốc Quế chi Hình 3.2: Ảnh đặc điểm vi học
bột Quế chi
Trang 25ủa Quế chitrong DĐVN IV
Độ ẩm: kết quả độ ẩm 5,57%
Nhận xét: Quế chi đạt tiêu chuẩn về độ ẩm theo DĐVN IV (không quá 12%)
3.1.2 Hương phụ
Đặc điểm hình thái
Thân rễ hình thoi, thể chất chắc, kích thước củ không đều nhau, trung bình 1 - 5
cm, đường kính 0,5 - 1,5 cm, mặt ngoài có màu nâu hay nâu sẫm; có nhiều nếp nhăn dọc và đốt ngang củ (mỗi đốt cách nhau 0,1 - 0,6 cm); trên mỗi đốt có lông cứng mọc nghiêng theo chiều dọc, về phía đầu đầu củ, màu nâu hay nâu xẫm và có nhiều vết tích của rễ con Vết cắt ngang có sợi, mặt nhẵn bóng, phần vỏ màu hồng nhạt, trụ giữa màu nâu sẫm Mùi thơm, vị hơi đắng ngọt, sau đó có vị cay (Hình 3.3)
Đặc điểm bột (Hình 3.4)
- Tế bào mô cứng hình chữ nhật hay nhiều cạnh, màu vàng nhạt, thành dày, có ống trao đổi rõ (7)
- Tế bào tiết hình tròn hay bầu dục, trong đó có chất tiết màu vàng, xung quanh
có 5 - 8 tế bào xếp tỏa ra rất đặc biệt (5), mảnh mô mềm mang tế bào tiết [6]
- Hạt tinh bột hình tròn hay bầu dục, rốn và vân không rõ (4)
- Mảnh mạch (1), s (2)
Hình 3.3: Ảnh vị thuốc Hương phụ Hình 3.4: Ảnh đặc điểm vi học
bột Hương phụ
Trang 26ủa Hương phụ
Đặc điểm bột (Hình 3.6)
Bột màu trắng Soi thấy:
- Các khối tinh bột bị hồ hóa (2)
- Tinh thể calci oxalat đường xếp thành hang hay rải rác trong mô mềm (4, 5)
Trang 27ủa Bạch thược
- Mảnh mô mềm (4), mô mềm có nhiều hạt tinh bột (5)
Hình 3.7: Ảnh vị thuốc Xuyên khung Hình 3.8: Ảnh đặc điểm vi học bột Xuyên khung
Trang 28ủ
rõ Mặt cắt ngang có sợi thưa Mùi thơm, vị cay nóng (Hình 3.9)
Hình 3.9: Ảnh chụp vị thuốc Sinh khương
Độ ẩm Kết quả độ ẩm: 38,24 %
Trang 29- Cân từng vị thuốc Cho dược liệu vào nồi sắc
Sơ đồ bào chế cao đặc được tóm tắt ở hình 3.10
Kiểm tra độ ẩm của cao: pp mất khối lượng do làm khô
ứu về thể chất, màu sắc, mùi vị