Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 2 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 2 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 2 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 2 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 2 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 2 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 2
cắn ở 70®c đến khi khối lượng không đổi. Cân chính xác khối lượng cắn bằng Cân phân tích (cắn A). Phần dịch chiết nước sau khi lắc với n-hexan, đem lắc tiếp với Chloroform nhiều lần đến khi lớp Chloroform hết màu. Gộp dịch chiết Chloroform, tiến hành như trên ta được cắn B. Phần dịch chiết nước sau khi lắc với Chloroform, đem lắc tiếp với Ethylacetat nhiều lần đến khi lớp Ethylacetat hết màu. Gộp dịch chiết Ethylacetat, tiến hành như trên ta được cắn c. Phần dịch chiết nước sau khi lắc với Ethylacetat, đem lắc tiếp với n- Buthanol nhiều lần đến khi lớp Chloroform hết màu. Gộp dịch chiết n- Buthanol, tiến hành như trên ta được cắn D. Tính hàm lượng các cắn theo công thức sau: F tp = — — . 100% A {\Ồ O % -h Vo ) Trong đó: Ftp! hàm lượng cắn trong các phân đoạn chiết. (%) a : khối lượng cắn thu được, (g) A : khối lượng dược liệu đem định lượng, (g) h :độ ẩm dược liệu (%) Kết quả định lượng được ghi ở bảng sau: 24 Bảng3. Hàm lượng cắn trong các phân đoạn chiết Sô lần Dược liệu(g) Độ âm DL(%) Khôi lượng căn(g) Hàm lượng(%) A B c D A B c D 1 25.0507 7.1 0.1124 0.1482 0.1326 0.1191 0.4829 0.6368 0.5698 0.5118 2 25.1235 8.2 0.1093 0.1553 0.1289 0.1231 0.4777 0.7009 0.5417 0.5380 3 25.0368 11.1 0.0989 0.1432 0.1256 0.0982 0.4443 0.6434 0.5642 0.5423 4 25.0774 9.5 0.1201 0.1506 0.1304 0.0965 0.5292 0.6635 0.5746 0.4252 5 25.2120 12.8 0.1151 0.1513 0.1267 0.1057 0.5283 0.6946 0.5816 0.4833 TB 0.1111 6 ± 0,0056 0.1497 2 ± 0,0032 0.1288 4 ± 0,0022 0.1085 2 ± 0,0100 0.49248 ± 0,0290 0.6678 4 ± 0,0239 0.5663 8 ± 0,0107 0.5001 2 ± 0,0367 Nhận xét: Qua bảng 3 cho ứiấy Hàm lượng cắn trong phân đoạn chiết bằng Chloroform là cao nhất (0,6678%) sau đó là phân đoạn chiết bằng ethylacetat. Hàm lượng cắn thấp nhất là phân đoạn chiết bằng n-hexan (0,4985%). 2.2.6. Phân lập chất bằng sắc ký cột 2.2.6.l.sẳc kỷ cột lần 1: cột nhồi Silicagel Chuẩn bị cột sắc ký: Cột sắc ký có kích thước 2cmx50cm. Lắp thẳng đứng cột trên giá, vặn chặt khóa cột lại. Đổ một ít Chloroform vào cột, lót một lớp bông mỏng ở đáy cột. Chuẩn bị chất nhồi cột: Cân khoảng 25g Silicagel để chạy cột sắc ký, hoạt hóa ở 100-110°c trong 2 giờ. Để lại khoảng 2g, còn lại hòa tan trong một lượng vừa đủ Chloroform. 25 Đổ từ từ lượng Silicagel trong Chloroform trên vào cột, tiếp tục cho dung môi chảy theo tíiành cột, mở khóa cho dung môi chảy xuống, sau đó khóa cột. Gõ nhẹ đuổi bọt khí, dể yên ổn định cột khoảng 3 giờ. Chuẩn bị chất đưa lên cột: Hòa tan hoàn toàn Ig cắn D (trong phân đoạn n-Buthanol) ở trên vào một lượng tối tìiiểu methanol, cho vào dung dịch một ít silicagel đã hoạt hóa (khoảng Ig). Bốc hơi dung môi đến khô,sấy nhẹ ở 60®c, dùng đũa thủy tinh nghiền nhỏ tơi. Sau thời gian ổn định cột, mở khóa cho dung môi chảy xuống từ từ đến cách bề mặt lớp silicagel độ 1 cm,vặn khóa cột lại. Đổ cắn silicagel lên, rửa thành cột bằng Chloroform, mở khóa cho dung môi chảy xuống vừa đến bề mặt lớp cắn, rắc một lớp silicagel mỏng lên trên cùng. Tiến hành chạy sắc ký: Phân lập trên sắc ký pha tìiường, gradient dung môi rửa giải Chloroform/methanol từ 100/0 đến 70/30 thu được 5 phân đoạn. Hứng dịch rửa giải vào các ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2ml. Kiểm tra dịch rửa giải bằng SKLM, thu được kết quả: Ống 1-5 không hiện vết. Ống 6-42 thu được 3 vết, ký hiệu Ti, T2, T3. Ống 43-54 thu được 2 vết, ký hiệu T3, T4. Ống 55-70 thu được 4 vết, ký hiệu T5, Tó, T7, Tg. Ống 71-85 thu được 2 vết Tọ, Tio. Gộp các ống nghiệm đã kiểm tra có cùng các vết. Để bay hơi tự nhiên, thấy trong phân đoạn có các vết Ti, T2,T3 tạo được tinh thể hình kim màu trắng. Lọc lấy tinh thể, rửa nhiều lần bằng Ether Dầu hỏa, lại hòa tan bằng methanol (dung dịch A), rồi chạy lại bằng Sephadex. 26 2.2,6.2, Sắc kỷ cột lần 2: cột nhồi Sephadec LH20 Chuẩn bị cột Sephadex: Cột sắc ký có kích thước 2cmx50cm. Lắp thẳng đứng cột trên giá, vặn chặt khóa cột, lót một lóp bông mỏng ở đáy cột. Chuẩn bị chất nhồi cột: Gel lọc Sephadex LH20 được ngâm trong methanol tinh khiết trong 36 giờ.Cho từ từ Sephadex LH20 trong methanol ở trên vào cột. Mở khóa cột cho dung môi chảy nhiều lần, tốc độ chảy là 20- 30 giọt / phút. Để cột ổn định 6 giờ. Lót miếng giấy lọc có đường kúứi bằng đưÒTig kính cột lên bề mặt Sephadex. Cuối cùng đặt một lớp bông lên trên giấy lọc. Tiến hành chạy sắc ký cột: cho từ từ dung dịch A lên cột, đợi cho tíiấm đều vào bông. Rửa giải bằng methanol. Hứng dịch rửa giải vào các ống nghiệm, mỗi ống Iml. Kiểm tra dịch rửa giải bằng SKLM, thu được kết quả: Ống 1-4 không hiện vết. Ống 5- 8 ứiu được 3 vết Ti T2 T3. Ống 9-13 thu được 2 vết Ti, T2. Ống 14-18 thu được 2 vết T2, T3. Ống 19- 22 thu được 1 vết T3, ký hiệu là THi. Gộp các ống nghiệm có cùng vết, để bay hơi tự nhiên, hòa tan phân đoạn chứa 1 vết T3 trong Chloroform để kết tinh lại, thấy tạo được tinh thể hình kim màu trắng. Lọc lấy riêng phần tinh thể, rửa nhiều lần bằng eứier dầu hỏa. Kiểm tra lại độ tinh khiết bằng SKLM với 3 hệ dung môi khác nhau: Hệ 1: Toluen: Ethylacetat: Acid formic: Nước (6 : 5: 1,5: 1). Hệ 2 ¡Chloroform : Ethylacetat: Acid Formic (6 : 5:2) Hệ 3: Toluen: Ethylacetat: Acid formic: Nước (5: 6 : 1:1 ) 27 Sau khi triển khai bằng các hệ dung môi trên, lấy các tấm sắc ký ra, sấy nhẹ cho bay hơi hết dung môi, hiện màu bằng amoniac, quan sát dưới ánh sáng ứiường và đèn tử ngoại. Kết quả cho thấy THi xuất hiện 1 vết với Rf khác nhau. Do đó có thể kết luận TIỊ^tưoiig đối tinh khiết. Ảnh chụp bản mỏng SKLM sau khi hiện màu bằng amoniac nhìn dưới ánh sáng tử ngoại ở ( Hình 4). 2.2.7. Nhận dạng chất THi - Chất THi có dạng tinh thể hình kim, màu trắng, tan tốt trong methanol ( Hình 5). - Phổ ư v đo trong methanol cho Xmax ở 280nm đặc trưng cho cấu trúc của khung Flavan - Phổ IR dạng viên nén KBr cho cảc đỉnh hấp thụ mạnh ở 3455,3 (u-OH) 1620,8 ; 1519,2 ; 1465,8 ; 1442,0 ; 1258,1 ; 1180,9 ; 1145,0 ; 1091,9 cm'’ - Phổ khối (MS) cho biết =290mu tương ứng với công thức phân tử C15H14O6. Tra thư viện Phổ khối THi tương ứng với hợp chất + Catechin. Do đó chúng tôi dự kiến chất THi là: 3,5,7,3%4’ pentahydroxyflavan. 28 2.3. BÀN LUẬN Từ những tài liệu thu thập được trong quá ừình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy trên thế giới chưa có nhiều nghiên cứu về Tầm Gửi, về cả đặc điểm thực vật cũng như ứiành phần hóa học. ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu về thành phần hóa học của các loại Tầm Gửi ký sinh trên các loại cây khác nhau. Các chất đã được nghiên cứu từ Tầm Gửi chủ yếu là nhóm Flavonoid. Những nghiên cứu về tác dụng và công dụng của các loài Tầm Gửi đều cho thấy Tầm Gửi là một loại dược liệu rất quý giá, cần được nghiên cứu một cách đầy đủ và chi tiết, đặc biệt đáng chú ý là tác dụng kháng khuẩn và chống ung thư. Do điều kiện thời gian ngắn, hơn nữa cây Nghiến mọc trên núi đá cao, do đó chúng tôi chưa lất được mẫu cây có hoa,quả của loài Tầm Gửi này để xác định tên khoa học. Tầm gửi Nghiến không những được dùng ở địa phưong có cây mà còn được khai thác bán trên thị trưcmg. Tuy nhiên chưa có tài liệu nghiên cứu nào về loài này công bố. Do đó những kết quả nghiên cứu về thành phần hóa học và đặc điểm bột Dược liệu của chúng tôi tuy là bước đầu nhưng đây là những công bố đầu tiên về Dược liệu này. 29 PHẦN 3. KÉT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 3.1. Kết luận Sau thời gian làm thực nghiệm về cây Tầm gửi Nghiến, chúng ta thu được những kết quả như sau: - về thực vật: Đã mô tả chi tiết và chụp ảnh đặc điểm bột dược liệu, góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu. Đã chụp ảiứi cây Tầm gửi Nghiến, giúp cho quá trình định tên khoa học sau này. - về thành phần hỏa học: Bằng các phản ứng định tính đã xác định trong Tầm Gửi Nghiến có flavonoid, anthranoid, tanin, acid hữu cơ, đường khử, steroid, caroten. Đã xác định hàm lượng cắn ừong quy trình chiết xuất ở phân đoạn chiết bằng n-hexan là 0,49%, phân đoạn chiết bằng chloroform là 0,66%, phân đoạn chiết bằng EtOAc là 0,56%, phân đoạn chiết bằng n-buOH là 0,50%. Bằng sắc ký cột chúng tôi đã phân lập được một chất tinh khiết ký hiệu là THị. Căn cứ vào phổ u v , phổ IR, phổ MS ( phổ khối ),đã sơ bộ nhận dạng THi là :3,5,7,3’,4’- pentahydroxy Flavan 30 3.2. Đề xuất Do thời gian có hạn nên những kết quả nghiên cứu của chúng tôi ứiu được mới chỉ là bước đầu. Vì vậy chúng tôi đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu để: - Theo dõi lấy được mẫu cây có hoa để định được tên khoa học của cây. - Tiếp tục n g hiên cứu về thành phần hóa học của cây. - Nghiên cứu về đặc tính và tác dụng sinh học của cây. 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO. Tài liệu Tiêng Việt 1. Bộ môn Dược học cổ truyền (2000), Bài giảng dược học cổ truyền, Trưcmg Đại học Dược Hà Nội . 2. Bộ môn Dược liệu (1998), Bài giảng Dược Liệu, Trưcmg Đại học Dược Hà Nội, tập I, II. 3. Bộ môn Dược liệu (1999), Thực tập dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, phần hóa học và vi phẫu. 4. . Bộ môn Thực vật (2005), Thực vật học, Trường Đại học Dược Hà Nội. 5. Bộ Y tế (2000), Dược Điển Việt Nam in lần tìiứ III, NXB Y học, trang 463. 6 . Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1100- 1102. 7. Võ Văn Chi (2003), Từ điển Thực vật ứiông dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, tập I ữ. 927-928, tập II tr. 2409-2410. 8. Trương Quốc Chính (1998), Nghiên cứu tang kỷ sinh và các phương thuốc có chứa tang kỷ sinh, khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học năm 1993-1998, Trường Đại học Dược Hà Nội. 9. Vũ Văn Chuyên (1991), Bài giảng Thực vật, NXB Y học, tr.262-263. 10. Vũ Văn Chuyên (1976), Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc Việt Nam, NXB Yhoc,tr, 105-106,167-168. 11. Nguyễn Duy Cương và cộng sự (1999), Từ Điển bách khoa Dược học, NXB Từ điển bách khoa-Hà Nội,tr. 392. 12. Đường Hồng Dật (1990), Khoa học bệnh cây, NXB Nông nghiệp, tr.342-354. 32 13. , Nguyễn Văn Đàn Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học. 14. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB trẻ tập 2, ữ. 128,139. 15. Nguyễn Thị Mai Hương (2001), 'Hghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sình học của một sổ loài Tầm gửi, họ tầm gửi (Loranthaceae), Luận văn Thạc sĩ Dược học,Trưòfng Đại học Dược Hà Nội. 16. Trần Họp (1976 )J^hân loại thực vật, NXB Nông nghiệp. 17. Nguyễn Thị Huệ (2006), nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hỏa học của Tầm gủi cây Nhãn, khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học (2001-2002), Trường đại học Dược Hà Nội. 18. Trần Công Khánh (1980), Kỹ thuật kính hiển vi dùng trong nghiên cứu thực vật và dược liệu, NXB Y học. 19. Đỗ Tất Lợi (1999), Cây thuốc và vị thuốc Việt nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 720. 20. Khuất Thu Nga (2006), nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây tầm gửi kỷ sình ừ-ên cây mít, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học (2001-2006), Trường Đại học Dược Hà Nội. 21. Nguyễn Viết Thân (2003), Kiếm nghiệm dược liệu bằng Phương pháp hiển vì, tập 1, NXB khoa học và kỹ thuật. 22. Phạm Xuân Sinh (Ì999),vhươngpháp chế biến thuồc cổ ừ-uyền, NXB Y học,tr. 245. 23. Hoàng Văn Võ (2006), Nghiên cửu đặc đỉểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của tầm gửi kỷ sinh trên cây mít, luận văn thạc sĩ Dược học,Đại học Dược Hà Nội. 33 [...]... ' 80 100 ’ 120 l -: !0 Í¿Ó' Í¿Ó' '2 0 0 ' 2 ¿' 2^ 0 2 0 '2 ¿' XD U \O ruxri; : JJ-iJlFl±4 D THl (HUYEN) abund 1457 1799 361 687 3 02 8 62 37 6 22 01 m/z 84 1 5 85.15 86 05 87.15 88.15 89.05 90.05 91.05 92 05 93.15 94 0 5 m/ z 117.05 119.05 121 .05 122 .15 123 .05 124 .05 125 .05 126 .05 127 .05 128 05 129 .05 abund 497 499 978 1 67 2 2 624 8 1 422 0 13 62 1 51 3 8 36 477 11 72 m/z 130.05 131.05 133.05 134 0... abu n d 33 5 617 804 634 827 24 28 23 49 m/z 21 3.10 24 5.10 24 6.10 29 0.10 29 1.10 abund 316 3 94 3 03 7080 1184 m/ z abund abund m/ z 62 15 873 626 6 51.15 23 07 63.05 24 63 52 15 5541 64 05 1615 53 15 1 922 65 1 5 423 3 54 15 25 87 9961 66 05 5 5 15 3877 18 08 67.15 56 15 1334 68 , 15 3 726 57 15 6 67 11 122 69.05 58.15 1601 11 32 70.15 59.05 21 84 15 48 71.15 60.15 856 379 72 1 5 61 05 : D - D I P... 8000 6000 123 4000 1 52 55 69 2 0 0 0 1 77 29 0 185 0 -i-'i-T-r-r-i - I 1 r 1 I I I I I r"r-i-i i i i i i i i i i i i i t '■ ' im/z > e'o e'o' ' i ¿ o 1 2 0 ' 1^ 0 160 180 2 0 2 2 0 2 4 o 2 6 0 2 S b u n d a ñ c e # 1 6 9 ( + ) - C a t e c h i n $$ 2 H - l - B e n z o p y r a n - 3 , 5 , 7 - t r i o l , 2 - (3 , 4 123 1 97 1 67 8000 ^ 6000 J 1 52 4000 J 77 20 00 m/z > 29 0 - 105 ^ 60 ' 80 100 ’ 120 l -: !0... tâp V, 185 -20 8 35 ẢNH CHỤP TẦM GỬI CÂY NGHIÉN, BỘT Dược LIỆU, TINH THÊ VÀ SKLM THi 36 Hình 1: Ảnh chụp cây Tầm gửi Nghiến Hình 2: Ảnh chụp củ Tầm gửi Nghiến J i )J 0ị•J > •Ib ì/ 'JẠ 13 5 20 07 J3 ù *.3 - - 3 Hình 4:SK L M -T H i I II III Hình 5: Tinh thể THi Tinh thể THi Hình 3: Ảnh chụp bột dược liệu PHỤ LỤC I: PHỔ u v , IR,MS CỦA CHẤT THi 37 ABS ABS 0 15576 2. 33403 0 0 0 3 6 NM NM 28 0.000 20 7.000 Uu... 7 7 15 78.05 7 9 05 80.05 81.15 82 05 83.15 abund 1 74 3 623 755 1310 68 52 2798 16 62 7 81 27 52 1998 abund abund m/z 106.05 1363 25 75 107.05 1306 875 108.05 503 23 04 109.05 1631 959 110.05 3 520 849 111.05 3086 418 1 12. 05 654 500 113.05 738 367 114.05 326 510 115.05 1045 325 116.05 320 1986 895 min) : D - D I P 1 1 4 D THl (HUYEN) abund 350 463 1919 5 30 3 00 3 45 24 36 698 416 346 4 58 m/ z 95.05 96... 98 15 99 1 5 100 15 10 1 05 1 02 05 103 05 104 05 05.05 Scar 150 •0 ' ná m/z 143.15 345.05 34 7 0 5 34 8 0 5 3 , 4 9 0 5 3,50 05 3 , 51 05 3, 52 05 3,53 0 5 3,54 05 3 , 5 5 0 5 abund 407 545 713 329 1147 124 6 1145 20 016 1840 747 322 m/ z 157.15 161.05 163.05 164.05 165.05 166.05 167.05 168.05 179.05 185.10 187.10 m/ z 1000 639 1816 1505 22 00 59568 4913 7 92 abund ... V i e n Hoa h o c 15 May 107 1 2 : 3 4 pm u s i n g Ac qMe t h o d DEFAULT 5989B M S THl (HUYEN) CH30H 1 29 0 28 0"”" Library Searched Quality ID D : \DATABASE\WILEY275 L 47 ( + ) - C a t e c h i n $$ 2 H - l - B e n z o p y r a n - 3 , 5 , 7 - t r i o l , 2 - ( 3 , 4 - d i h y d r o x y p h e n y l ) - 3 , 4 - d i h y d r o - , ( 2 R - t r a n s ) - (CAS) $$ KB 5 3 $$ 2 - ( 3 ' , 4 ' -DIHYDROXYP Abundance... 1996, Vol 125 .30059t 27 Li Meirong, LỈ.LỈangquong, Yang Zhibica (1995), “Chemical constituents of hairy- lear Taxillus.nigans”, Chemical Attracts- General subject\nảQií 1995, Vol 122 .310750b 28 Fukunaga, Takechiko and Nishiya, Koichi and Takeya, Koichi (1989), “Studies on the constituents Japanese mistetoes from different host trees”, Chemical Abtracts- General subject Index 1989,Vol 111.130769d 29 Robert... PHỤ LỤC I: PHỔ u v , IR,MS CỦA CHẤT THi 37 ABS ABS 0 15576 2. 33403 0 0 0 3 6 NM NM 28 0.000 20 7.000 Uu Thi Thu Huyen 93 Gain 25 0.00 17 Hay 20 0? SBU 350.00 : -0.1344 -> 2. 4517 ABS Erase Uiew Re-scale Zoom Base line Writ 3 labels on the graph 6 0 0 0 0 2. 0 550.00 450.00 NM Cursor : 20 3.00 -> 600.00 > P E R K I N E L M ' « • E R 35 78 :dT 07/05/17 14:38 Phong TNTT X; 1 scan, 4.0cm-l,, flat, smooth Mau THl...Tài liệu tiếng Anh 24 Hans Achenbach, Mảkú Stocker and Manueỉ A Constenl (1988), “Flavonoid and other Constituents of Bauhinia manca”, Phytochemistry, Printed in Great Britain 25 Li Meừong, LiXiangquong, Li Ping (1988), “Studies on Flavonoid of Taxillus sutchuennensis and Taxillus duclouxii”, Chemical Abtracts genneral subject Index 1988 Vol 108.14 720 ly 26 Li Meirong, LỈ.LỈangquong, Zhu . 0.5118 2 25. 123 5 8 .2 0.1093 0.1553 0. 128 9 0. 123 1 0.4777 0.7009 0.5417 0.5380 3 25 .0368 11.1 0.0989 0.14 32 0. 125 6 0.09 82 0.4443 0.6434 0.56 42 0.5 423 4 25 .0774 9.5 0. 120 1 0.1506 0.1304 0.0965 0. 529 2 0.6635. 0.5746 0. 425 2 5 25 .21 20 12. 8 0.1151 0.1513 0. 126 7 0.1057 0. 528 3 0.6946 0.5816 0.4833 TB 0.1111 6 ± 0,0056 0.1497 2 ± 0,00 32 0. 128 8 4 ± 0,0 022 0.1085 2 ± 0,0100 0.4 924 8 ± 0, 029 0 0.6678. (1999), Cây thuốc và vị thuốc Việt nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, tr. 720 . 20 . Khuất Thu Nga (20 06), nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học cây tầm gửi kỷ sình ừ-ên cây mít, khóa luận