So sánh hiệu quả gây tê và các tác dụng không mong muốn khi gây tê bằng liều rất thấp của Bupivacain với Ropivacain ở người cao tuổi

44 96 0
So sánh hiệu quả gây tê và các tác dụng không mong muốn khi gây tê bằng liều rất thấp của Bupivacain với Ropivacain ở người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2009 số người cao tuổi Việt Nam 7,79 triệu người chiếm 9% tổng dân số Ước tính tới năm 2017 Việt Nam có triệu người cao tuổi chiếm 10% dân số Người cao tuổi hay mắc bệnh tim mạch, hô hấp, tiết niệu, tiêu hóa, xương khớp, chuyển hóa, bệnh truyền nhiễm [1], [2]…theo phân tích thống kê, nửa số người cao tuổi phải trải qua phẫu thuật gây mê hồi sức cuối đời[3], Vì thách thức cho ngành gây mê hồi sức toàn giới Việc tiếp cận chẩn đoán điều trị phẫu thuật gây mê hồi sức cho người cao tuổi có khác biệt phức tạp so với người trẻ[3] Hiện có nhiều phương pháp, kỹ thuật ngành gây mê hồi sức áp dụng cho người cao tuổi, nhằm giảm thiểu biến chứng, tác dụng không mong muốn mà đảm bảo vô cảm cho phẫu thuật Gây tê tủy sống phương pháp hình thành sớm, GTTS áp dụng phổ biến phòng mổ để phẫu thuật cho bệnh nhân nói chung người cao tuổi nói riêng Song song với tiến kỹ thuật GTTS, nhiều loại thuốc tê đời, tinh khiết hơn, độc Bupivacaine sử dụng năm 1963, thuốc tê sử dụng rộng rãi bệnh viện Bupivacain có đặc điểm khởi tê nhanh, tác dụng kéo dài, cường độ mạnh, song có tác dụng phụ hạ huyết áp, độc cho tim[4] Ropivacain giới thiệu năm 1996 đồng phân quang học Bupivacain Nhiều nghiên cứu cho thấy tác dụng vơ cảm tốt, tác dụng phụ, đặc biệt độc với tim, ức chế vận động[4] 2 Hiện thuốc sử dụng rộng rãi lâm sàng, đặc biệt với người cao tuổi Việc tìm liều thuốc gây tê hợp lý mà ảnh hưởng lên huyết động, tác dụng không mong muốn đối tượng người cao tuổi đươc nghiên cứu Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu liều thấp Bupivacaine Ropivacain người cao tuổi, tiến hành nghiên cứu đề tài “So sánh hiệu gây tê tác dụng không mong muốn gây tê liều thấp Bupivacain với Ropivacain người cao tuổi ” nhằm hai mục tiêu: So sánh hiệu gây tê gây tê tủy sống liều thấp Bupivacain với Ropivacain người cao tuổi So sánh tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống liều thấp Bupivacain với Ropivacain người cao tuổi 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ GTTS VÀ SỬ DỤNG BUPIVACAIN, ROPIVACAIN TRONG GTTS [5] Năm 1885, John Howard Corning tiêm cocain vào tủy sống chó với mục đích điều trị nhận thấy chó bị cảm giác vận động hai chi dưới, sau phát ông cho tủy sống nơi chịu tác động thuốc tê Năm 1898, August Bier, nhà ngoại khoa người Đức báo cáo, mô tả GTTS cocain cho bệnh nhân mổ vùng chi đạt kết tốt Cùng năm số tác Theodore Tuflier (Pháp) GTTS cho 400 trường hợp mơ tả nơi chọc dò đường nối ngang gai chậu dùng kim đầu tù Năm 1901, Caglieri, Matas, Jait (Mỹ) báo cáo thành công kỹ thuật sản khoa Năm 1977, Stientra áp dụng GTTS bupivacain 3000 bệnh nhân cho kết tốt, thuốc coi thuốc GTTS tốt dùng rộng rãi giới Song song với tiến kỹ thuật GTTS, nhiều loại thuốc tê đời, tinh khiết hơn, độc - Novocain (procain) giới thiệu năm 1905 Tetracain (pontocain) giới thiệu năm 1930 Lidocain (xylocain) giới thiệu năm 1947 4 Bupivacain (marcain) giới thiệu năm 1957 sử dụng năm 1963 Wildman Ekbom cho thấy thuốc có tác dụng vơ cảm kéo dài, giảm đau tốt, gây biến chứng Ở Việt Nam, bupivacain Bùi Ích Kim (1984) sử dụng để GTTS cho 46 bệnh nhân cho kết tốt.[6] Năm 1997, Nguyễn Minh Lý nghiên cứu tác dụng GTTS bupivacain 0,5% bệnh nhân cao tuổi.[7] Năm 2001, Hoàng Văn Bách, Nguyễn Trọng Kính kết hợp bupivacain liều 5mg fentanyl liều 0,025mg mổ cắt u xơ tiền liệt tuyến mổ bụng dưới, chi bệnh nhân cao tuổi Các tác giả nhận thấy thời gian xuất giảm đau ngắn so với GTTS bupivacain liều 10mg đơn [8] Năm 2003, Nguyễn Trung Dũng, Bùi Quốc Công sử dụng phối hợp bupivacain liều thấp với fentanyl 0,05mg để GTTS mổ cho người cao tuổi vùng bụng chi vô cảm cho mổ lấy thai mang kết tốt [9] Ropivacain tổng hợp năm 1957 bắt đầu áp dụng lâm sàng năm 1996 Mỹ Emanuelsson BM, cộng nghiên cứu hấp thu vào mạch máu hiệu gây tê màng cứng Ropivacain người tình nguyện khỏe mạnh Kết cho thấy rằng, sau tiêm thuốc vào màng cứng, 50% dạng khác thuốc có huyết tương Thời gian ức chế cảm giác tiềm tàng nhanh thời gian ức chế cảm giác dài thuốc so với ức chế vận động [10] Năm 1994 Jack W Van Kleef MD cộng nghiên cứu thử nghiệm hiệu an toàn ropivacain 40 bệnh nhân Kết thuốc có tác dụng vơ cảm tốt, an tồn[11] 5 Năm 1989, D.Bruce Scott cộng so sánh độc tính ropivacain thần kinh trung ương tim mạch 12 người tình nguyện khỏe mạnh Thử nghiệm tiến hành truyền tĩnh mạch 10mg/phút ropivacain liều tối đa 10mg Kết luận đưa ropivacain gây độc thần kinh trung ương bupivacaine Cả hai thuốc gây độc cho tim mạch giảm dẫn truyền tim, giảm co bóp tim, nhiên nồng độ gây độc tim ropivacain cao nhiều so với bupivacain[12] Năm 2001, Dony P cộng tiến hành nghiên cứu so sánh độc tính bupivacaine ropivacain chuột với liều 3mg/kg theo dõi điện tim, huyết áp động mạch xâm nhập liên tục, ông nhận thấy rằng, nhiễm độc thuốc tê xảy hai nhóm Trước tiên QRS giãn rộng, QT dài ra, nhịp tim chậm, loạn nhịp tim, tụt huyết áp, ngừng tim Tuy nhiên giảm dần liều ngừng truyền thuốc tê nhóm chuột bị nhiễm độc ropivacain dễ hồi phục tỷ lệ tử vong so với nhóm nhiễm độc bupivacain[13] Năm 2002, Mc Namee cộng so sánh hiệu gây tê 17,5 mg ropivacain 17,5 mg bupivacaine cho bệnh nhân thay khớp háng Tất bệnh nhân đạt kết vô vảm tốt, nhiên hồi phục cảm giác vận động ropivacain nhanh bupivacaine[14] Năm 1999, Ph.E Gautier tiến hành nghiên cứu so sánh tác dụng gây tê tủy sống mg bupivacaine so với mg, 10 mg, 12 mg, 14 mg ropivacain cho bệnh nhân nội soi khớp gối kết cho thấy tác dụng gây tê mg tương đương với 12 mg ropivacain Tác dụng ropivacain xấp xỉ 75% bupivacaine [15] Năm 2005 Y.Y.Lee W.D Ngan Kee so sánh 10 mg ropivacain với 10 mg bupivacaine tê tủy sống cho phẫu thuật nội soi tiết niệu người cao tuổi 6 Tác giả nhận thấy hai thuốc có tác dụng vơ cảm tốt, nhiên ropivacain ức chế vận động bupivacaine [16] Năm 2010, Engin Erturk cộng so sánh 12mg ropivacain với mg bupivacaine tê tủy sống cho phẫu thuật thay khớp háng người cao tuổi Tác giả nhận thấy hai thuốc có tác dụng vơ cảm tốt, nhiên ropivacain ức chế vận động ảnh hưởng tới huyết động bupivacaine[17] Năm 2008, A Gurret cộng nghiên cứu sử dụng liều thấp bupivacaine kết hợp với fentanyl để gây tê tủy sống cho bệnh nhân có bệnh lý hậu mơn, trực tràng Tác giả sử dụng 2,5 mg bupivacaine kết hợp với 0,025 fentanyl cho thấy tác dụng vô cảm mổ giảm đau sau mổ tốt[18] 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN GTTS 1.2.1 Cột sống Cột sống có hình chữ S cấu tạo 32-33 đốt sống hợp lại lỗ chẩm tới khe xương bao gồm: đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng, đốt sống 3-4 đốt sống cụt Cột sống ống có chức bảo vệ tủy sống không bị chèn ép xô đẩy Khi nằm ngửa đốt sống thấp T4-T5 cao L3, chiều dài cột sống người trưởng thành từ 60-70 cm, độ cong cột sống có ảnh hưởng lớn đến lan tỏa thuốc tê dịch não tủy Khe liên đốt sống khoảng nằm hai gai sau hai đốt sống kề tùy theo đoạn cột sống mà rộng hẹp khác Khoảng cách rộng đốt sống thắt lưng tạo điều kiến thuận lợi cho việc xác định mố chọc kim vào khoang tủy sống Khe L4-L5 nằm đường nối qua hai mào chậu 7 Các gai sau cột sống chạy chéo từ xuống dưới, chéo T8-T10 sau gai chạy ngang mức L1-L2, chiều dài gai sau dài đốt sống cổ, từ T10 gai ngắn dần 1.2.2 Các dây chằng màng Dây chằng cột sống tổ chức liên kết nhiều sợi, tế bào Chức giữ cho cột sống có tính đàn hồi bền vững * Từ ngồi vào khoang tủy sống có thành phần: - Da, tổ chức da - Dây chằng gai: Dây chằng phủ lên gai sau đốt sống - Dây chằng liên gai: Là dây chằng liên kết mỏm gai đốt sống với nhau, nối liền với dây chằng vàng phía trước dây chằng gai phía sau, dây chằng mỏng - Dây chằng vàng: Dây chằng nằm sau dây chằng liên gai, thành phần chủ yếu tạo nên thành sau ống sống, dây chằng vững nhất, người làm kỹ thuật chọc kim qua dây chằng vàng cảm nhận - Màng cứng: Là màng dày chạy từ lỗ chẩm đến xương bao bọc phía ngồi khoang nhện chứa sợi collagene chạy song song theo trục cột sống Do cần ý GTTS chọc đứt ngang nhiều sợi làm thoát nhiều dịch não tủy, chọc chọc lại nhiều lần làm tổn thương kích thích màng cứng dễ gây đau đầu - Màng nhện (arachnoid mater): Là màng áp sát phía màng cứng, khơng có mạch máu, bao bọc rễ thần kinh tủy sống, bị viêm dính gây thương tổn rễ thần kinh để lại di chứng 8 1.2.3 Các khoang Khoang màng cứng: khoang ảo giới hạn phía trước màng cứng, phía sau dây chằng vàng Trong khoang có chứa nhiều tổchức liên kết lỏng lẻo, mỡ, mạch máu rễ thần kinh Khoang có áp lực âm tính, người trưởng thành tận khoang tương ứng với đốt S2 Khoang tủy sống: bao quanh tủy sống, giới hạn màng nhện màng ni, phía thơng với bể não thất, khoang tủy sống có chứa rễ thần kinh dịch não tủy 1.2.4 Tủy sống Tủy sống kéo dài từ hành não xuống mức L2 người trưởng thành, L3 trẻ em Để tránh tổn thương tủy sống người lớn nên chọc kim mức L2 Tủy sống nằm ống sống bao bọc lớp là: Màng cứng, màng nhện, màng nuôi Các rễ thần kinh từ tủy sống chia làm hai rễ, rễ trước có chức điều khiển vận động, rễ sau có chức thu nhận cảm giác Chúng hợp lại thành dây thần kinh tủy sống trước chui qua lỗ liên hợp Các rễ thần kinh thắt lưng cụt tạo thành đuôi ngựa, có khả chuyển động dễ dàng Một vài mốc phân bố cảm giác có ý nghĩa thực hành lâm sàng: Vùng hõm ức: T6 Ngang rốn: T10 Ngang nếp bẹn: T12 1.2.5 Dịch não tủy Dịch não tủy sản xuất từ đám rối màng mạch não thất bên qua lỗ Monro đổ xuống não thất III, xuống não thất IV qua cống syrvius, xuống 9 tủy sống qua lỗ Magendie Luschka Dịch não tủy hấp thu vào mạch máu dung mao màng nhện Thể tích dịch não tủy: 120 – 140 ml (khoảng 2ml/kg cân nặng người lớn 4ml/kg cân nặng trẻ em) Trong 1/3 -1/4 thể tích nằm khoang tủy sống Ở 37oC dịch não tủy có tỷ trọng 1,003 – 1,009, độ pH: 7,4 – 7,6 Dịch não tủy có thành phần điện giải giống huyết tương Sốlượng dịch não tủy phụ thuộc vào áp lực thủy tĩnh áp lực keo máu Tuần hoàn dịch não tủy chậm, khoảng 30ml/giờ Do đó, phân phối thuốc gây tê dịch não tủy chủ yếu theo chế khuyếch tán Áp lực dịch não tủy vùng thắt lưng tư ngồi từ 20 – 26cm H2O, tư nằm: – 20cm H2O Do vậy, tư bệnh nhân khác phân phối thuốc tê dịch não tủy khác mức tê khác Vì với phụ nữ có phần khung chậu to, vai nhỏ cột sống dốc phía đầu Ngược lại, người đàn ơng vạm vỡ, vai rộng cột sống dốc phía chân.Điều cần ý sử dụng dung dịch thuốc tê tăng tỷ trọng 1.2.6 Phân bố tiết đoạn Mỗi khoanh tủy chi phối vận động cảm giác thực vật cho vùng định thể 10 10 Biết phân bố tiết đoạn người làm công tác vô cảm lựa chọn mức gây tê cần thiết dự đốn biến chứng xảy mức tê Thơng thường mức khoang tủy bị chi phối thường cao so với vị trí chọc kim thuốc tê vào khoang nhện khuyếch tán lên cao Độ lan thuốc lên cao phụ thuộc vào yếu tố sau: Tỷ trọng Thể tích Áp lực dịch não tuỷ Tư bệnh nhân Vị trí chọc kim Tốc độ bơm thuốc Dựa vào sơ đồ chi phối đốt tủy để đánh giá mức tê, tiên lượng biến chứng xảy Mức phong bế đốt tủy sống cao có nguy ảnh hưởng đến huyết động nhiều 1.2.7 Hệ thần kinh thực vật Hệ thần kinh giao cảm: Các sợi tiền hạch bắt nguồn từ sừng bên tủy sống từ T1 – L2 theo đường rễ sau đến chuỗi hạch giao cảm cạnh tủy sống từ T1 – L2 theo đường rễ sau đến chuỗi hạch giao cảm cạnh sống để tiếp xúc với sợi hậu hạch Hệ thần kinh giao cảm chi phối nhiều quan quan trọng, bị ức chế gây giãn mạch, tụt huyết áp hệ giao cảm bị ức chế, hệ phó giao cảm vượng lên làm cho mạch chậm, huyết áp giảm Hệ thần kinh phó giao cảm: Các sợi tiền hạch xuất phát từ nhân dây X hành não từ tế bào nằm sừng bên sừng trước tủy sống từ S2 S4 theo rễ trước đến tiếp xúc với sợi hậu hạch đám rối phó giao cảm 30 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 KẾT QUẢ CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ BỆNH TẬT 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân Bảng 3.1: Đặc điểm chung bệnh nhân ĐẶC ĐIỂM Số bệnh nhân Giới (nam/nữ) ASA(I/II/III/) Tuổi (min - max) Cân nặng Chiều cao ROPIVACAIN n = 30 BUPIVACAIN n = 30 3.1.2 Bệnh phối hợp Bảng 3.2: Bệnh phối hợp Bệnh phối hợp ROPI n BUPI % n % Bệnh tim mạch Bệnh phối Bệnh thận TBMMN Đái tháo đường Bệnh khác 3.1.3 Loại phẫu thuật thời gian phẫu thuật Bảng 3.3: Loại phẫu thuật thời gian phẫu thuật Loại phẫu thuật ROPI BUPI 31 31 Chỉnh hình Tiết niệu Hậu mơn trực tràng Thời gian phẫu thuật trung bình Kết P=? 3.2 KẾT QUẢ VỀ ỨC CHẾ CẢM GIÁC ĐAU 3.2.1 Thời gian xuất giảm đau mức t10 – t12 Bảng 3.4: Thời gian xuất giảm đau mức T10 – T12 Thông số X±SD T12 - max X ± SD T10 - max ROPI BUPI P 3.2.2 Thời gian vô cảm (phút) Bảng 3.5: Thời gian vô cảm T12, T10 (phút) Thông số T12 T10 ROPI BUPI P X±SD MIN - MAX X ± SD MIN - MAX 3.2.3 Đánh giá mức độ giảm đau mổ Bảng 3.6: Đánh giá mức độ giảm đau mổ Mức độ TỐT TRUNG BÌNH ROPI BUPI 3.2.4 Đánh giá mức độ giảm đau sau mổ KÉM 32 32 Bảng 3.7: Tác dụng giảm đau sau mổ (giờ) Thời gian X ± SD MIN - MAX ROPI BUPI p 3.3 KẾT QUẢ VỀ ỨC CHẾ VẬN ĐỘNG 3.3.1 Số bệnh nhân liệt vận động mức độ Bảng 3.8: Số bệnh nhân liệt vận động mức độ ROPI Mức độ n BUPI % n % M0 M1 M2 M3 3.3.2 Thời gian bắt đầu ức chế vận động mức độ M1 Bảng 3.9: Thời gian bắt đầu ức chế vận động mức độ M1 Thời gian X ± SD MIN - MAX ROPI BUPI p 3.3.3 Thời gian liệt vận động mức độ M1 Bảng 3.10: Thời gian liệt vận động mức độ M1 Thời gian X ± SD MIN - MAX ROPI 3.4 ẢNH HƯỞNG LÊN TUẦN HOÀN BUPI p 33 33 3.4.1 Ảnh hưởng lên nhịp tim theo thời gian Bảng 3.11: Ảnh hưởng lên nhịp tim theo thời gian Thời gian T0 T5 T10 T15 T20 T25 T30 T35 T40 TMAX ROPI BUPI p 3.4.2 Ảnh hưởng lên huyết áp tâm thu theo thời gian Bảng 3.12: Ảnh hưởng lên huyết áp tâm thu Thời gian T0 T5 T10 T15 T20 T25 T30 T35 T40 TMAX ROPI BUPI p 3.4.3 Ảnh hưởng lên huyết áp tâm trương theo thời gian Bảng 3.13: Ảnh hưởng lên huyết áp tâm trương Thời gian T0 T5 ROPI BUPI p 34 34 T10 T15 T20 T25 T30 T35 T40 TMAX 3.4.4 Ảnh hưởng lên huyết áp động mạch trung bình Bảng 3.14: Ảnh hưởng lên huyết áp động mạch trung bình theo thời gian Thời gian T0 T5 T10 T15 T20 T25 T30 T35 T40 TMAX ROPI BUPI p 3.4.5 Tỷ lệ bệnh nhân tụt huyết áp Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân tụt huyết áp Nhóm Tụt HA ROPI n BUPI % n P % 35 35 Không tụt HA 3.4.6 Lượng dịch truyền thuốc vận mạch dùng mổ Bảng 3.16: Lượng dịch truyền thuốc vận mạch dùng mổ Dịch thuốc Dịch truyền(ml) Ephedrin (mg) Atropin(mg) ROPI BUPI p 3.5 ẢNH HƯỞNG LÊN HÔ HẤP 3.5.1 Thay đổi tần số thở theo thời gian Bảng 3.17: Tần số thở Thời gian T0 T5 T10 T15 T20 T25 T30 T35 T40 TMAX ROPI 3.5.2 Thay đổi spo2 theo thời gian BUPI P 36 36 Bảng 3.18: Thay đổi Sp02 Thời gian T0 ROPI BUPI P T5 T10 T15 T20 T25 T30 T35 T40 TMAX 3.6 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN KHÁC TRONG VÀ SAU MỔ Bảng 3.19: Tác dụng không mong muốn mổ Tác dụng phụ ROPI n BUPI % n P % Nôn, buồn nôn Run Đau đầu Ngứa Tổng Bảng 3.20: Tác dụng không mong muốn sau mổ Tác dụng phụ Nôn, buồn ROPI n BUPI % n % P 37 37 nơn Run Đau đầu Ngứa Bí tiểu Đau lưng Tổng 38 38 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nguyệt Hồng (2001), Những bệnh thường gặp người lớn tuổi, Nhà xuất phụ nữ, Hà Nội, tr.22- 130 Phạm Khuê (1990), Bệnh học tuổi già, Nhà xuất Y học, tr.16- 19 Jeffrey H Silverstein (2008), Geriatric Anesthesiology, Springer Science New York, USA D Bruce Scott, Alistair Lee, et al (1989), Acute toxicity of ropicacaine compaired with that of bupivacaine, Anesthescia Analgesia, 69, 563-569 Stanley Peterson (1933), History and compications of spinal anesthesia, MD theses, 282 Bùi Ích Kim (1984), Gây tê tủy sống Marcain 0,5% Kinh nghiệm qua 46 trường hợp, Báo cáo hội nghị gây mê hồi sức Nguyễn Minh Lý (1997), Đánh giá tác dụng gây tê màng nhện Marcain 0,5% cho phẫu thuật vùng bụng chi bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sỹ y khoa, Học viện Quân Y, Hà Nội Hoàng Văn Bách (2001): Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain vàFentanyl liều thấp cắt mổnội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt, Luận văn thạc sỹ y khoa, trường Đại học y Hà nội, Hà Nội Nguyễn Trung Dũng (2003): “Nghiên cứu tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao liều 7,5 mg cho phẫu thuật bụng chi người cao tuổi”, Luận văn chuyên khoa cấp II, 10 Trường Đại học y Hà Nội Emanuelsson BM et all (1997), Pharmacokinetics and efficacy of longterm epidural ropivacaine infusion for postoperative analgesia , Anesth- 11 Analg, 85(6) :1322-30 Jack W Van Kleef, Benadette Th weery (1999), Spinal Anesthesia with ropivacaine, A double-Blinded study on the Efficacy and safety of 0,5% and 0,75% solution in patients undergoing minor lower limb surgery, Anesthesia Analgesia, 78, 1125-30 12 D Bruce Scott et all (1989), Acute toxicity of Ropivacaine compared 13 with that of Bupivacaine, Anesthesia-Analgesia, 69, 563-569 Dony P, Dewinde V et al, The comparative toxicity of ropivacaine and bupivacaine at equipotent doses in rats, Anesthesia-Analgesia, 96(6), 14 1489-1492 D.A Mc Namee (2002), Spinal anaesthesia comparison of plain ropivacaine 5mg/ml with bupivacaine 5mg/ml for major orthopaedic 15 surgery, British Journal of Anaesthesia, 89, 702-706 Ph E Gautier, M De Kock (1999), Intrathecal ropivacaine for ambulatory surgery : A comparison between intrethecal bupivacaine and intrathecal 16 ropivacaine for knee arthroscopy, Anesthesiology, 91, 1239-1245 Y Y Lee, W.D NGAN KEE et all (2005), Randomzed double - blinded comparison 17 of spinal anesthesia for urological surgery,Acta Anaesthesiology scand, 49 , 1477-1482 Engin Erturk et all (2010), Clinical comparison of 12 mg ropivacaine and 8mg bupivacaine, both with 20 mcg fentanyl in spinal anaesthesia for major orthopaedic surgery in geriatric patients, Medical Principle 18 and Practice, 19, 142-147 A Curbet, GTurker et all (2008), combination of ultra-low dose ropivacaine and fentanyl for spinal anaesthesia in out-patient anorectal 19 surgery, The Journal of International Mediacal Research, 36, 964-970 Đào Văn Phan (1998), Dược lý học thuốc tê, Dược lý học, Nhà xuất 20 Y học, Hà Nội, tr.145- 151 J H Mc Clure (1996), A review article of ropivacaine, British Journal 21 Anaesthesia, 76, 300 – 307 Đỗ Ngọc Lâm (2002): Thuốc giảm đau dòng họMorphin, Bài giảng gây 22 mê hồi sức tập I Tr 407 - 423 Leslie Morgan, Suzanne Kunkel (2001), Physiology of human Aging, 23 National Institute on Aging, USA Phạm Khuê (1990), Lão khoa đại cương, Nhà xuất Y học, tr.17- 30 24 Neval Boztug MD, Lekiye Bigat MD (2006), Compaire of ropivacaine and bupivacaine for intrathecal anesthesia during out patient arthroscopie 25 surgery, Journal of clinical anesthesia, 18, 521-525 Potdar et all (2014), Intrathecal isobaric ropivacaine – fentanyl versur Intrathecal isobaric bupivacaine-fentanyl for labour analgesia A controlled comparative double blinded study, Journal of Ostetric Anaesthesia and Critical Care, 4, 12-17 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU (Nhóm nghiên cứu:…………………….) HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ……… …………… Tuổi:………… Giới :…… ASA: ……… chiều cao:……… cân nặng:……… Bệnh phối hợp: ………………………… Loại phẫu thuật:………………….số BA:……………… ngày mổ:…… Thời gian phẫu thuật:………….(phút) II CÁC THÔNG TIN NGHIÊN CỨU I THÔNG SỐ THEO DÕI HA động mạch T0 T5 T10 THỜI GIAN THEO DÕI T15 T20 T25 T30 T35 T40 TMAX TĐ TB TT Nhịp tim Nhịp thở SpO2 Mức ức chế cảm giác M0 Mức ức chế M1 vận động M2 Dịch truyền(ml) Ephedrine (mg) Atropin(mg) Tác dụng phụ mổ Nôn, buồn nôn Tác dụng phụ sau mổ Nôn, buồn nôn Mức độ giảm đau mổ Tốt Thời gian giảm đau sau mổ(VAS < điểm) Tụt huyết áp Run Đau đầu Run Đau đầu Trung bình Ngứa Ngứa Có □ Khác: Khác: Kém Không □ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : Tiêu chuẩn xếp loại sức khỏe hiệp hội gây mê Hoa Kỳ GTNMC : Gây tê màng cứng GTTS : Gây tê tủy sống HAĐM : Huyết áp động mạch HAĐMTT : Huyết áp động mạch tâm thu HAĐMTTr : Huyết áp động mạch tâm trương HAĐMTB : Huyết áp động mạch trung bình NKQ : Nội khí quản SpO2 : Độ bão hòa oxy mao mạch VAS : Visual Analogue Score - Thang điểm đánh giá mức đau MỤC LỤC ... tiêu: So sánh hiệu gây tê gây tê tủy sống liều thấp Bupivacain với Ropivacain người cao tuổi So sánh tác dụng không mong muốn gây tê tủy sống liều thấp Bupivacain với Ropivacain người cao tuổi. .. nghiên cứu liều thấp Bupivacaine Ropivacain người cao tuổi, tiến hành nghiên cứu đề tài So sánh hiệu gây tê tác dụng không mong muốn gây tê liều thấp Bupivacain với Ropivacain người cao tuổi ” nhằm... thuốc sử dụng rộng rãi lâm sàng, đặc biệt với người cao tuổi Việc tìm liều thuốc gây tê hợp lý mà ảnh hưởng lên huyết động, tác dụng không mong muốn đối tượng người cao tuổi đươc nghiên cứu Ở Việt

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan