Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1

21 697 1
Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1 Nghiên cứu thành phần hóa học tầm gửi cây nghiến phần 1

BỌYTE TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI VŨ THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẢN HÓA HỌC TẦM GỦl CÂY NGHIẾN (KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP D ư ợ c SỸ KHÓA 2002-2007) Người hướng dẫn: GS - TS PHẠM THANH KỲ TS NGUYỄN THU HẰNG Nơi thực hiện: BỘ MÔN Dược LIỆU. *íĩílư -V iỆ ^M Thời gian thực hiện: 11/2006 - 5/2007 Ị HÀ NỘI, THÁNG 5 - 2007 Luận văn này được thực hiện tại Bộ môn Dược liệu- Trường Đại học Dược Hà Nội. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân ứiành cảm ơn: -GS.TS Phạm Thanh Kỳ. - TS Nguyễn Thu Hằng. Những người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm om tới toàn thể các thầy cô, các anh chị ở bộ môn Dược liệu cũng như các phòng ban ừong và ngoài trường, người thân, bạn bè đã luôn tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Trong phạm vi hạn chế của khóa luạn tốt nghiệp, những kết quả thu được mới chỉ là bước đầu và quá trình làm việc khó tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Hà Nội, tháng 5 năm 2007. Sv Vũ Thị Thu Huyền. LỜI CẢM ƠN Mực LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦNl. TỔNG QUAN 2 1. 1 ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT VÀ PHÂN Bố CỦA HỌ TẦM GỦÌ 2 1.1.1. Vị ừí phân loại của họ Tầm gửi 2 1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ Tầm Gm 2 1.1.3. Số lưọng và sự phân bố của họ Tầm Gửi (Loraníhaceae) 4 1.1.4.Đặc điểm một số chi Tầm gửi ờ Việt Nam 5 , 1.2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CUA HỌ TẦM GỬI 7 1. 3 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA MỘT số LOÀI TẦM GỦl 8 1.3.1. Tác dụng 8 1.3.2. Công dụng . 9 PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 11 2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN c ứ u 11 2.1.1. Nguyên liệu nghiên cứu 11 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu Error! Bookmark not defíned. 2.1.3. Phưcmg pháp nghiên cứu 12 2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 12 2.2.1. Xác định đặc điểm bôt dược liệu 12 2.2.2. Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hóa học 12 2.2.3. Chiết xuất các chất tò Dược liệu . 21 2.2.4. Định tính các nhóm chất ừong mỗi cắn 23 2.2.5. Định lượng cắn tìiu được tìr các phân đoạn 23 2.2.6. Phân lập chất bằng sắc ký cột 25 2.2.7. Nhận d^g chất THi . 28 2.3. BÀN LŨẬN.I ! 29 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 3.1. Kết luận 30 3.2. Đề xuất Error! Bookmark not defíned. PHỤ LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT Dd: Dung dịch IR: Inphra Red UV: ưltraViolet MS: Mass spectrum SKLM: Sắc ký lórp mỏng TT: thuốc ứiử MeOH: Methanol EtOH: Ethanol EtOAc: EthylAcetat n-BuOH: n-Buthanol DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết quả định tính các nhóm chất trong Dược liệu Tầm gửi trên cây Nghiến bằng phản ứng hoá học 20 Bảng 2: Kết quả định tính các nhóm chất chúửi trong các cắn 23 Bảng 3: Hàm lượng cắn trong các phân đoạn chiết 25 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Ảnh chụp Tầm gửi cây Nghiến Hình 2: Ảnh chụp củ của cây Hình 3: Ảnh chụp bột dược liệu Hình 4: SKLM chất THi Hình 5: Tinh thể THi Cây gỗ, cây bụi hoặc cây bụi nhỏ, một vài trường hợp là cây leo. Không rễ hoặc có rễ (đúng hơn là giác mút), nửa ký sinh ữên các phần trên mặt đất của cây chủ, ít khi ký sinh trên rễ cây chủ. Thân màu xanh có đốt. Cành có thể chia đốt. Không có lông đến lông tơ Giác mút đặc ữưng, thường tạo ra trên cây chủ những mụn cây. Có tài liệu ví Tầm Gửi như một gốc ghép trên thân cây chủ. Lá màu xanh có khi không có lá hoặc lá tiêu biến thành vẩy. Lá mọc đối, đcm, nguyên, không có lá kèm, phiến lá hình mác đến oval, gân lá hình lông chim hoặc song song. Hoa đều, lưỡng tính hoặc đơn tính, có ống dài màu sắc sặc sỡ đỏ, vàng, tím. Cụm hoa dạng xim, bông, chùm, tán mọc ở kẽ lá bắc (hai lá bắc hợp sinh trông giống như một đài phụ bên ngoại đài hoa). Bao hoa có đài tràng phân biệt hoặc tiêu giảm chỉ còn một loại (thường cánh hoa tiêu giảm chỉ còn vành nhỏ hoặc không còn). Đài một vòng, lá đài họp, hình thuỳ hay hình chén, mép nguyên hay khía răng. Bộ nhị một vòng, số nhị bằng số lá đài, xếp đối diện với chúng. Chỉ nhị mảnh hoặc không có. Bao phấn đính gốc hay đứứi lưng, nở bằng kẽ nứt dọc hay bằng lỗ. Bộ nhuỵ 3-4 lá noãn dính nhau, bầu dưới có ngấn rõ, lô, noãn không cuống, không áo, không khác rõ rệt với thực giá noãn, không có phôi tâm rõ ràng. Túi phôi phát triển, vòi nhuỵ ngắn hoặc không có. Quả mọng hay quả nạc, vỏ thường có chất dính giúp cho việc phát tán trên thân cây chủ. Hạt đơn độc, 1 -3 hạt, không có vỏ được che chở bởi vỏ quả rắti lại, còn chính vỏ quả lại được bao bọc bởi đế hoa lạc, nhiều nội nhũ, có 1-3 phôi khá phân hoá. Hầu hết các hạt của Tầm Gửi đều được phủ bởi một lớp chất lỏng sền sệt trên bề mặt để dễ bám dính vào cây chủ. 1.1.3. Số lượng và sự phân bố của họ Tầm Gửi {Loranthaceaè) *số lượng loài Tầm Gửi trên thế giới : Theo [4] họ Tầm Gửi là họ quan trọng nhất trong thực vật bậc cao sống ký sinh. Trên thế giới gồm khoảng 40 chi, 1400 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, một số ít ở vùng ôn đới. Theo Đường Hồng Dật [12], họ Tầm Gửi có khoảng 20 chi, 850 loài. *số lượng loài Tầm gửi tại Việt Nam : Flore générale de rindochine (thực vật chí Đông Dương) [34], quyển 5 ghi họ Tầm Gửi gồm 4 chi {Loranthus, Viscum, Gỉnalloa, Ellytranthe), 32 loài. Theo Từ điển Thực Vật tìiông dụng tập 2 [7], họ Tầm Gửi trên thế giới gồm 2 phân họ Loranthoideae và Viscoideae, một số tác giả coi 2 phân họ này là 2 họ. Họ Tầm gửi gồm 70 chi phân bố chủ yếu ở xứ nhiệt đới. ở Việt Nam họ Tầm gửi có 5 chi : Dendrophthoe Elytranthe Helixanthera Macrosolen Taxillus Tầm Gửi có nhiều loại : loại chỉ sống được trên một loại cây chủ, loại sống được trên nhiều loại cây chủ, như loài Macrosolen cochinchinensis có thể sống được trên cây Hồi, Chanh, Nhót. Cùng trên một loài cây chủ cũng có thể có nhiều loài tầm gửi kí sinh như các loài Loranthus parasiticus, Loranthus graccilifolia đều ký sinh trên cây Dâu. 1.1.4.Đặc điểm một số chi Tầm gửi ở Việt Nam *Đặc điểm chỉ Dendrophthoe [7] Cây bụi ký sinh, phân nhánh, nhánh hình trụ. Lá mọc đối hay mọc so le, thưÒTig dày hoặc dai, nguyên, với cuống lá có đốt ở gốc. Cụm hoa bông hay chùm ở nách lá. Hoa lưỡng tính, thưcmg có màu sắc, mỗi hoa có một lá bắc. Đài hợp với bầu, phiến nguyên hay chia thùy. Tràng có cánh dính hợp thành ống, phiến hoa chia 5 thùy, xếp van, Nhị 5, đính trên thùy và dính nhau nhiều hay ít với các thùy tràng, bao phấn đính gốc. Nhụy có bầu một ô, vòi dạng sợi, đầu nhụy nguyên, dạng đầu nhiều hay ít. Quả mọng hình cầu, hình trứng hay dạng bầu dục, mang thùy đài tồn tại. Hạt có phôi nhũ, dính với vỏ quả. Chi Dendrophthoe gồm 30 loài ở các vùng nhiềt đới cựu lục địa,ở nước ta có 3 loài trong đó có một loài thông dụng là Dendrophthoe pentandra - Mộc ký ngũ hùng, mộc ký năm nhị. * Đặc điểm chi Helixanthera [7] Cây mọc thành bụi. Lá mọc so le hay mọc đối. Cụm hoa chùm hay bông mọc ở nách lá. Hoa lưỡng tính, mẫu 4 hay 5, cánh hoa rời nhau. Chi Helixanthera gồm 50 loài ở các vùng nhiệt đới châu Phi. ở nước ta có 9 loài, một số loài thường gặp là : Helixanthera cylindrica-C\mm trụ, Chùm gửi khác hoa Helixanthera ligustrina-cìữxm gửi lài Helixanthera parasitica-ohúm gởi ký sinh, cây cui * Đặc điểm chi Macrosolen [7] Cây bụi ký sinh. Lá mọc đối, có cuống, với phiến lá khá dày, hình ngọn giáo, trái xoan ngược, có gân lông chim.Cụm hoa chùm ở nách lá mang hoa mọc đối, có khi chỉ có một cặp ; mỗi hoa ở nách một lá bắc, với 1 lá bắc con mọc đối với lá bắc. Đài hình trụ hay hình hơi hũ, phiến khá phát triển, nguyên hay gần có tìiuỳ. Tràng họp, phình nhiều hay ít ở đoạn giữa, có hay không có 6 nếp xếp dọc, thuỳ 6, hình bay, ngả ra ngoài. Nhị 6 , dính ừên các thùy; bao phấn dài, đính gốc, mở dọc. Nhụy có bầu dính với ống đài, vòi nhụy dài hơn nhị; đầu nhụy hình cầu Quả mọng hình trứng hay hình cầu, mang phiến đài tồn tại, hạt hình bầu dục, có phần phụ nhỏ ở phía trên. Chi Macrosolen gồm 23 loài ở Đông Nam Á. ở nước ta chi Macrosolen có 7 loài, một số loài hay gặp: Macrosolen bibracteoltus - đại cán hai lá bắc, đại cán hai tiểu diệp Macrosoỉen cochinchinensis - Tầm gửi cây Hồi Macrosolen robinsonii - đại cán Robinson, đại quản hoa Robinson Macrosolen tricolor - Đại cán ba màu * Đặc điểm chi Taxillus [7] Cây bụi ký sinh phân nhánh Lá mọc đối hay gần đối, phiến dai, mép nguyên. Hoa xếp thành bó, chùm hay tán ở nách lá, lá bắc nhó hay dài. Hoa lưỡng tính, mẫu 4, thường có màu. Đài dính với bầu, phiến nguyên hay xẻ thuỳ. Tràng hợp, đều hay không đều, các thuỳ xếp van. Nhị có số lượng bằng số thuỳ của cánh hoa. Đĩa mật không có hoặc ít phát triển. Bầu một ô,vòi hình sợi, đầu nhụy hình đầu nhiều hay ít, Quả mọng hình cầu, hình trứng hay hình bầu dục, bao bởi đài tồn tại; hạt có phôi nhũ. Chi Taxillus gồm 60 loài, tì*ong đó ở Việt Nam có 13 loài. Một số loài đã được mô tả là: Taxỉllus balansae - Hạt mộc Balansa Taxillus chỉnensis - Tầm Gửi Trung hoa Taxillus delavayỉ - Hat Mộc Delavay Taxillus ferrugineus - Tầm Gửi Sét Loài Taxillus sutchuennsis (Lecomte) Danser và Taxillus duclouxii (Lecomte) Kiuined có chứa quercetin, quercitriĩi,D-catechol - tác giả Li.Meirong, Li. Liangquong, Li, Ping Loài Taxillus levỉnei (Mer.) H.s.kiu, trong lá có chứa Protocatechuic acid, Isoquercetin, avicularin; quercetin 3-0- (6 ”-galloyl) -ß-D-glucoside và quercetin 3-0-ß-D-grucoronide - tác giả Li. Merong, Li. Liangquong, Yang, Zhibica. 1.3 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA MỘT SÓ LOÀI TẦM GỦt 1.3.1. Tác dụng Thực nghiệm cho thấy Tang ký sinh với liều 0.4-0.5 g/kg thể trọng cho cho, mèo uống làm hạ huyết áp, lợi tiểu, ngoài ra còn có tác dụng trấn tĩnh[l]. Ngoài ra, Tang ký sinh còn có tác dụng ức chế virus gây viêm chất xám tủy sống [1], Kết quả nghiên cứu 135 loài Tầm gửi của Robert K., Zeecheng (Dep. Pharmacology, toxicology and therapeutics, univ.Kanasas Cancer center, USA đã chứng minh tác dụng chống ung thư của chúng [29]. *Theo luận văn của Thạc sỹ Nguyễn Thị Mai Hương [15], flavonoid toàn phần của loài Tầm gửi Macrosolen tricolor có tác dụng chống oxy hóa rõ rệt: có tác dụng ức chế phản ứng peroxy hóa lipid dịch đồng thể tế bào gan chuột, ở nồng độ 0,3mg/ml thì hàm lượng MDA còn khoảng 56,2%; có tác dụng ức chế phản ứng peroxy hóa lipid dịch đồng ứiể tế bào não chuột gần như hoàn toàn ở nồng độ 0,3 - 0,5mg/ml, hàm lượng MDA duy trì ở mức 3,79 nmol- 2,8 nmol; ức chế sự hình thành gốc tự do anion superoxyde O2 khá mạnh, đạt tới 49,56% ở nồng độ rất ứiấp 25|Lig/ml. - Dịch chiết ethylacetat từ Tầm gửi cây Xoài, Loranthus globosus (L.) Mer. có tác dụng kháng cả vi khuẩn Gram (+) và Gram (-), còn có tính độc tế bào ở nồng độ nhất định. [30 ], [32 ■ Tầm gửi Sét Scurrula feiTuginea (Jack.) Danser = Taxillus ferruginea (Tack.) Ban dùng trị gân cốt đau mỏi, động thai, phụ nữ sau đẻ không xuống sữa. Liều 12 -20 g, sắc uống [6’. Họ Tầm gửi có nhiều loài được sử dụng dùng làm thuốc kể cả trong công nghiệp. Trong dân gian, Tầm gửi mọc trên các cây chủ như Nhãn, Mít, Nghiến, Chanh, Bưởi đều là những vị thuốc quý [5]. Đại quản hoa Nam Bộ, Tầm gửi cây hồi, Đại cán Nam Bộ (Macrosoỉen cochinchinensìs (Lour) Van Tiegh có quả mọng màu vàng ửiường được dùng để chữa ho, tê thấp nếu mọc trên cây Hồi, chữa ỉa chảy nếu mọc trên cây Nhót.ở Quảng Trị lá cây dùng nấu nước ứiay ưà. ở Huế quả vàng dùng làm thuốc trị ho [6] 10 [...]...2 .1. 3 Phương pháp nghiên cứu 2 .13 .1, Nghiên cứu về thực vật - Soi bột Dược liệu: Quan sát đặc điểm,chụp ảnh bột dược liệu bằng kính hiển vi ứieo phương pháp có trong tài liệu Kiểm nghiệm Dược liệu bằng phương pháp hiển vi [20], Quan sát cấu tạo vi phẫu lá,bột dược liệu bằng kính hiển vi [17 ], thực tập dược liệu phần vì học [3] 2 .13 .2, Nghiên cứu về hóa học ❖ Định tính các nhóm... Dược liệu cỏ polysaccarid Kết quả định tính các nhóm chất được trình bày tóm tắt trong bảng 1 19 Bảng 1: Kết quả định tính các nhóm chất trong Dược liệu Tầm gửi trên cây Nghiến bằng phản ứng hoá học S ir Nhóm chất Phản ứng định tính Alcaloid Tạo tủa với Kết quả TT Mayer 1 Kết luận - Không có TT Bouchardat '11 Dragendorff Phản ứng Bonừaeger ■ +++ Phản ứng vói NH3 3 +++ Phản ứng Cyanidin Flavonoid +++... Gelatin 1% ^•+ + Có ++ Acid hữu cơ Phản ứng với NaiCOs Đường khử Phản ứng với TT Fehling A và '11 ' Fehling B ++ Có 10 Acid amin Với TT Ninhydrin - Không có 11 Chât béo Tạo vêt mờ trên giây - Không có 12 Caroten Phản ứng v ớ i H2SO4 đặc ++ Có 13 Phytosterol Phản ứng Lieberaiann ++ Có 14 Polysaccharid ■ Phản ứng với TT lugol ỉ ++ Có 8 9 4 ,;, 20 Sơ đồ 1: Tóm tắt quy trình chiết xuất các phân đoạn từ rễ tầm. .. Bài giảng Dược liệu tập 1, 2 [1] - Thực tập Dược liệu phần Hoá học [2] - Phương pháp nghiên cứu Hoá học cây thuốc [12 ' ❖ Phân lập bằng sắc ký cột, dùng gel lọc là Sephadex LH20, Silicagel sắc ký cột [Kieselgel ( cỡ hạt 0,043- 0,06mm)] ❖ Nhận dạng các chất phân lập được dựa vào số liệu phổ hồng ngoại (IR), phổ tử ngoại (UV), phổ khối (MS) 2.2 KẾT QUẢ THựC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT 2.2 .1 Xác định đặc điểm bôt... Bontraeger định tính Anthranoid toàn phần Cho 3g bột dược liệu vào bình nón dung tích lOOml, thêm 50ml dd H2SO4 10 %, đun sôi cách thuỷ trong 15 phút Lọc nóng vào bình gạn Để nguội rồi lắc với 5ml ether ethylic Gạn lấy phần ether cho vào 1 ống nghiệm lớnl ❖ Bước 1: Thêm Iml NH4OH 10 %, lắc kỹ lóp dung môi NH4OH có màu hồng, chứng tỏ có Anthranoid 13 ❖ Bước 2: Thêm Iml NaOH 10 % vào lớp dung môi còn lại có... NaOH 10 %, ống thứ hai để nguyên Đun cả hai ống nghiệm đến sôi, để nguội rồi quan sát Ống 1: Có tủa đục màu đỏ Ống 2: Trong Thêm vào cả hai ống nghiệm mỗi ống 2ml nước cất, lắc đều, quan sát thấy: Ống 1 : vẫn có tủa đục Ống 2: Trong Thêm vào ống nghiệm 1 vài giọt HCl đặc, ống 1 lại trở nên trong (Phản ứng âm tính, ống 1 vẫn có tủa nhưng là tủa của Flavonoid) - Phăn ứng diazo hoá: Cho vào ống nghiệm 1 ml... điểm; (Hình 3) 1 Mảnh bần, 2 Mạch gồm mạch mạng, mạch điểm 3 Tinh thể calci oxalat hình khối 4 Mô mềm 5 Các hạt tinh bột riêng lẻ hoặc tụ lại tìiành đám 12 6 Mảnh mang màu 7 Tế bào mô cứng 2.2.2 Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hóa học 2.2.2 .1 Định tính Alcaloid Cho khoảng 3g bột dược liệu vào bình nón dung tích lOOml, thấm ẩm dược liệu bằng dd NH3 đặc Đậy kín trong 30 phút Cho 15 ml Chloroform... thêm Iml H2SO4 đặc theo thành ống nghiệm thấy mặt phân cách giữa hai lớp chất lỏng có màu xanh Kết luận: Dược liệu có chứa phytosterol 2.2.L14 Định tính polysaccharid, Cho 2g dược liệu vào cốc có mỏ, thêm 1 Oml nước cất, đun cách thủy sôi 5 phút, lọc nóng Cho vào 2 ống nghiệm: Ống 1: 4ml dịch chiết và 5 giọt TT Lugol Ống 2: 4ml nước cất và 5 giọt TT Lugol Quan sát thấy ống 1 có màu đậm hơn ống 2 ,... acetic Lắc đều cho đến khi tan hết cắn Đặt nghiêng ống nghiệm 45° Cho thêm đồng lượng acid sulfuric đặc (0,5ml) ứieo thành ổng nghiệm, để dịch lọc trong ống nghiệm chia thành hai lớp ở giữa hai lớp chất lỏng không ứiấy xuất hiện một vòng tím đỏ - Phản ứng Legal: Cho Iml dịch chiết vào ống nghiệm, ứiêm 5 giọt dung dịch Natri nitroprussiat 1% và 5 giọt dung dịch NaOH 10 % không thấy xuất hiện màu hồng - Phản... dung dịch không xuất hiện màu tím, Kết luận: Dược liệu không chứa acỉd amin 2.2.2 .10 Định tính acỉd hữu cơ Lấy Ig bột dược liệu cho vào ống nghiệm, thêm 10 ml nước cất Đun sôi trực tiếp 10 phút, để nguội, lọc Thêm vào dịch lọc một ít tinh thể Na2C0 3 Thấy có bọt khí nổi lên Kếí luận: Dược liệu có chứa acid hữu cơ 2.2.2 .11 Định tinh chất béo Lấy lOg bột dược liệu cho vào bình nón có nút mài, dung tích . họ Tầm Gửi (Loraníhaceae) 4 1. 1.4.Đặc điểm một số chi Tầm gửi ờ Việt Nam 5 , 1. 2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CUA HỌ TẦM GỬI 7 1. 3 TÁC DỤNG VÀ CÔNG DỤNG CỦA MỘT số LOÀI TẦM GỦl 8 1. 3 .1. Tác dụng 8 1. 3.2 9 PHẦN 2. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 11 2 .1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN c ứ u 11 2 .1. 1. Nguyên liệu nghiên cứu 11 2 .1. 2. Phương tiện nghiên cứu Error! Bookmark not defíned. 2 .1. 3 ƠN Mực LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 PHẦNl. TỔNG QUAN 2 1. 1 ĐẶC ĐIỂM THựC VẬT VÀ PHÂN Bố CỦA HỌ TẦM GỦÌ 2 1. 1 .1. Vị ừí phân loại của họ Tầm gửi 2 1. 1.2. Đặc điểm thực vật của họ Tầm Gm 2 1. 1.3. Số lưọng và sự

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:24