LUAN VAN tìm hiểu thành ngữ tiếng việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người trên lí thuyết ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng

158 686 2
LUAN VAN tìm hiểu thành ngữ tiếng việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người trên lí thuyết ba bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn! Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thị Lương - người gợi mở, tận tình hướng dẫn giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Bắc Yên, Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Sơn La tạo điều kiện cho suốt trình học tập Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Trung Kiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bổ ngữ BPCTN : Bộ phận thể người CN : Chủ ngữ DT : Danh từ ĐH : Đại học ĐT : Động từ KHXH : Khoa học xã hội KHNV : Khoa học Ngữ văn Nxb : Nhà xuất NV : Ngữ văn PPT : Phần phụ trước PPS : Phần phụ sau TT : Tính từ VHTT : Văn hóa thông tin VN : Vị ngữ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngôn ngữ sản phẩm gần gũi diệu kì mà người sáng tạo trình lao động Đó hệ thống kí hiệu đặc biệt người sử dụng để giao tiếp nhận thức giới Có thể nói cách hình ảnh: ngôn ngữ “chìa khóa vạn năng” để người mở cánh cửa bước vào giới tự nhiên, xã hội hiểu thân Chúng ta thử hình dung ngày ngôn ngữ không lúc người đánh giá trị quan trọng mà nhân loại vất vả qua hệ tạo dựng nên Chính mà ngôn ngữ xem thứ tài sản quý báu, gìn giữ trao truyền qua hệ Tiếng Việt báu vật dân tộc Việt Nam, trải qua bao biến đổi thăng trầm lịch sử, tiếng Việt có sức sống bền bỉ mãnh liệt Đó tài sản vô ông cha để lại cho hệ hôm Nhờ có ngôn ngữ riêng mà người Việt Nam phản ánh cách đầy đủ chân thực mặt đời sống xã hội xúc cảm vi tế tâm hồn Trong hệ thống đơn vị ngôn ngữ, thành ngữ đơn vị đa thành tố tương đương với từ Chúng dùng phổ biến đời sống sinh hoạt phương tiện thông tin đại chúng Hằng ngày, bắt gặp thành ngữ câu nói “mặt hoa da phấn”, “khẩu phật tâm xà” hay “tức nổ ruột” để nêu lên nhận xét, lời đánh giá hình thức phản ánh trạng thái tâm lí người Trên tít báo, dễ dàng bắt gặp câu như: “Bắt kẻ mặt người thú giết chết vợ con” hay “Nông dân bán mặt cho đất bán lưng cho trời mùa, giá” Khi vào tác phẩm văn chương, thành ngữ sử dụng công cụ để làm tăng tính gợi hình, gợi cảm Không qua thành ngữ chứa từ ngoại hình người, thấy ông cha ta không đơn dừng lại miêu tả mà gửi gắm vào nhận xét, đánh kinh nghiệm dân gian Chúng ta hẳn quên ấn tượng từ ngoại hình có ảnh hưởng đến tính cách người phụ nữ câu ca dao: (1) Những người thắt đáy lưng ong Vừa khéo chiều chồng lại khéo nuôi Những cô béo trục béo tròn Ăn vụng chớp cấu ngày [1;408] Thành ngữ xuất lời bộc bạch tình cảm mộc mạc, chân thành mà tinh tế chàng trai cô gái câu: (2) Ai đem em tới đồng? Chân bùn tay lấm mà lòng anh say [1;85] Trong Truyện Kiều, thành ngữ nói chung thành ngữ chứa từ BPCTN nói riêng giúp cho Nguyễn Du khắc họa thành công nhân vật từ ngoại hình đến tính cách Sự xuất sinh động Từ Hải Mã Giám Sinh trường hợp sau ví dụ tiêu biểu: (3) Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mười thước cao Đường đường đấng anh hào Côn quyền sức lược thao gồm tài [56;160] (4) Cho gươm mời đến Thúc lang Mặt chàm đổ dường giẽ run [56;170] Thành ngữ có vị trí quan trọng giao tiếp văn học Cho nên, trở thành đối tượng nghiên cứu không Ngôn ngữ học mà nhiều ngành khoa học khác Văn học, Văn hóa học, Dân tộc học, Nhân học “Thành ngữ không kho tàng quý giá ngôn ngữ dân tộc, không làm cho tiếng nói hay đẹp mà giúp người hiểu tư duy, nhận thức, lối nói ví von trăm hình nhiều vẻ nhân dân.” [16;7] Ở địa hạt Ngôn ngữ học, thành ngữ quan tâm tìm hiểu bình diện cấu trúc hình thức, cấu trúc ngữ nghĩa, ý nghĩa biểu trưng vận dụng thành ngữ thơ ca, truyện ngắn, tiểu thuyết, … Những nghiên cứu thu nhiều kết quan trọng làm rõ vai trò thành ngữ đời sống sinh hoạt sáng tác văn chương Nhóm thành ngữ có chứa từ phận thể người (BPCTN) nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, công trình nghiên cứu bình diện độc lập Chúng nhận thấy “khoảng trống” nghiên cứu thành ngữ nói chung nhóm thành ngữ chứa từ BPCTN nói riêng dựa nhìn tổng thể, đa chiều lí thuyết ba bình diện ngôn ngữ: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Đặc biệt việc sâu vào lí giải “phần chìm” văn hóa ẩn tàng “phần nổi” bề mặt ngôn từ Đó lí thúc lựa chọn đề tài “Tìm hiểu thành ngữ tiếng Việt chứa từ phận thể người lí thuyết ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng” Tác giả đề tài mong muốn đóng góp số ý kiến nhỏ để góp phần khỏa lấp “khoảng trống” việc nghiên cứu thành ngữ trình bày Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Khi tìm hiểu ngôn ngữ tiếng Việt, nhà nghiên cứu đặt vấn đề tìm hiểu thành ngữ Tuy nhiên, thời gian dài, thành ngữ thường đánh đồng với tục ngữ mà ranh giới để phân biệt chúng Đầu kỉ XX, Phạm Quỳnh có báo cáo mang tên “Về tục ngữ ca dao” đăng Tạp chí Nam Phong (1921) Cùng thời gian đó, Barbier nhà ngôn ngữ học người Pháp công bố viết “Những ngữ so sánh tiếng An Nam” Ít năm sau, tác giả Nguyễn Văn Ngọc cho đời sách “Tục ngữ phong dao” Tuy nhiên, công trình kể dù có bước đầu đề cập đến vấn đề thành ngữ nói nghiên cứu thành ngữ thời điểm chưa quan tâm Nó “khoảng đất trống” lãnh địa Ngôn ngữ học Đến kỉ XX, tác giả Dương Quảng Hàm sách “Việt Nam văn học sử yếu” (1943) tách khái niệm thành ngữ khỏi tục ngữ Cuốn sách học giả Dương Quảng Hàm xem “dấu mốc” quan trọng nghiên cứu thành ngữ Từ đây, thành ngữ bắt đầu xem xét đối tượng riêng rẽ, độc lập bình diện cấu tạo, ý nghĩa cú pháp Cuối kỉ XX, đặc biệt thập niên tám mươi, chín mươi đánh dấu “nở rộ” công trình nghiên cứu thành ngữ với cách tiếp cận đa dạng từ nhiều góc nhìn ngữ âm học, từ vựng học cú pháp học, … Các tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Văn Tu (1962; 1981; 1986); Nguyễn Kim Thản (1963); Nguyễn Văn Mệnh (1972; 1986); Cù Đình Tú (1973; 1982); Nguyễn Thiện Giáp (1975; 1985; 1996); Hồ Lê (1976); Hoàng Văn Hành (1976); Trương Đông San (1976); [48; 4] Nhiều khuynh hướng nghiên cứu thành ngữ xuất Những tác giả có thiên hướng nghiên cứu thành ngữ phương diện nguồn gốc, phát triển gắn với bình diện văn hóa là: Bùi Khắc Việt (1988), Hoàng Văn Hành (1980); Phan Xuân Thành (1980; 1993); Đỗ Hữu Châu (1981), Nguyễn Đức Dân (1986); Nguyễn Như Ý (1992); Nguyễn Văn Khang (1994); … Các tác Trương Đông San (1976), Hoàng Văn Hành (1976) sâu vào nghiên cứu tiểu loại nhỏ thành ngữ tiếng Việt thành ngữ so sánh; tác giả Nguyễn Văn Hằng với công trình “Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại” góp tiếng nói quan trọng vào việc nghiên cứu thành ngữ đối, … Nghiên cứu cấu trúc ngữ nghĩa giá trị biểu trưng có tác Phan Xuân Thành, Trịnh Cẩm Lan, … Những năm gần đây, viết tạp chí chuyên ngành, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu thành ngữ có số lượng không nhỏ Đó nghiên cứa đa dạng loại hình, phong phú nội dung có chiều sâu văn hóa Tuy vậy, điểm chung dễ nhận thấy nghiên cứu thành ngữ phối hợp bình diện ngôn ngữ, bình diện ngữ dụng học chưa thực quan tâm 2.2 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ chứa từ BPCTN Nhận thức nhu cầu thiết yếu thường trực người Từ xa xưa, người nhận thức giới xung quanh đồng thời nhận thức thân Quan niệm “Dĩ nhân vi trung” (lấy người trung tâm vũ trụ) quan niệm phổ biến dân tộc giới Vì mà BPCTN sớm tri nhận cách tỉ mỉ sâu sắc Điều hắt bóng vào ngôn ngữ nói chung biểu phận ngôn ngữ nói riêng thành ngữ Khi nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt, từ trước đến có nhiều công trình tập trung nghiên cứu từ BPCTN thành ngữ phương diện từ vựng ngữ nghĩa Có thể kể đến hai hướng nghiên cứu sau đây: Hướng nghiên cứu thứ nhất: nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt có từ BPCTN so sánh đối chiếu với ngôn ngữ khác Có thể kể đến công trình “So sánh phương thức thể ý nghĩa thành ngữ Anh - Việt sử dụng yếu tố thể người (giới hạn khuôn mặt)” tác giả Tôn Vân Trang Luận văn rút kết luận phương thức thể ý nghĩa biểu trưng thành ngữ qua khuôn mặt người điểm giống khác người Anh người Việt việc đánh giá người thông qua khuôn mặt Tác giả Bùi Thị Hòa biết đến với công trình “Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa từ phận thể người thành ngữ tiếng Việt (có so sánh với tiếng Anh)” Hướng nghiên cứu luận văn gắn ngôn ngữ với văn hóa để thấy đặc điểm tư cách tri nhận người Việt người Anh qua từ BPCTN Ngoài kể đến công trình “Khảo sát ngữ nghĩa nhóm thành ngữ có từ phận thể tiếng Nhật (so sánh với tiếng Việt)” tác giả Ngô Minh Thúy Hướng nghiên cứu thứ hai: nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thành ngữ có từ BPCTN Một số công trình tiêu biểu “Ý nghĩa biểu trưng từ phận thể người thành ngữ tiếng Việt” Mã Thị Hiển Với công trình này, tác giả sâu tìm hiểu số lượng, phân bố, cách kết hợp từ phận thể người phân tích chúng nghĩa biểu trưng Lâm Thị Thu Hương với công trình “Một vài đặc điểm thành ngữ có từ phận thể tiếng Việt” lại vào miêu tả đặc điểm thành ngữ chứa từ BPCTN Tô Thị Lý tập trung nghiên cứu ý nghĩa biểu trưng tiểu loại thành ngữ có chứa từ BPCTN thành ngữ ẩn dụ qua công trình “Nghĩa biểu trưng phận thể người thành ngữ ẩn dụ tiếng Việt” Gần có công trình “Thành ngữ ngoại hình người xét lí thuyết ba bình diện: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng” Trần Thị Quế Trong công trình này, tác giả tập trung vào việc phân loại tiểu nhóm thành ngữ BPCTN thành ngữ ngoại hình người để bước đầu đến kết luận mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Việt Kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu tác giả trước, mong muốn góc nhìn lí thuyết ba bình diện ngôn ngữ ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng có nhìn khái quát, tổng hợp nhóm thành ngữ có chứa từ BPCTN Đồng thời phân loại miêu tả nhóm thành ngữ thành tiểu loại thành ngữ chứa từ phận bên thể, thành ngữ chứa từ phận bên thể Chỉ mối liên hệ phần bên phần bên thể Qua lí giải đặc trưng cách tư duy, bề sâu văn hóa biểu thông qua thành ngữ khảo sát Đối tượng phạm vi nghiên cứu Thành ngữ tiếng Việt có số lượng lớn lên đến nghìn đơn vị Không đa dạng đề tài chủ đề Đứng trước kho tàng thành ngữ rộng lớn, xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn nhóm thành ngữ có chứa từ BPCTN Cơ sở lí thuyết để phục vụ cho việc nghiên cứu lí thuyết ba bình diện ngôn ngữ (ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng) lí thuyết thành ngữ tiếng Việt Tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu thành ngữ chứa từ BPCTN thống kê Thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Nxb, Khoa học xã hội, 2009 Ngoài ra, tham khảo từ sách khác như: Từ điển thành ngữ học sinh, Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Nxb Văn hóa - Thông tin, 1995 Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nguyễn Lân, Nxb Thời đại, 2010 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu tác giả trước, xác định mục đích luận văn đặc điểm nhóm thành ngữ tiếng Việt có chứa từ BPCTN bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng Từ có nhận xét kiến giải mối quan hệ nhóm thành ngữ với đặc trưng tư văn hóa người Việt Nam 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Cờ đến tay người phất Đầu gối tay ấp Hai tay buông xuôi Khéo tay hay miệng Không kịp trở tay Kí hai tay Mồm miệng đỡ chân tay Múa tay bị Ném đá giấu tay Ngắn tay với chẳng tới trời Nhắm mắt xuôi tay Phỗng tay Tay bắt mặt mừng Tay bế tay bồng Tay bồng tay dắt Tay bồng tay mang Bắt tận tay day tận tóc Chân lấm tay bùn 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ Tay năm tay mười Tay nem tay chạo Tay trắng hoàn tay trắng Tay trắng làm nên Tay xách nách mang Trở tay không kịp Vái hai tay Vung tay trán Vụng tay hay mắt Tay cắt ruột xót Tay chai vai mòn Tay nhúng chàm Tay bắp cày chân bàn cuốc Tay que rẽ chân vòng kiềng Tay dao tay thớt Quen tay hay việc Tay cày tay cuốc Bảng 1.6 Thành ngữ chứa từ chân tiếng Việt Ba chân bốn cẳng Chân cứng đá mềm Chân đăm đá chân chiêu Chân giày chân dép 21 22 23 Chân không đến đất, cật không đến 24 Chân ống đồng Giẫm chân chỗ Không động đến lông chân Mồm miệng đỡ chân tay Nhắm mắt đưa chân giời Chân chân Chân trước chân sau Chân ướt chân 25 Nước đến chân 26 Nước đến chân nhảy 27 Ôm chân liếm gót Chân yếu tay mềm Vụng miệng biếng chân Sa chân lỡ bước 29 11 Chân vòng kiềng Túng đất sảy chân Vắt chân lên cổ 12 13 14 15 16 17 Chân chữ bát Chân ống sậy Chân dài chân Chân cứng chí bền Chân đồng da sắt Chân đồng vai sắt Chân son rỗi 19 Chân lấm tay bùn 31 32 33 34 35 36 37 Chồn chân mỏi gối Dẫm chân lên Đầu đội trời chân đạp đất Được đằng chân lân đằng đầu Khoa chân múa tay Ôm chân lấp bóng Xỏ chân lỗ mũi Chân hạt bột Bảng 1.7 Thành ngữ chứa từ lòng tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Ấm cật no lòng Bằng mặt chẳng lòng Cách mặt xa lòng Dạ cá lòng chim Gan sắt lòng son Ghi lòng tác Hả lòng Hết lòng hết Khác máu lòng Lòng chim cá Lòng đau cắt Lòng lang sói Lòng Lang thú Lòng thẳng Chung lòng chung sức Của lòng nhiều Được lòng vãi lòng sư Nản lòng nhụt chí 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Được lòng ta xót xa lòng người Lòng son đá Lòng son sắt Lòng tham không đáy Lòng vả lòng sung Mát lòng Mát lòng Mát lòng mát Mát lòng mát ruột Miệng mật lòng dao Một lòng Mở lòng mở No lòng mát ruột Nói thật lòng Nóng lòng sốt ruột Sờn lòng nản chí Thay lòng đổi PHỤ LỤC THÀNH NGỮ SO SÁNH CHỨA TỪ CHỈ BPCTN TT Thành ngữ Bụng mở cờ TT Thành ngữ 36 Mặt tái gà cắt tiết TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Thành ngữ Bụng tang trống Cạn lòng bàn tay Chân ống sậy Chân ống đồng Dễ trở bàn tay Đau cắt ruột Lúng túng gà mắc tóc Lưng dài chó liếm cối Lưng dài chó trèo trạn Mắt đỏ mắt cá chày Mắt mắt thầy bói Mắt nảy lửa Mắt xát ớt Mắt sắc dao cau Mặt đỏ mặt gà chọi Mặt đỏ gấc chin Mặt méo bị Mặt nặng chì Mặt nặng đá đeo Mặt ngây cán tàn Mặt ngây cán thuổng Mặt ngây phỗng Mặt nhẵn cầu hàng thịt Mặt chàm đổ Mặt đưa đám Mặt rắn sành Mặt rỗ tổ ong bầu Trở mặt trở bàn tay Khấp khểnh bà lão Mặt choắt hai ngón tay chéo Ngay lưng chó trèo chạn Coi người nửa mắt Lật lọng trở bàn tay Thuộc lòng bàn tay TT 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Thành ngữ Mặt trắng tờ giấy Mặt trắng sáp Mặt trơ khẳng võng Mặt trơ mặt thớt Mặt vàng nghệ Mặt xám gà cắt tiết Mặt xanh đít nhái Nghe đấm vào tai Nghe rót vào tai Như kiến đốt đít Như môi với Như mở cờ bụng Như nở khúc ruột Như sét đánh ngang tai Nói đấm vào tai Nói đổ mẻ vào mặt Nói móc họng Nói rót vào tai Rét cắt ruột Ruột đau thắt Ruột đau xát muối Ruột gan nóng lửa đốt Ruột nóng cào Ruột rát bào Tóc cứng rễ tre Trống ngực đập trống làng Mắt to người Khinh nửa mắt Con mắt to bụng Chửi tát nước vào mặt Lắt léo lưỡi không xương Lòng vả lòng sung Chân dài chân THÀNH NGỮ ĐỐI CHỨA TỪ CHỈ BPCTN TT Thành ngữ 70 Ăn gan uống máu TT Thành ngữ 237 Ấm cật no lòng TT Thành ngữ 71 Ba chân bốn cẳng TT Thành ngữ 23 Ba máu sáu 72 73 Ba đầu sáu tai mười hai mắt 239 Ba đầu sáu tay 24 Bách nhân bách Bán cốt lột xương Bán thịt buôn người Bán trôn nuôi miệng Bằng da thịt Bắt tận tay, day tận trán Bầm gan nát ruột Bền gan chí Bóp hầu bóp cổ 241 242 243 244 245 246 247 24 Bụng làm chịu Bụng ỏng đít beo 249 Bụng ỏng đít vòn 25 Bụng đói cật rét Bụng đàn bà trẻ Bụng đói cật rét Bụng gian miệng thẳng Bụng tỉnh gầy Buôn thịt bán người Bưng tai bịt mắt Cách mặt khuất lời Cắm đầu cắm cổ 251 252 253 254 255 256 257 25 Cất mặt mở mày Chau mày nghiến 259 Cháy gan cháy ruột 26 Cháy ruột bầm gan 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 Ba mặt lời Cháy mặt lấm lưng Chân cứng đá mềm Chân không đến đất, cật không đến giời Chân đồng da sắt Chân lầm tay bùn Bán mặt cho đất bán lưng cho trời Bán thân nuôi miệng Bằng xương thịt Bắt tận tay day tận tóc Bầm người lộn ruột Bóp cổ nặn họng Bóp mồm bóp miệng Bụng nát thối Bụng đói mắt mờ Bụng thúng lưng cánh phản Bụng trâu đầu trắm Buốt ruột buốt gan Bươu đầu sứt trán Cách mặt xa lòng Căng da bụng chùng da mắt Chai tay mòn gối 261 Chân giày chân dép 262 Chân cứng chí bền 263 Chân đồng vai sắt 264 Chân son rỗi 265 Chân chân TT Thành ngữ 99 Chân kẽ tóc 10 Chân trước chân sau TT Thành ngữ 266 Chân ướt chân 267 Chen vai sát cánh 10 Chân yếu tay mềm 26 10 Chỉ mặt vạch tên 269 Chỉ tên vạch mặt 10 Chỉ tay day trán 27 10 Chôn cắt rốn 271 Chúi đầu chúi mũi 10 Chờ vạ, má sưng 272 Chúi mũi chúi tai 10 Chúi mũi chúi mắt 273 Chung lưng góp sức 10 Chung lòng chung sức 274 Chướng tai gai mắt 10 Chung lưng đấu cật 275 Có da có thịt Chỉ mặt đặt tên Chồn chân mỏi gối 109 Cắm đầu cắm cổ 11 Có đầu có đuôi 276 Có tai có mặt 277 Con trước mặt, sau lưng 111 Có tai có mắt 27 112 Còng lưng uốn gối 113 Cổ cong mặt lệch 279 Cơm nhà má vợ 28 Cúi mặt khom lưng 114 Của lòng nhiều 28 Cưỡi đầu cưỡi cổ 115 Cứng đầu cứng cổ 28 Da mồi tóc sương 116 Da mồi tóc bạc 28 Dạ cá lòng chim Cổ cày vai bừa TT Thành ngữ 117 Da trắng tóc dài TT Thành ngữ 28 Dạ ngọc gan vàng 11 Dạ đá gan vàng 28 Dạ sắt gan vàng 119 Dại mồm dại miệng 28 Day tay mắm miệng 12 28 Đau đầu nhức óc 28 Đấm mồm đấm miệng Đau đầu buốt óc 121 Đắp tai cài trốc 122 123 124 125 126 127 12 Đầu bạc long 289 Đầu bù tóc rối 290 Đầu cua tai nheo 291 Đầu đội vai mang 292 Đầu mày cuối mắt 293 Đầu gối má kề 294 Đầu không chằng đít không rễ 295 Đầu bò đầu bướu Đầu chày đít thớt Đầu đen máu đỏ Đầu đội trời chân đạp đất Đầu Ngô Sở Đầu gối tay ấp Đầu rơi máu chảy 129 Đầu tắt mặt tối 13 Đầu tro mặt muội 296 Đầu trâu mặt ngựa 297 Đè đầu bóp cổ 131 Đè đầu cưỡi cổ 132 Đỏ da thắm thịt 133 Đổ mồ hôi trán dán mồ hôi lưng 298 Đinh tai nhức óc 299 Đỏ mặt tía tai 30 Độc mồm độc miệng 134 Đổi thịt thay da 30 Đứt ruột đứt gan 135 Gan sắt lòng son 30 Gan vàng ngọc 136 Gan vàng sắt 30 Ghi lòng tác 137 Ghi tâm khắc cốt 30 Ghi xương khắc cốt TT 13 Thành ngữ Ghi xương tạc tủy TT Thành ngữ 30 Giật gấu vá vai 139 Giấu đầu hở đuôi 30 Giữ mồm giữ miệng 14 30 Héo gan héo ruột 141 Hai mặt lời 30 Hết lòng hết 142 Kẽ tóc chân 143 Kề vai sát cánh 309 Kẽ tóc chân tơ 31 Kết tóc xe tơ 144 145 146 147 14 311 312 313 314 315 Hả lòng Khắc cốt ghi tâm Khẩu xà tâm phật Khoa chân múa tay Khom lưng quỳ gối Làm làm mẩy Khẩu phật tâm xà Khéo tay hay miệng Khom lưng uốn gối Không phải đầu lại phải tai Lòng chim cá 149 Lòng lang sói 15 Lòng thẳng 316 Lòng lang thú 317 Lòng son đá 151 Lòng son sắt 31 152 Lưng eo vú dếch 153 Lưng chữ gụ vú chữ tâm 319 Lưng eo vú xếch 32 Mát da mát thịt 154 155 156 157 15 321 322 323 324 325 Mát lòng Mát lòng Mát lòng mát ruột Mau mồm mau miệng Máu chảy ruột mềm 159 Mày chai mặt đá 16 Mày ngài mắt phượng Lưng dài vai rộng Mát gan mát ruột Mát lòng mát Mát mày mát mặt Máu chảy đầu rơi Máu rơi thịt nát 326 Mày liễu mặt hoa 327 Mắt la mày lét TT Thành ngữ 161 Mắt lăng mày vược 32 162 Mắt nhắm mắt mở 163 Mắt thấy tai nghe 329 Mắt ốc nhồi, môi chuối mắn 33 Mắt tròn mắt dẹt 164 165 166 167 16 331 332 333 334 335 Mắt trắng môi thâm Mắt sâu râu rậm Mặt chai mày đá Mặt hoa da phấn Mặt nặng mày nhẹ TT Thành ngữ Mắt lơ mày láo Mắt trước mắt sau Mặt bủng da chì Mặt dạn mày dày Mặt lăng mày vược Mặt người sói 169 Mặt người thú 17 Mặt sưng mày sỉa 336 Mặt sứa gan lim 337 Mặt tam mặt tứ 171 Mặt trơ trán bóng 33 172 Mặt ủ mày ê 173 Mềm lưng uốn gối 339 Mặt xanh nanh vàng 34 Miệng cọp gan thỏ 174 175 176 177 17 341 342 343 344 345 Miệng hùm gan sói Miệng nói tay làm Miệng quan chôn trẻ Miệng xà tâm phật Mình đồng gan sắt Mặt ủ mày chau Miệng mật lòng dao Miệng phật tâm xà Miệng thơn thớt ớt ngâm Mình đồng da sắt Mình trần thân trụi 179 Moi ruột moi gan 18 Môi hở lạnh 346 Mỏi gối chồn chân 347 Mồm loa mép giải 18 Mồm năm miệng mười 34 18 Mở lòng mở 349 Mở mày mở mặt 18 Múa mép khua môi 35 Một lòng Mưa không đến mặt nắng TT Thành ngữ 18 Não gan não ruột TT Thành ngữ không đến đầu 351 Nản lòng nhụt chí 18 Nát thịt tan xương 352 Nát ruột nát gan 18 Nặng mặt sa mày 353 Nẫu gan nẫu ruột 18 Ngang tai chướng mắt 354 Ngang tai trái mắt 18 Ngứa mồm ngứa miệng 355 No lòng mát ruột 189 Non người trẻ 190 Nóng ruột nóng gan 191 Nở gan nở ruột 356 Nóng lòng sốt ruột 357 Nở mặt nở mày 35 Núi xương sông máu 192 Nửa nạc nửa mỡ 193 Ôm chân lấp bóng 359 Ôm chân liếm gót 36 Phờ râu bạc tóc 194 195 196 197 198 199 20 Phơi gan trải ruột Quỳ gối uốn lưng Rắn đầu rắn mặt Rối ruột rối gan Răng rắn lưỡi mềm Sa chân lỡ bước Sáng tai họ điếc tai cày 361 362 363 364 365 366 367 Phùng má trợn mắt Quỳ gối cúi đầu Róc xương róc tủy Răng chuối tiêu, lưỡi núc nác Rậm râu sâu mắt Sa mày nặng mặt Sầy da sứt trán 20 Sôi gan mật 36 Sống để bụng chết mang 20 Sống để chết mang theo 369 Sống gửi thịt chết gửi xương 20 Sống ngâm da, chết ngâm xương 37 20 Suy bụng ta bụng người Sờn lòng nản chí 371 Sức dài vai rộng TT Thành ngữ 20 Sứt đầu mẻ trán TT Thành ngữ 372 Tạc tủy ghi xương 20 Tai to mặt lớn 373 Tan xương nát thịt 20 Tay bắt mặt mừng 374 Tay bế tay bồng 20 Tay bồng tay mang 375 Tay bồng tay dắt 209 Tay chai vai mòn 376 Tay cắt ruột xót Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ 21 377 Tay làm hàm nhai 211 Tay nem tay chạo 37 212 Tận xương tận tủy 213 Thay lòng đổi 379 Tay xách nách mang 38 Thay da đổi thịt 214 Thay xương đổi cốt 38 Thay lông đổi da 215 Thắt lưng buộc bụng 38 Thắt gan thắt ruột 216 Thấp cổ bé họng 38 Thâm gan tím ruột 217 Thơm tay may miệng 38 Thấp cổ bé miệng 21 38 Thi gan đọ sức 219 Thịt nát xương mòn 38 Thịt nát xương rơi 22 38 Thượng cẳng chân hạ cẳng tay 38 To gan lớn mật Thịt nát xương tan Tím gan tím ruột 221 Tóc bạc da mồi Tay năm tay mười TT 222 223 224 225 226 227 22 Thành ngữ Tô mày vẽ mặt Tối mắt tối mũi Trao xương gửi thịt Trẻ người non Trên khố Trơn lông đỏ da Tức ruột căm gan TT 389 390 391 392 393 394 395 Thành ngữ Tóc đuôi gà, mày liễu Tối mày tối mặt Trao xương đổi thịt Trăm tai nghìn mắt Trên dái Trống mồm trống miệng Túng đất sảy chân 229 Vạ mồm vạ miệng 23 Vai u thịt bắp 396 Tươi da thắm thịt 397 Vạch mặt tên 231 Vỡ đầu sứt trán 232 Vụng miệng biếng chân 233 Xuất đầu lộ diện 398 Vẽ mày vẽ mặt 399 Vú xếch lưng eo 40 Xé ruột xé gan 234 Có gan ăn cắp có gan chịu đòn 40 Xương đồng da sắt 235 Còn răng nhai, hết lợi gặm 40 Có gan ăn muống có gan lội hồ 236 Miệng tai THÀNH NGỮ THƯỜNG CHỨA TỪ CHỈ BPCTN TT 403 404 405 406 407 408 409 410 411 412 413 Thành ngữ Ăn thịt người không Ba tấc lưỡi Bằng mặt chẳng lòng Bất đắc nhân tâm Béo híp mắt Bỏ tai Bở tai Bụng bảo Bụng nát Cất đầu không Chạy long tóc gáy TT 516 517 518 519 520 521 522 523 524 525 526 Thành ngữ Bằng mặt chẳng lòng Ăn xôi chùa ngọng miệng Bà chúa đứt tay Bắt cá hai tay Bẻ tay bụt ngày rằm Bị xỏ mũi Bốc lửa bỏ tay người Bới long tìm vết Bụng để da Cả vú lấp miệng em Chán đến tận cổ TT 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 438 439 440 441 442 443 444 445 446 447 448 449 450 451 Thành ngữ Chân vòng kiềng Chẻ đôi sợi tóc Chết không nhắm mắt Chỉ tay năm ngón Chôn chân chỗ Chưa máu đầu Có máu mặt Chân chữ bát Chân đăm đá chân chiêu Cổ cao ba ngấn Cốt nhục tương tàn Cờ đến tay người phất Cười vào mũi Da bánh mật Dùi đục cẳng tay Đá đưa đầu lưỡi Đầu lại phải tai Đầu hai thứ tóc Đếm đầu ngón tay Đói đầu gối phải bò Độc có lông bụng Được lòng vãi lòng sư Gái đĩ già mồm Gầy trơ xương Ghé đầu chịu báng Giây máu ăn phần Giơ lưng chịu đòn Gương mắt ếch Há miệng chờ ho Há miệng mắc quai Hai tay buông xuôi Hết nạc vạc đến xương Khác máu lòng Khi vui vỗ tay vào Khôn mọc lông bụng Không kịp trở tay Khuất mắt khôn coi Làm khách ruột TT 527 528 529 530 531 532 533 534 535 536 537 538 539 540 541 542 543 544 545 546 547 548 549 550 551 552 553 554 555 556 557 558 559 560 561 562 563 564 Thành ngữ Chẳng phải đầu lại phải tai Che mắt gian Chẻ sợi tóc làm tư Chết rũ xương Chọn mặt gửi vàng Chúng đồng từ Có mồm cắp có nắp đậy Còng lưng làm cho ngỏng lưng ăn Cốt nhục tử sinh tên vạch mặt Cờ đến tay Cười nôn ruột Da bọc xương Dài lưng tốn vải Dựng tóc gáy Đâm dao sau lưng Đâm đầu vào tròng Đầu xanh tuổi trẻ Đeo mo vào mặt Đi guốc bụng Được đằng chân lân đằng đầu Đứt khúc ruột Gan sắt Gậy ông đập lưng ông Giẫm chân chỗ Giơ đầu chịu báng Giơ nách cho người cù Gươm kề cổ Há miệng chờ sung Hai bàn tay trắng Hai thứ tóc đầu Hỉ mũi chưa Húc đầu vào đá Khẩu thiệt vô Không động đến lông chân Kí hai tay Làm mửa mật Lạnh xương sống TT 452 453 454 455 456 457 458 459 460 461 462 463 464 465 466 467 468 469 470 471 472 473 474 475 476 477 478 479 480 481 482 483 484 485 486 487 488 489 Thành ngữ Lấy thịt đè người Lòng tham không đáy Lông mày liễu Lực bất tòng tâm Lưỡi không xương nhiều đường lắt léo Má núm đồng tiền Mắt bồ câu Mắt lợn luộc Mặt búng sữa Mặt đỏ tía tai Mặt nạc đóm dày Mặt quoắt tai dơi Mặt tái xanh tái xám Mặt vuông chữ điền Miệng na mô bụng bồ dao găm Miệng rộng tận mang tai Mong đỏ mắt Mồm cá ngão Một cổ hai tròng Mũ ni che tai Mua dây buộc Múa tay bị Ngán đến mang tai Ngang vai phải lứa Ngậm máu phun người Nghèo lõ đít Ngồi chưa nóng đít Nhắm mắt bước qua Nhắm mắt làm ngơ Nhẹ tin Nhờn chó chó liếm mặt No ăn dửng mỡ No miệng đói mắt Nói xàu bọt mép Nói thật lòng Nồi da nấu thịt Nuôi cò cò mổ mắt Nước đến chân TT 565 566 567 568 569 570 571 572 573 574 575 576 577 578 579 580 581 582 583 584 585 586 587 588 589 590 591 592 593 594 595 596 597 598 599 600 601 602 Thành ngữ Lo héo ruột Lớn đầu to dại Lông mày sâu róm Lười chảy thây chảy xác Má bánh đúc Mắng vuốt mặt không kịp Mắt cú vọ Mắt rau dăm Mặt cắt không hột máu Mặt đối mặt Mặt ngây cán tàn Mặt sắt đen Mặt trái xoan Méo miệng đòi ăn xôi vò Miệng ăn núi nở Miệng sữa Môi không dính mép Mồm miệng đỡ chân tay Mở cờ bụng Mũi dọc dừa Múa rìu qua mắt thợ Ném đá giấu tay Ngàn cân treo sợi tóc ngấy đến cổ Ngắn tay với chẳng tới trời Ngậm miệng ăn tiền Nghĩ thối ruột thối gan Người trần mắt thịt Nhắm mắt đưa chân Nhắm mắt xuôi tay Nhịn miệng tiếp khách No bụng đói mắt No cơm ấm cật Nói rát cổ bỏng họng Nói lọt đến xương Nói thật trật lỗ tai Nở khúc ruột Nước đến chân nhảy TT 490 491 492 493 494 495 496 497 498 499 500 501 502 503 504 505 506 507 508 509 510 511 512 513 514 515 Thành ngữ Ôm rơm rặm bụng Phật tâm Râu ông cắm cằm bà Rét thấu xương Răng cắn phải lưỡi Sẩy vai xuống cánh tay Sét đánh ngang tai Sợ xanh mắt Sợi tóc chẻ làm tư Tay nhúng chàm Tay trắng hoàn tay trắng Tháo đổ vạ cho chè Tiếc đứt ruột Ti hí mắt lươn Trông mặt đặt tên Trông mòn mắt Trở tay không kịp Tức lồi Tức nổ mắt Uống máu ăn thề Úp mo vào mặt Vái hai tay Vắt mũi chẳng đủ đút miệng Vung tay trán Vụng tay hay mắt Xuất thành thi TT 603 604 605 606 607 608 609 610 611 612 613 614 615 616 617 618 619 620 621 622 623 624 625 626 627 628 Thành ngữ Nứt mắt trẻ ranh Phỗng tay Quần dong mắt cá Rán sành mỡ Ruột để da Sáng mắt Sét đánh ngang đầu Sợ dựng tóc gáy Sởn tóc gáy Tay hòm chìa khóa Tay trắng làm nên Tiếc đổ máu mắt Tiền lưng gạo bị To đầu mà dại Trông mặt mà bắt hình dong Tức hộc máu Tức lộn ruột Uốn ba tấc lưỡi Uống máu người không Vạch áo cho người xem lưng Vắt chân lên cổ Vắt mũi chưa Vú thõng dưa gang Vuốt mặt không nể mũi Xỏ chân lỗ mũi Đầu óc bã đậu [...]... phụ lục, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lí thuyết Chương 2 Thành ngữ tiếng Việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người trên bình diện ngữ pháp Chương 3 Thành ngữ tiếng Việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người trên bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng 9 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày sơ lược những vấn đề lí thuyết cơ bản có liên quan trực tiếp đến đối tượng... của luận văn, lấy đó làm kim chỉ nam cho việc tìm hiểu thành ngữ chứa từ chỉ BPCTN ở những chương sau Để thực hiện nhiệm vụ đó, chúng tôi lần lượt trình bày hai vấn đề lí thuyết: * Một là: lí thuyết về ba bình diện của ngôn ngữ học * Hai là: lí thuyết về thành ngữ và nhóm từ chỉ BPCTN Nội dung cụ thể như sau: 1.1 Lí thuyết về ba bình diện của ngôn ngữ học Khi cho rằng ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu... các thành phần câu trong hoạt động hành chức 11 Ngữ pháp của ngôn ngữ có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác như với ngữ âm, từ vựng, cú pháp, Bình diện ngữ pháp có quan hệ mật thiết với bình diện ngữ nghĩa và ngữ dụng Trong luận văn này, chúng tôi đã vận dụng kiến thức lí thuyết về bình diện ngữ pháp để nghiên cứu các dạng cấu tạo của thành ngữ và chức năng ngữ pháp mà các thành ngữ chứa từ chỉ. .. Tạo thành ngữ mới từ việc liên kết các thành ngữ có nguồn gốc khác nhau Dạng này chiếm tỉ lệ thấp nhất trong ba dạng đã trình bày Các tác giả nghiên cứu về thành ngữ đã chỉ ra rằng: thành ngữ tiếng Việt được cấu thành từ một bộ phận khá lớn các thành ngữ có nguồn gốc tiếng Hán Trong thực tiễn sử dụng, một bộ phận thành ngữ có nguồn gốc Hán đã được Việt hóa để tạo nên các thành ngữ mới Chúng ta có thể. .. thể Trong ngôn ngữ học, bình diện ngữ dụng nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ trong mối quan hệ với ngữ cảnh xã hội Đặc biệt là ý nghĩa của phát ngôn được xuất hiện trong các tình huống cụ thể Ngữ dụng học lại được chia thành các cấp độ như ngữ dụng của từ và ngữ dụng của câu: Bình diện ngữ dụng của từ (hoặc cụm từ) : nghiên cứu nghĩa của từ trong quá trình sử dụng Tức là để hiểu nghĩa của từ, nhất thiết... sau đây: Thống kê những thành ngữ có chứa từ chỉ BPCTN trong tiếng Việt Xác định được các dạng cấu tạo của thành ngữ có chứa từ chỉ BPCTN và chức năng ngữ pháp của chúng Xác định được các loại ý nghĩa của thành ngữ có chứa từ chỉ BPCTN Trong đó chú ý đến ý nghĩa biểu vật và ý nghĩa biểu trưng Tìm hiểu mối quan hệ của thành ngữ chứa từ chỉ BPCTN trong mối quan hệ với người sử dụng 5 Phương pháp nghiên... của thành ngữ trên [16; 411] Kiến thức lí thuyết về bình diện ngữ nghĩa được chúng tôi áp dụng để tìm hiểu về ý nghĩa miêu tả và ý nghĩa biểu trưng của các thành ngữ chứa từ chỉ BPCTN 1.1.3 Bình diện ngữ dụng Dụng học là một trong ba lĩnh vực của tín hiệu học Dụng học (Pragmatics) là nghiên cứu mối quan hệ giữa tín hiệu với người dùng, giữa tín hiệu với việc sử dụng tín hiệu trong các tình huống cụ thể. .. con người Chúng tôi đã vận dụng những vấn đề lí thuyết của ngữ dụng học để tìm hiểu về yếu tố phi lời trong giao tiếp và biểu hiện của lịch sự trong giao tiếp được biểu hiện thông qua các thành ngữ chứa từ chỉ BPCTN Bên cạnh đó, chúng tôi cũng quan tâm tìm hiểu về vai trò của các thành ngữ này trong việc tham gia vào lập luận 19 1.2 Vấn đề thành ngữ trong tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm thành ngữ Thành ngữ. .. (ii) chỉ một quốc gia có một chế độ chính trị riêng Trong câu (iii), nước là từ chỉ cách thức của hành động, hoạt động để tác động đến tình hình, thoát khỏi thế bí 14 Từ việc phân tích các ví dụ trên, chúng ta thấy rằng tìm hiểu bình diện ngữ dụng của từ không thể tách rời việc nghiên cứu bình diện ngữ dụng của câu chứa nó Bình diện ngữ dụng của câu: nghiên cứu mối quan hệ giữa câu với người sử dụng, ... Việt thì thành ngữ tiếng Việt có tới 2714 đơn vị thành ngữ gốc Hán Con số này cho thấy thành ngữ gốc Hán chiếm khoảng gần 30% 24 tổng số thành ngữ tiếng Việt và chiếm khoảng 98% thành ngữ có gốc ngoại lai [40;16] Cũng giống như trong từ vựng có từ Hán Việt, thành ngữ gốc Hán khi du nhập vào Việt Nam đã được Việt hóa bằng các hình thức chủ yếu sau đây: Một là: sử dụng nguyên dạng Những thành ngữ này

Ngày đăng: 07/05/2016, 01:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan