Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
412,5 KB
Nội dung
trờng đại học vinh khoa lịch sử ------------------------------ trần thị thanh hà khóa luận tốt nghiệp đại học tình hình phát triển giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 - 2005 Giáo viên hớng dẫn: TS. Nguyễn Quang Hồng Lớp : 43B2 - Khoa Sử Vinh - 2006 1 Lời cảm ơn. Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Quang Hồng - ngời đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, su tầm và hoàn thành luận văn. Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An, ủy ban nhân dân thành phố Vinh và sở giao thông vận tải Nghệ An vì đã tạo điều kiện cung cấp t liệu, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi cũng rất biết ơn các thầy, cô ở khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh, các cô, chú làm công tác giao thông vận tải ở phờng, xã trên địa bàn thành phố Vinh và gia đình đã động viên, khích lệ để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân, các số liệu, sự kiện sử dụng trong khoá luận đều trung thực, chính xác và có độ tin cậy cao. Tác giả: Trần Thị Thanh Hà Mục lục 2 Trang A - Mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài . 4. Phơng pháp nghiên cứu 5. Đóng góp của đề tài . 6. Bố cục của đề tài B - Nội dung. Chơng 1. Khái quát tình hình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1804 đến 1975 . 1.1. Tình hình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1804 đến 1885 . 1.2. Tình hình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1886 đến 1945 . 1.3. Tình hình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1946 đến 1975 Chơng 2. Tình hình phát triển của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 1985 . 2.1. Chủ trơng của Đảng và ngành giao thông vận tải trong tình hình mới 2.2. Quá trình thực hiện nhiệm vụ mới của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 1985 . 2.3. Kết quả đạt đợc của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh trong thời kỳ từ 1975 đến1985. Chơng 3. Tình hình phát triển của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1986 đến 2005 . 3.1. Lịch sử sang trang - chủ trơng mới của Đảng và ngành giao thông vận tải 3.2. Quá trình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh thực hiện chủ trơng mới của Đảng và ngành - Kết quả đạt đợc 3.3. Mục tiêu hớng tới năm 2010 của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh . C - Kết luận. Tài liệu tham khảo. Phụ lục 1. Phụ lục 2. A - mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 3 Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nớc biếc nh tranh họa đồ. Thành phố Vinh.nằm ở tọa độ 18 0 38 00 đến 18 0 43 00 vĩ độ Bắc, 105 0 38 00 đến 105 0 46 00 kinh độ Đông, cách Hà Nội 290 km và thành phố Hồ Chí Minh 1430 km. Vinh nằm trên quốc lộ 1A, đờng sắt xuyên Việt nối liền Bắc - Nam, gần kề đờng 7 và đờng 8 nối liền Việt Nam với nớc bạn Lào anh em, với diện tích 64,97 km 2 và dân số 215000 ngời (2003). Từ góc nhìn khoa học, giao thông vận tải không phải là ngành trực tiếp sản xuất ra của cải, vật chất, nhng nó lại làm tăng giá trị của sản phẩm thông qua việc vận chuyển, thay đổi vị trí, địa điểm của sản phẩm. Đó là hoạt động không thể thiếu trong các quá trình sản xuất và đời sống. Là một ngành đặc biệt, giao thông vận tải đã tạo ra các mối quan hệ không gian giữa các khu vực lãnh thổ, các vùng miền trong nớc và trên thế giới. Giao thông vận tải là một ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hoá, tinh thần .của tất cả các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Trong lịch sử dân tộc, cùng với việc mở rộng biên cơng bờ cõi, cha ông đã sử dụng giao thông vận tải đờng sông, đờng biển, đờng bộ để phát triển kinh tế, chống ngoại xâm, nâng cao đời sống văn hoá. Nghệ An có ba vùng địa hình: miền núi, trung du, đồng bằng ven biển, hệ thống sông Lam, đờng biển đóng vai trò quan trọng từ xa đến nay, cả trong công cuộc chống xâm lợc lẫn xây dựng đất nớc . Nhng việc nghiên cứu về quá trình xây dựng và phát triển giao thông vận tải ở Nghệ An từ xa đến nay cha đ- ợc nhắc đến trong các công trình nghiên cứu. Từ năm 1975 đến 2005, theo đà phát triển của đất nớc, ngành giao thông vận tải có nhiều đóng góp quan trọng nhng việc nghiên cứu về mảng đề tài này chỉ mới bắt đầu, nếu không nói là rất khiêm tốn. Do đó, tôi chọn đề tài: Tình hình phát triển giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 2005 với hi vọng là tạo nên những nét phác hoạ ban đầu về giao thông vận tải ở thành phố Vinh. Từ đó, cóthể hình dung về diện mạo của ngành giao thông vận tải ở Nghệ An trong thời kỳ nêu trên. 4 Nghiên cứu sự phát triển của giao thông vận tải không chỉ giúp chúng ta hiểu thấu vai trò to lớn của nó trong lịch sử dân tộc mà còn thấy rõ sự chỉ đạo tài tình của Đảng đối với các ngành kinh tế. ở góc nhìn thực tiễn, giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 2005 đã trải qua nhiều bớc thăng trầm. Nếu nh, những đờng nét giao thông vận tải thuở thành Vinh mới khai sinh còn chuyển dịch chậm chạp thì sau khi ngời Pháp xuất hiện, bức tranh giao thông vận tải trên địa bàn Vinh có nhiều điểm mới nh: đờng sắt, các nhà máy sửa chữa xe lửa, đại tu ô tô . Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, giao thông vận tải ở Vinh đã có những đóng góp không nhỏ để góp phần vào những chiến thắng lẫy lừng của cả dân tộc. Trong thời kỳ đổi mới, giao thông vận tải đã từng bớc hàn gắn vết thơng chiến tranh, với phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng làm, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra . nhiều dự án giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh đã đợc thực thi. Giao thông vận tải thành Vinh phát triển từng mặt. Nghiên cứu sự phát triển của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 2005 để thấy rõ hơn bức tranh giao thông vận tải toàn tỉnh và đất nớc. Từ đó, chúng ta rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá, làm nền tảng cho sự phát triển giao thông vận tải thành phố Vinh hiện nay, trong khi nó đang là vấn đề nổi cộm của Vinh nói riêng và Việt Nam nói chung. Hiện nay, giao thông vận tải là một trong những điểm nhức nhối với sự phát triển nh vũ bão của nó, kèm theo đó là những hiệu quả cũng nh hậu quả mà nó mang lại. Do vậy, những bài học từ các thập kỷ trớc sẽ không bao giờ thừa cho sự đi lên sau này của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh. Vì thế, tôi mạnh dạn chọn đề tài: Tình hình phát triển giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 2005 làm đối tợng nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề. Tình hình phát triển giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 2005 là một đề tài cha đợc nghiên cứu trọn vẹn từ trớc tới nay. Tuy 5 nhiên, nhắc tới giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh, chúng ta cóthể nói tới một số công trình nghiên cứu ít nhiều đề cập đến vấn đề này nh: - Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An tập II (1954 - 1975) sơ thảo - Nhà xuất bản Nghệ An, 1999. - Nguyễn Quang Hồng: Thành phố Vinh quá trình hình thành và phát triển (1804 - 1945) - Nhà xuất bản Nghệ An, 2003. - Nguyễn Quang Hồng (chủ biên): Lịch sử mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Vinh từ 1930 - 2005 - Nhà xuất bản Nghệ An, 2005. - Sở giao thông vận tải Nghệ An: Lịch sử giao thông vận tải Nghệ An 1945 - 1995 - Nhà xuất bản giao thông vận tải, 1996. - Sở giao thông vận tải Nghệ An: Giao thông vận tải Nghệ An sáu mơi năm xây dựng và phát triển (1945 - 2005) - Sở văn hóa thông tin Nghệ An, Nhà xuất bản Nghệ An, 2005. Trên các trang báo Nghệ An, Công an Nghệ An, Lao động Nghệ An, Nhân Dân, Lao Động, . từ 1975 đến nay cũng có một số tin, bài phản ánh về tình hình phát triển giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh. . Mặc dù vậy,từ trớc tới nay cha có công trình nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về tình hình phát triển của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 2005, nên tôi chọn đề tài này để vẽ nên bức tranh toàn cảnh của giao thông vận tải thành Vinh trong thời gian 1975 đến 2005. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình xây dựng và phát triển của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh trong thời gian từ 1975 đến 2005 4. Phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp luận sử học mác-xít và t tởng Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ xuyên suốt đề tài, ngoài ra tôi còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp lôgíc - Phơng pháp so sánh 6 - Một số phơng pháp khác: thống kê, điền dã, điều tra xã hội học, dân tộc học . 5. Đóng góp của đề tài. Tình hình phát triển giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 2005 là một đề tài mang tính chất địa phơng, song qua đó chúng ta thấy đợc phần nào bức tranh của giao thông vận tải đất nớc trong thời kỳ trên. Để từ đó giáo dục ý thức chấp hành an toàn giao thông của ngời dân, ý thức quý trọng truyền thống của ngành cho nhân dân và cán bộ công nhân viên trong ngành. Đồng thời, đề tài cũng góp phần làm sáng tỏ những công lao to lớn khác của ngành giao thông vận tải đối với lịch sử dân tộc trong thời gian nêu trên. 6. Bố cục của đề tài Khóa luận này, ngoài phần mở đầu và kết luận gồm có 3 chơng: Chơng 1: Khái quát tình hình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1804 đến 1975. Chơng 2: Tình hình phát triển của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1975 đến 1985. Chơng 3: Tình hình phát triển của giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1986 đến 2005. Ngoài ra, còn cóphần tài liệu tham khảo để tiện theo dõi, đối chiếu và phần phụ lục với các tranh ảnh, bảng biểu thống kê có nội dung liên quan đến đề tài để nhìn rõ thêm một số nội dung của đề tài. 7 B - nội dung Chơng1 Khái quát tình hình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1804 đến 1975 1.1. Tình hình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1804 đến 1885. Đầu thế kỷ XIX, Vinh nằm trên đất Vĩnh Yên và Yên Trờng, tổng Ngô Trờng(sau đổi thành tổng Yên Trờng) huyện Chân Lộc, trấn Nghệ An. Đây là điểm nối giữa kinh thành Phú Xuân và kinh đô Thăng Long (xa). Trong thời gian này, nền kinh tế của Vinh gói gọn trong bốn chữ Tự cung tự cấp dù đây là nơi có tiềm lực kinh tế, chính trị, xã hội, nơi đợc nhà Nguyễn xem là một triển vọng. Bức tranh giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh thời kỳ này đã đợc định hình bởi những nét vẽ cơ bản của tuyến đờng bộ Bắc - Nam cùng hệ thống nhà trạm, phục vụ cho nhu cầu đi lại hoặc các cuộc hành quân càn quét của quân đội triều đình. Giao thông vận tải từ Trấn thành (1804 - 1830), Tỉnh thành (1831 - 1885) Nghệ An từ Vinh đến các phủ, huyện từ Kỳ Anh - Vinh - Quỳnh Lu, từ Vinh đến các châu, phủ miền núi chủ yếu dựa vào đờng bộ. Các con đờng thời kỳ này còn nhỏ và hẹp. Phơng tiện giao thông chủ yếu là đi ngựa và đi bộ. 8 Giao thông vận tải đờng biển, những nét xanh trên bức họa đồ thời kỳ này lại nhạt nhẽo bởi những cảng biển còn cha đợc sử dụng vào mục đích kinh tế mà chỉ là mục đích quân sự. Nhng bên cạnh đó, giao thông vận tải đờng sông lại phát triển tấp nập. Sông Lam - con sông lớn nhất miền Trung và thứ ba cả n- ớc với chiều dài 523 km, có 151 dòng lớn nhỏ hợp thành 2 nhánh chính là sông La chảy trên địa phận Hà Tĩnh ) và sông Lam (chủ yếu chảy trên đất Nghệ An và Lào) là tâm điểm của giao thông vận tải đờng sông. C dân ven sông Lam đã biết khai thác khá triệt để con sông này vào mục đích vận chuyển hàng hóa từ gỗ, nứa, mét . đến nông sản. Tả ngạn và hữu ngạn sông Lam mọc lên nhiều làng làm thuyền khiến giao thông đờng sông phát triển nhộn nhịp hơn. Nhiều chợ đã mọc lên dọc sông Lam nh: chợ Phủ, chợ Sa Nam, chợ Phuống, chợ Rộ . Tình trạng giao thông vận tải trên địa bàn Vinh thời kỳ này không mấy thay đổi so với các thế kỷ trớc, phần nào phản ánh bức tranh kinh tế, chính trị xã hội ở đôi bờ sông Lam trong suốt gần thế kỷ XIX. Khi Pháp đến xâm lợc, do yêu cầu khai thác thuộc địa, bức tranh giao thông vận tải Bộ - Thuỷ, sông -biển - hàng không - đờng sắtcó nhiều thay đổi. 1.2. Tình hình giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh từ 1885 đến 1945. Sáu mơi năm tiếp theo, một khoảng thời gian vắt qua hai thế kỷ không quá dài nhng giao thông vận tải trên địa bàn thành phố Vinh đã có nhiều biến đổi. Là mục tiêu đầu tiên của quá trình khai thác thuộc địa của Pháp , giao thông vận tải đang gồng mình trớc những đổi thay của xã hội. Với phơng châm khoa học kỹ thuật của ngời Pháp, lao động của ngời bản xứ, các kỹ s ngời Pháp đã quyết định xây dựng tuyến đờng bộ số 7 dài 400 km và số 8 dài 200 km nối Vinh - Bến Thủy với các huyện phía Bắc và với Hà Tĩnh, sang Lào. Hàng vạn nhân công thực hiện đào đắp, san lấp hàng chục triệu m 3 đất đá, trên các địa hình khác nhau. Khi chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, hai con đờng này mới hoàn thành. Ngoài ra, tuyến đờng xuyên Việttừ Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đến Quỳnh Lu (Nghệ An) dài gần 200 km cũng đợc nâng cấp, sửa chữa, mở rộng [16;90]. 9 Nhằm nâng tầm đô thị Vinh đúng với yêu cầu của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, công sứ Nghệ An đã cho xây dựng các tuyến đờng bộ nối Vinh - Bến Thủy với Cửa Hội và Cửa Lò. Đờng đợc rải đá và nhựa rộng đủ cho nhiều làn xe lu hành, có vỉa hè dành cho ngời đi bộ và nhiều loại xe thô sơ. Pháp còn xây dựng một bến phà dới chân núi Quyết, làng cho bức tranh giao thông vận tải trên địa bàn Vinh thêm phần phong phú, nhiều sắc màu. Ngành giao thông vận tải ô tô xuất hiện ở Vinh khi trên bầu trời nhân loại không còn rền vang tiếng súng và tiếng máy bay của chiến tranh thế giới thứ nhất. Phạm Văn Phi - tên tuổi đã gắn bó với sự ra đời của ngành giao thông vận tải ô tô có sức cạnh tranh quyết liệt với công ty vận tải ô tô Bắc Trung Kỳ và Lào. Từ 15 000 frăng vốn ban đầu (1912) đến năm 1924, con số đó lên tới 200 000 frăng [16;135]. Đây là cơ sở kinh doanh vận tải ô tô của t sản Việt Nam ở Bắc Trung Bộ thời bấy giờ với ba đốc công và gần 150 công nhân cũng nh học viên. Để phục vụ đắc lực hơn cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, đ- ờng sắt đợc xây dựng ở Vinh. Năm 1905, tuyến đờng sắt Hà Nội - Vinh đợc hoàn thành. Cũng trong năm này, Nhà máy xe lửa Vinh và Đềpô xe lửa Vinh cũng đợc xây dựng. Năm 1922 đến 1927, tuyến đờng sắt Vinh - Đông Hà dài gần 300 km đợc xây dựng xong. Việc bắc cầu Yên Xuân qua sông Lam cũng đ- ợc tiến hành. Đây là cây cầu lớn thứ 2 Đông Dơng do Pháp xây dựng lúc bấy giờ (sau cầu Long Biên đợc xây dựng năm 1901). Tuyến đờng sắt Vinh - Phủ Lý - Phủ Quỳ cũng đợc hoàn thành. Đến năm 1936, tuyến đờng sắt Hà Nội - Vinh và Vinh - Đông Hà dài hơn 600 km, chiếm 1/4 tổng số chiều dài đờng sắt ở Đông Dơng. Vinh - Bến Thuỷ trở thành trung tâm giao thông vận tải đờng bộ - đờng sông - đờng biển quan trọng nhất ở Bắc Trung Bộ, đồng thời là chìa khoá thông ra Thái Bình Dơng và vơng quốc Lào. Về đờng hàng không, năm 1929, Pháp cho xây dựng sân bay Yên Đại (Vinh) nhng chủ yếu phục vụ cho mục đích quân sự. 10 . Giao thông vận tải từ Trấn thành (1804 - 1830), Tỉnh thành (1831 - 1885) Nghệ An từ Vinh đến các phủ, huyện từ Kỳ Anh - Vinh - Quỳnh Lu, từ Vinh đến các châu,. trên. Với tinh thần quyết tâm cao, chỉ trong một thời gian ngắn, mọi tuyến đ- ờng giao thông: đờng bộ, đờng sát, đờng thuỷ từ Vinh đi các huyện và ngợc lại