Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm Nghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương thuốc tiêu giao tán gia giảm
BÔ YTẼ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÃ NỘI BŨI T H Í HÙNG NGHIÊN cúu ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ 1HÀNH PHẨN HOÁ HỌC CỦA PHưUNG THUỐC TIÊU GIAO TÁN GIA GlẢlH (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHÓA 2001-2006) N g ư ờ i h ư ớ n g dẫ n . TS. NGUYỄN THÁI AN Nơi thực hiện. BỘ MÔN Dược HỌC cổ TRUYỀN Thời gian thưc hiện: 02/2006 05/2006 LỜI CẢM ƠN Với sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các ihầy cô giấo trong Bộ môn Dược học cổ truyền, em đã hoàn thành khoá luận tốl nghiệp, đồng thời em cũng học được rất nhiều điểu không chỉ về chuyên môn dược mà cả VC cách sông, phong cách học tập và lao động. Em xin bày tỏ lòng biết Cfn sâu sắc và sự kính trọng tới: TS. NGUYÊN THÁ I AN - Cô giáo hướng dẫn đã nhiệt tình chỉ bảo, ân cần động viên và giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận này. Em cũng chân thành cảm cm: GS.TS. PH Ạ M XUÂN SINH, TS. PHÙNG HOÀ BÌNH, PGS.TS^. VŨ VÀN ĐIỂN, TH.S HÀ VÂN OANH và các kĩ thuật viên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp. Nhân dịp này với lòng chân thành biết ơn, em xin gửi lời cảm Cfn tới: Ban G iám hiệu, Đảng ủy Nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội đã dìu dắt, dạy dỗ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Cuối cùng em cũng xin gửi lời cảm cfn tới gia đình, bạn bè là nguồn động viên khích lệ và là chỗ dựa tinh thần cho em trong cuộc sống và học tập. Hà Nội, tháng 05 năm 2006 Sinh viên; Bùi Thế Hùng CHÚ GIẢI CHỬ VIẾT TẮT CTDL Công ty dược liệu DĐVN III Dược Điển Việt Nam III SKLM Sắc ký lớp mỏng TGT Tiêu giao tán TGTGG Tiêu giao tán gia giảm TT Thuốc thử MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Đặt vân đ ề 1 PHẦN i TỔNG QUAN 2 1.1. Vài nét về phương thuốc T G T 2 1.2. Các vị thuốc trong phương T G T 3 1.2.1. Cam thảo bấc 3 1.2.2. Sài hồ bắc 6 1.2.3. Đương quy 8 1.2.4. Bạch truật 11 1.2.5. Bạch thược 13 1.2.6. Bạch phục linh l; PH Ầ N ^T H Ự C NGHIỆM VÀ KẾT q u ả 1 2.1. Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu 1 2.1.1. Nguyên liệu 2.1.2. Phưcrtig tiện nghiên cứu 1 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu 18 2.2. Kết quả thực nghiệm và nhận xét 20 2.2.1. Đặc điểm dược liệu và đặc điểm Vỉ học bột dược liệu 20 2.2.2. Bào chế phương TGTGG 28 2.2.3. Nghiên cứu thành phần hóa học 28 PHẦNÌU. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 60 3.1. Kết luận 60 3.2. Đề x u ấ t 62 TÀI LIÊU THAM KHẢO ĐẶT VÂN ĐỂ * Dân tộc Việt Nam đã có truyền thống chữa bệnh theo y học cổ truyền từ lâu đời. Ngày nay, y học cổ truyền vẫn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Trẽn cơ sở kế thừa kho tàng lý luận và kinh nghiệm trong lĩnh vực y học cổ truyền của ông cha, Đảng và Nhà nước đã có chính sách hiện đại hóa và công nghiệp hóa nển y học cổ truyền. Trong đó việc làm sáng tỏ các phương thuốc cổ truyền theo hướng hiện đại là vò cùng quan trọng. Phưoíng Tiêu giao tán với tác dụng sơ can giải uất, kiện tỳ dưỡng huyết đã được nhân dân ta sử dụng chữa các chứng ngực sườn đầy tức, đau mạng sưòfn, ợ hơi, ợ chua, ngũ tâm phiền nhiệt, nóng trong xương, nóng về chiều. Mặc dù phưcfng thuốc được đánh giă là cho kết quả tốt trong điều trị nhưng chưa được kiểm định trên cơ sở khoa học. Để góp phần vào việc kiểm định phưcfng Tiêu giao tán gia giảm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khóa luận: "ỉ^ghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương Tiêu giao tán gia giảm ". Bao gồm các nội dung sau: - Tiêu chuẩn hóa bột nguyên liệu và phương thuốc về mặt vi học. - Định tính các nhóm chất thường có trong các vị thuốc và bài thuốc nghiên cứu bằng các phản ứng hóa học. - Định lính saponin, tinh dầu, coumarin, ílavonoid có trong các vị ihuốc và bài thuốc nghiên cứu bằng sắc kí lớp mỏng. - Định lượng saponin, tinh dầu, tlavonoid có trong các vị thuốc và bài thuốc nghiên cứu. PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1. Vài nét về phương thuốc TGT Phương TGT bao gồm: Bạch thược (Radìx Paeoniae) 40g Bạch phục ỉinh (Poriơ) 40g Bạch truật (Ríiizoma Aíractyỉodis macrocephaỉae) 40g Đưoíng quỵ (Radix Angelí cae sinensis) 40g Cam thảo bấc chích {Radix Gỉycyrrỉùiae) 20g Sài hổ bắc {Radix Bupleuri) 40g Cách dùng: tán bột, uống mỗi lần 8g với nước gừng và bạc hà [10], Theo Tuyển tập phưcmg thang Đông y: phương thuốc tán bột, ngày dùng 12g- 16g, thêm gừng nướng 3 miếng, mạch môn 20 hột, sắc uống [22]. Đây là bài thuốc có tác dụng sơ can giải uất, kiện tỳ dưỡng huyết, dùng để chữa các bệnh do can khí uất kết làm ảnh hưởng tới sự thăng giáng khí ở tỳ vị: ngực sườn đầy tức, đau mạng sườn, ợ hơi, ợ chua [10]. Theo Tuyển tập phưong thang Đông y: Tiêu giao tán dùng để trị phụ nữ bị huyết phong, hư lao, ngũ tâm phiền nhiệt cơ thể đau nhức, miệng và họng khỏ, mồ hôi trộm, dại tiện bí, ho đờm, nóng trong xương, nóng về chiều [22], Phân tích phương thuốc TGT [10]: Sài hổ bắc: công năng sơ can giải uất, đóng vai trò vị quân. Bạch thược: cồng năng bổ huyết, dưỡng can, đóng vai trò ỉà vị thần. Đưoíng quy: công nãng bổ huyết, dưỡng can. đóng vai trò là vị thần. Bạch truật: công năng kiện tỳ, tiêu thực, đóng vai trò là vị tá. Bạch phục linh: công năng kiện tỳ, đóng vai trò là vị tá. Cam thảo bắc: công năng ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị, điều hoà các vị thuốc, đóng vai trò là vị tá. Gừng nướng: giúp cho Bạch thược, Đưofng qui, điều hòa khí huyết, đóng vai trò là vị sứ. Bạc hà: giúp cho Sài hồ sơ can giải uất, đóng vai trò vị sứ. 1.2. Các vị thuốc trong phương TGT 1.2.1. Cam thảo bắc {Radix Glycyrrhizae) Vị thuốc là rễ phơi hay sấy khô của 3 loài Cam thảo (Glycyrrhiza Itraỉensis Fisch.; Giycyrrhiza inflat a Bat.; Glycyrrhiza gỉ abra L.), họ Đậu Fahaceae [9],[111,[13],[15],[19],[21],[25],[27].[28]. • Thành phần hoá học {Gỉycyrrhìia gỉ abra L.) - Cam thảo chứa glycyrrhizin là một saponin thuộc nhóm olean hàm lượng 10-14% có vị ngọt gấp 60 lần đường saccharose [9],[15],[21],[28],[29]. - Các flavonoid chiếm 3-4%, trong đó có 27 chất đã được biết, quan trọng nhất là liquiritin C2jH220g (nhóm flavanon) và isoliquiritin (nhóm chalcon). Ngoài ra còn có glabridin (nhóm isoflavan), glabron (nhóm isoflavon), glabren (nhóm isonaven) [91,[151,[21L[29]. - Một sô coumarin: umbelliferon, hemiarin, liqcoumarin [9],[15]. - Ngoài ra còn có chất đấng (glycyramarin) [25], - Các hợp chất oestrogen có nhân sterol với hàm lượng thấp [9],[13],[15]. - Trong rề có 20-25% tinh bột, 3-10% glucose và saccharose [9],[131,[21 ]. COOH glc—o O Isoliquiritin gfc-0 • Tác đụng dược lý “ Tác dụng chổng loét và chống co thắt dạ dày. Tác dụng này chủ yếu do thành phần navonoid t9J,[13],[i5],[21],[25],[27],[29]. - Bảo vệ gan trong viêm gan mãn tính và tăng bài tiết mật [25]. - Tác dụng chữa addison do glycyrrhizin [25], - Tấc dụng chống ho lên trung tám ho tưcmg tự như codein. Tác dụng long đờm do thành phđn saponin [9],[13],[15],[21],[25]. - Cam thảo và chất glycyrrhizin có tác dụng giải độc khi ngộ độc ihức ăn và một số chất khác [61,[13],[211,[251,[27]. - Liquiritigenin và isoliquiriligenin có lác dụng ức chế MAO. Isoliquiritigenin có tác dụng mạnh hofn [9],[13]. - Glycyrrhizin và liquiritic có tác dụng chống viêm, chông loét, làm chóng lành sẹo [9],[13],[25],[27]. - Tác dụng của nội tiết tô'dục tính [9],[13],Ị27]. - Tác dụng nâng cao miễn dịch cơ ihể [9J,Ị27]. • Chê biến - Cam thảo phiến: thái phiến rồi sao khô [4],[11]. - Cam thảo sao cám: Cam thảo phiến sao cách cám đến khi mặt ngoài có màu vàng [4],[11]. “ Cam thảo chích: Cam thảo phiến tẩm mật ong hoặc siro (tỉ lệ 250ml siro/kg dược liệu), ủ 30 phút, sao vàng hoặc sấy ở 60^C-70”C cho đến khô [4],[11]. • Tính vị quy kinh ~ Tính vị; vị ngọt, tính bình [11],[19],[21],[25]. - Quy kinh: can, tỳ, thông hành 12 kinh [19],[21]. • Cóng nàngị chủ trị - ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị, thanh nhiệt, giải độc, điều hoà các vị thuốc [6],[11],[15],[21]. - Cam thảo sống (đổ mềm, sấy khô) có tác dụng giải độc, tả hoả. Tẩm mật sao vàng (chích cam thảo) lại có lác dụng ôn trung, nhuận phế, điều hoíi các vị thuốc [13],[251. - Còng dụng: chữa cảm, ho mất tiếng, viêm họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc. Cam thảo chích có tác dụng bổ, chữa tỳ vị hư nhược, ỉa lỏng, thân thể mệt mỏi, kém ăn [6],[ 11 J,[ 15J,[21 \,[25\. 1.2.2. Sài hồ bác {Radix Bupỉeuri) Vị thuốc là rẻ phơi hay sấy khô của cây Sài hồ bắc BupỊeuvum sinense DC., họ Hoa tán Apiaceae [6J,[21 ],[24],[25],[28],[29]. • Thành phẩn hóa học - Có chứa khoảng 0,5% chất saponin, thuộc nhóm tri terpen. Saponin toàn phần trong thân và lá là 0,29%, còn trong rẻ là 1,69%. Người ta đã phần lập được một triterpen saponin từ bộ phận trên mặt đất có cấu trúc là 3-0-(a-L arabinopyranosyl ( 1—>3)-0-P-D“glucuronopyranosyl)-oleanolic acid |3-D' glucopyranosyl ester [11],[151,[24],[251. Mp HO HOOC c u \ HO ■ ' 0 OH ^ '1 / í OH Í OH 3-0-(a-L arabinopyranosyl ( l^3)~0-P-D-glucuronopyranosyl)-oleanolic acid P-D-glucopyranosyl ester. - Hợp chất alcol: bupleuruiĩiola (€3214^,^02) có nhiệt độ nóng chảy là 163- 164^C và phytosterola (C3oH4g02) [21J. - Một ít tinh dầu: 0,16% trong rễ và 0,05% trong thân [21],[25]. - Thân và lá có chứa rutin [21], [...]... a-terpinen, di-n-butylphtalat v thnh phn cú tỏc dng sinh hc c chỳ ý l; ligustilid khong hcm 5% [13],[15],[17],[21],[25],[30] - Ngoi ra cũn cú: coumarin, polyacetylen, sterol, nguyờn tụ vi lng, vitamin Bj, vitamin E vitamin 3 (2, acid amin, acid hu c, polysaccharid cú M = 3000, ng t ck) [15],[17],[25],[27],[30], - cfng qui Nht Bn: cú 0,26% tinh du cha ligustilid 0,1941%, nbutylphtalid 0,0244%, n-butyidenphlalid... chng vi m tcfng t cỏc thuc chng vi m phi steroid, tng sc khỏng, c ch ngng kt tiu cu, kộo di thi gian ụng mỏu [1],[2],[3],[25] Tớnh v quy kinh - Tớnh v: v ngt, hi ng cay, tớnh m [6],[11], - Quy kinh: tõm, can, t [6],[11] Cụng nng, chó tr - Bụ huyt: dựng trong cỏc trng hp thiu mỏu dón n hoa mt, chúng mt, da d xanh xao, ngi gy yu [6],[ớ 1] - Hot huyt, gii ut kt: do va b huyt va hot huyt nờn thớch hp vi. .. khụ giũn Hỡnh 2.2 Aỡỡh v hnũc Cam tỡdo bc * c im vi hc bt dc liu ớ* Bt mu vng nõu, mựi thm, v ngt Quan sỏt di kớnh hin vi thy: Mnh bn gm nhng t bo hỡnh ch nht (1) Bú si mang tinh th canxi oxalat (2) Tinh thc canxi oxaat hỡnh khi (3) Mụ mm mang tinh bt (4) Mnh mch (5) Trờn vi trng thy ri rỏc cú rt nhiu tinh bt hỡnh trũn hoc hỡnh trng ỡni 2 3 ỡỡh dc itiii vi hc ht Cam tlth hỏc Mõnii hn: 'iinh tcanxi... trung khử mdm 9 ^ Hinh 2.6 Anh vi tliiiửc Bach iruat ** Dọc diem vi hoc hửt ditffc Heu * Bửt mọu nọu vọng, mỹi tham, v| hoi man Quan sọt duai kinh hien vi thọy: Tinh thc canxi oxalat hinh kirn dumg rieng Ic hoọc tọp trung thọnh tijmg dam (1) Mử gom cọc te bọo thọnh mửng (2), manh mach (3) tc bọo mử cỹng thọnh dọy thọy rử cọc dng trao dửi (4,5) _ _ 4- fỹnh 2.7 Anh dac diem vi hoc hot Bach frtidl I Bử... tỏc dng kộo di thi gian ng ca barbituric [6] - Tr m, tr ho (tỏc dng ca acid benzoic) [21], - Tỏc dng trờn s co búp ng liờu húa; nng thp cú tỏc dng c ch, nng cao lỳc u cú tỏc dng hng phn sau c ch [2 1J - Tỏc dng h ng huyt ca paeoniớlorin v 8-debenzoylpaeoniflorin [19], - Tỏc dng gión ng mch vnh, gión mch ngoi vi [27] - Tỏc dng khỏng cholin: chng co thỏt, chng tiờu chy, gim au, chng vi m [25],[29], -... Tỏc dng kiu Vitamin E [17],[21] - Thỳc y tng hp protein v acid nucleic trong t bo gan - Tng cng min dch, khỏng b th [11],[12],[17],[27] - c ch ngng kt tiu cu [17],[25],[27J - Bo v gan do thnh phn polysacharid [26] - i n g hen v chng co tht do cỏc dn cht phtalid [25] - Gim tỏc dng ph ca thuc chng ung th [15],[17],[25J - Chng thiu mỏu ỏc tớnh [15],[25], - Chng vi m toớng t cỏc thuc chng vi m phi steroid... l-2mm, di 3-5cm mu vns nht, mựi thm nh, kh giũn Hỡnh 2.4 nh v thuc Bch thc c im vi hc ht dc liu Bớ)t mu trng ng, khụng mựi, v hi ng Quan sỏt di kớnh hin vi thy: Cỏc mnh mch vch, mch chm (1) Nhiộu tinh th canxi oxalat hỡnh cỏu sai ng riờno l hoc thnh tng ỏm (2) Rt nhiu mnh mụ mm cha khi tinh bt b h húa (3) Hỡni 2.5 tỡlỡ dc im vi lic ht Bch thc Mnh mch 2 Tiỡlỡ ớỡốcaỡỡxi o.vala! ựniỡ cu U è 3 Mỏnh nu'i... Atractvlola C[4HigO v vitamin A [15],[21] CH, CHj Atractylola C hbin - Dựng sng: sc hoc tỏn thnh bl [251 - Sao chỏy [25] - Tm hong th sao [25] - Tm mt sao n vng v cú mựi thm [25] - Tm sa ri sao (cha bnh thn) [25] - Tm ru sao vi cỏm (cha bnh phi) [25], - Tm nc t ri sao (cha bnh l v) [25J v Atraclylon Tỏc ng dc lý - Chng loột d dy: c ch loột shay, loộl do nhn úi, khụng cú tỏc dng vi loột do histamin... mm; mu vn nht; mựi thm ngt; nhun dco ỡỡh 2.'H nỡ v ihiic ((fỡỡ> quy t* c im vi hc ht dc lin Bt mu nõu vng, mựi thm, v cav ngt Quan sỏt ci kớnh hin vi thy: Cú rt nhiu tinh bi ng riờng l hoc lp irung thnh tng ỏm trong cỏc mỏnh m mộm (1) Cỏc mnh mch ng riờng l hoc tp trung thnh ỏm, ch vu l mch vch (2) 1 ỡn h 2.9 n h d c d i m vi h c Mỏnh mụ lim cú I ha cỏc lua ỡiỡỡlỡ bụớ h Dng ( u y 2 M lỡ li mui... so ca r con v l v Cng rai, khú bc Mựi thm nhc v hi ỏng Hỡnh 2.12 nh v tmc Si h bc * c im vi hc bt dc liu * Bt mu nõu, mựi thm, v nht, Quan sỏt di kớnh hin vi thy: Mnh mch ( 1) Mỏnh mụ mộm (2) Mnh bicu bỡ cú cutin li (3) Tinh th canxi oxalat hỡnh kim (4) Minh bn gm cỏc t bo hỡnh a giỏc (5) 4 ^ 5^ ỡnh 2.13 nh ớic i vi fỡ(K' ht Sớti h hc Mnh ỡich 2 Manh mụ mờtỡi 4 Tỡnh thcanxi oxalat hỡnớ kim Mõnh hiu . nghiên cứu khóa luận: "ỉ^ghiên cứu đặc điểm vi học và thành phần hóa học của phương Tiêu giao tán gia giảm ". Bao gồm các nội dung sau: - Tiêu chuẩn hóa bột nguyên liệu và phương thuốc. YTẼ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÃ NỘI BŨI T H Í HÙNG NGHIÊN cúu ĐẶC ĐIỂM VI HỌC VÀ 1HÀNH PHẨN HOÁ HỌC CỦA PHưUNG THUỐC TIÊU GIAO TÁN GIA GlẢlH (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHÓA 2001-2006) N. nghiệm và nhận xét 20 2.2.1. Đặc điểm dược liệu và đặc điểm Vỉ học bột dược liệu 20 2.2.2. Bào chế phương TGTGG 28 2.2.3. Nghiên cứu thành phần hóa học 28 PHẦNÌU. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 60 3.1. Kết