Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
314,5 KB
Nội dung
Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh Khoa Ngữ văn ------------ Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời Chuyên ngành: Ngôn ngữ Khoá luận tốt nghiệp Giáo viên hớng dẫn: TS. Trần Văn Minh Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Hồng Phơng Vinh, 2006 Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 1 Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời Lời nói đầu Trong khoá luận này, với cố gắng của ngời bớc đầu nghiên cứu khoa học, chúng tôi trình bày những kết quả khảosát nhóm thànhngữchứatừchỉbộphậncơ thể, nhằm chứng minh sự phong phú, giàu đẹp của tiếngViệt nói chung, của vốn thànhngữtiếngViệt nói riêng. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trần Văn Minh, thầy giáo hớng dẫn, đã tận tình góp ý, sửa chữa, giúp đỡ trong suốt quá trình chúng tôi thực hiện đề tài khoá luận. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa, các bạn bè đồng môn đã góp ý, động viên, khích lệ chúng tôi hoàn thành khoá luận này. Vinh, ngày 20 tháng 4 năm 2006. Đặng Thị Hồng Phơng Sinh viên lớp 43B1 Khoa ngữ Văn Trờng Đại Học Vinh. Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 2 Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời Mở đầu I. Lí do chọn đề tài 1. Thànhngữ là một bộphận quan trọng trong từ vựng của một ngôn ngữ. Tiếngviệtcó một kho thànhngữ phong phú và đa dạng. Cùng với sự phát triển của ngôn ngữ dân tộc, thànhngữ dần hình thành và đợc nhân dân sử dụng nh một công cụ giao tiếp chung. Do đợc hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử dân tộc, thànhngữcó nội dung ngữ nghĩa sâu rộng. Thànhngữ cũng lu giữ đợc nhiều giá trị văn hoá truyền thống. Thànhngữphản ánh nhiều mặt tri thức về thế giới tự nhiên và về đời sống xã hội của con ngời qua các thời đại đã sản sinh ra nó. Thànhngữ góp phần làm giàu, làm đẹp cho tiếngViệt trên nhiều phơng diện. Lâu nay thànhngữ trở thành đối tợng tìm hiểu và nghiên cứu của nhiều học giả cũng nh của một số ngành khoa học. Đã có nhiều sách vở, công trình nghiên cứu về thành ngữ. Nói nh thế không có nghĩa là việc tìm hiểu và nghiên cứu thànhngữ đã hoàn chỉnh tuyệt đối, không còn việc gì cóthể tiếp tục nữa. Nghiên cứu thànhngữ vẫn đang là công việc đợc nhiều ngời quan tâm. Bởi vì bản thân thànhngữchứa trong mình nó nhiều điều bí ẩn cần chúng ta tiếp tục đào sâu, phát hiện và khám phá. Nh vậy, nghiên cứu về thànhngữ là rất cần thiết. 2. Khảosát nhóm thànhngữchứatừchỉbộphậncơthể ngời là một việc rất bổ ích. Bởi vì các thànhngữchứatừchỉbộphậncơthểcó số lợng khá lớn, đó là một mảng phong phú trong thànhngữtiếng Việt. Việc khảosát nhóm thànhngữ này sẽ giúp ta hiểu thêm về thànhngữtiếng Việt, về vai trò của nhóm từchỉbộphậncơthể trong thành ngữ, từ đó để hiểu thêm về vốn từcơ bản của tiếng Việt. 3. Trong vốn từcơ bản của tiếng Việt, nhóm từchỉbộphậncơthể là nhóm từ ra đời sớm nhất. Việc khảosát các thànhngữchứatừchỉbộphậncơthể góp phần khẳng định sự xuất hiện từ xa xa của các thànhngữtiếng Việt. Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 3 Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời 4. Trong hoạt động ngôn ngữ ( nói và viết) của ngời Việt, thànhngữcó một vai trò rất quan trọng. Thànhngữ là một nội dung giảng dạy trong nhà tr- ờng với t cách là bộphận của từ vựng tiếng Việt. Với đề tài này, trong khả năng có hạn của mình, chúng tôi mong góp phần nhỏ bé phục vụ cho việc giảng dạy và học tập thànhngữ nói riêng, bộ môn tiếngViệt nói chung ở nhà trờng. II. Mục đích, nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu. 1. Mục đích: Qua khảosát và miêu tả thànhngữchứatừchỉbộphậncơthể ngời trong thànhngữ , khoá luận hớng tới phân tích cấu tạo và ngữ nghĩa của những thànhngữ đó. Trên cơ sở đó góp phần giúp ngời đọc hiểu sâu hơn về thànhngữtiếngViệt và phần nào hiểu hơn về vốn từcơ bản của tiếngViệt Hiện nay, việc dạy học văn đang theo hớng tích hợp giữa Văn hoc- Tiếng Việt-Tập làm văn. Dạy văn là để dạy tiếng và dạy tiếng là để hiểu văn. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài góp phần dạy học tốt hơn thànhngữ trong ch- ơng trình ngữ văn. 2. Nhiệm vụ a) Giới thuyết khái quát những vấn đề lí thuyết xung quanh đề tài: Định nghĩa về thành ngữ, các đặc trng của thành ngữ, phân biệt thànhngữ với các đơn vị ngôn ngữ khác: tục ngữ, từ ghép; nhóm từchỉbộphậncơthể trong tiếng Việt. b)Thống kê và phân loại nhóm thànhngữcóchứatừchỉbộphậncơthể trong thànhngữtiếng Việt, phân tích vai trò của chúng trong cấu tạo của nhóm thànhngữ đối tợng. c) Phân tích ngữ nghĩa của thànhngữcóchứatừchỉbộphậncơthểtừ đó rút ra các nhận xét, kết luận về giá trị của nhóm thànhngữ này trong hoạt động ngôn ngữ, trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân. 3. Đối tợng nghiên cứu Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 4 Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời Đối tợng khảosát của đề tài này là các thànhngữchứatừchỉbộphậncơthể trong thànhngữtiếng Việt, đợc thống kê ở: Từ điển giải thích thànhngữtiếngViệt Nguyễn Nh ý (chủ biên). NXBGD,1995. Số lợng 3247 đơn vị thành ngữ. III. Lợc sử vấn đề liên quan đến đề tài Nh trên đã nói, nghiên cứu thànhngữ đợc khá nhiều ngời quan tâm, đã có một số sách, tài liệu viết về thành ngữ. Bớc đầu khảosát chúng tôi thấy ở các tài liệu viết về thànhngữ thờng đi theo một hớng nhất định, cóthể kể ra ba hớng chính sau: 1. Hớng thứ nhất. Nghiên cứu toàn diện thànhngữ nh một đơn vị từ vựng của tiếng Việt. Đó là các giáo trình viết về từ vựng tiếngViệt của Đái Xuân Ninh, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu, Hoàng Văn Hành. 1.1. Trong cuốn sách Hoạt động của từtiếng Việt, (NXBKHXH , 1978). Đái Xuân Ninh đã chỉ ra đặc điểm của thànhngữ trên hai phơng diện: Nội dung và hình thức. Đặc điểm về nội dung: ý nghĩa của thànhngữ thờng không thể giải thích đợc trên cơ sở những yếu tố tạo thành mà nó thờng gắn liền với điều kiện lịch sử xã hội, của một lớp ngời nhất định. Đặc điểm về hình thức: Theo quan hệ cú pháp có ba loại: Câu bình th- ờng, câu đặc biệt, một đoạn của lời nói. Trong thànhngữ thờng sử dụng so sánh, đối xứng, có sự hoán đổi và thay đổi trật tự giữa các thành tố. 1.2. Trong giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nguyễn Thiện Giáp (NXBGD,1998). Ông đã dựa vào cơ chế cấu tạo để phân biệt hai loại thành ngữ: Thànhngữ hợp kết (đợc hình thành do sự kết hợp của các thành tố trong thành ngữ) và thànhngữ hoà kết (đợc hình thành trên cơ sở của một ẩn dụ toàn bộ). Giống nh Đái Xuân Ninh, tác giả Nguyễn Thiện Giáp cũng chỉ ra Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 5 Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời các đặc trng của thànhngữ trên hai phơng diện: Nội dung và cấu tạo ngữ pháp. a) Đặc điểm về nội dung: Thànhngữ là tên gọi gợi cảm về một hiện tợng nào đó, có tính hoàn chỉnh về nghĩa, biểu thị một khái niệm tồn tại bên ngoài chuỗi lời nói b) Đặc điểm về cấu tạo cú pháp: Đa số thànhngữcó quan hệ tờng thuật và có cấu trúc đẳng lập. Loại thànhngữ so sánh có quan hệ chính phụ. 1.3. Giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt. Đỗ Hữu Châu NXBGD,1999). Trong giáo trình này qua so sánh đối chiếu thànhngữ với từ phức và cụm từtự do, Đỗ Hữu Châu đã đa ra định nghĩa về thànhngữ một cách gián tiếp qua ngữcố định: Ngữcố định là các cụm từ (ý nghĩa có tính chất là ý nghĩa của cụm từ, cấu tạo là cấu tạo của cụm từ), nhng đã cố định hoá, cho nên cũng có tính chất chặt chẽ, sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội nh từ. [Tr71]. Đỗ Hữu Châu còn nêu lên các giá trị ngữ nghĩa của thànhngữ và các đặc điểm của thànhngữ về mặt ngữ nghĩa: Tính biểu trng, tính dân tộc, tính hình tợng và tính cụ thể, tính biểu thái. 2. Hớng thứ hai Nghiên cứu từng mặt hoặc từng loại thành ngữ. ở hớng này, cha có nhiều tài liệu, chủ yếu là một số bài báo in trên các Tạp chí. Dới đây là các tài liệu chính: - Thànhngữcótừ số trong tiếngViệt (Bùi Duy Khánh,1980, BCKH hội nghị khoa học cán bộ trẻ Viện Ngôn ngữ học. - Về bản chất của thànhngữ so sánh trong tiếngViệt (Hoàng Văn Hành, Tạp chí Ngôn ngữ 1976, số một). Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 6 Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời - Về tính biểu trng của thànhngữ trong tiếngViệt (Bùi khắc Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, 1978, số 1). - Thànhngữ đối trong tiếngViệt Bùi khắc Việt (trong sách: Giữ gìn sự trong sáng của TiếngViệt về mặt từ ngữ, Tập 2 NXBKHXH,1981). - Tính biểu trng của thànhngữTiếngViệt ( Phạm Xuân Thành, Tạp chí Văn hoá dân gian, 1990, số 3). 3. Hớng thứ ba: Khảosát cách dùng thànhngữ trong một số tác phẩm cụ thể. Một số tài liệu theo hớng này: - Suy nghĩ về cách dùng thànhngữ qua thơ văn của Hồ Chủ Tịch. (Hoàng Văn Hành, Tạp chí Ngôn ngữ,1973, số 1). - Tìm hiểu về việc sử dụng thànhngữ dân gian trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. Nguyễn Thị Lý. Ngữ học trẻ 1999. Ngoài ba hớng chính trên, hiện nay việc nghiên cứu thànhngữ đang mở ra hớng mới, đó là khảosát những thànhngữ cụ thể. Chẳng hạn các luận văn, khoá luận tốt nghiệp với các đề tài nh : Thànhngữ đồng nghĩa trái nghĩa trong tiếng Việt, tìm hiểu kết cấu của thànhngữcó yếu tố ăn, khảosátthànhngữcóchứatừchỉ hoạt động nói năng, khảosátthànhngữcóchứatừchỉ động vật, thực vật và khảosátthànhngữchứatừchỉbộphậncơthể ngời. Tất cả những tài liệu và công trình nghiên cứu trên sẽ là tài liệu tham khảo quan trọng để chúng tôi hoàn thành khoá luận này. IV. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng các phơng pháp sau đây: 1. Phơng pháp thống kê phân loại đợc dùng khi khảosát định lợng, làm ngữ liệu, làm th mục tham khảo. Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 7 Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời 2. Phơng pháp phân tích miêu tả đợc dùng khi tiến hành phân biệt thànhngữ với tục ngữ, từ ghép, khi phân tích ngữ nghĩa của thànhngữcóchứatừchỉbộphậncơ thể. 3. Phơng pháp so sánh đối chiếu đợc dùng khi so sánh số lợng của nhóm thànhngữcóchứatừchỉbộphậncơthể với các nhóm thànhngữ khác, trong nội bộ của nhóm thành ngữ. 4. Phơng pháp quy nạp đợc dùng ở phần kết luận của khóa luận. V. Đóng góp của đề tài Khoá luận này đã cung cấp danh sách 547 thànhngữtiếngViệtchứatừchỉbộphậncơ thể, với sự phân loại chúng đồng thời chỉ ra các đặc điểm về cấu tạo, về giá trị ngữ nghĩa của nhóm thànhngữ này cũng nh của các từchỉbộphậncơthể trong cấu tạo thành ngữ. VI. Bố cục của khoá luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phần phụ lục, nội dung chính của khoá luận đợc triển khai qua hai chơng Chơng I: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chơng II:Khảo sát nhóm thànhngữchứatừchỉbộphậncơthể Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 8 Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời Chơng I. Những giới thuyết xung quanh đề tài I. Khái niệm thànhngữ 1.Một số định nghĩa về thành ngữ. Xác lập khái niệm thànhngữ là điều không dễ dàng. Đa ra một định nghĩa về thànhngữ đợc nhiều ngời thống nhất, chấp nhận lại càng khó hơn. Đã có nhiều định nghĩa về thànhngữ đợc nêu ra. Sau đây là một số định nghĩa về thành ngữ. Năm 1976, tác giả Nguyễn Văn Tu (Từ và vốn từtiếngViệt hiện đại), định nghĩa về thành ngữ: Thànhngữ là cụm từcố định mà các từ trong đó đã mất tính độc lập đến một trình độ cao về nghĩa kết hợp thành một khối vững chắc, hoàn chỉnh. Nghĩa của chúng không phải là nghĩa của từng thành tố tạo ra. Cóthểcó tính hình tợng. Nghĩa của chúng đã khác nghĩa của những từ nhng cũng cóthể cắt nghĩa bằng từ nguyên học [Tr 185] Năm 1978, Đái Xuân Ninh (Hoạt động của từ tiếngViệt, NXBKHXH, 1978). Thànhngữ là một cụm từcố định mà các yếu tố tạo thành đã mất tính độc lập ở cái mức độ nào đó, và kết hợp lại thành một khối tơng đối vững chắc và hoàn chỉnh [Tr 212] ở đây Đái Xuân Ninh đã rút gọn lại định nghĩa của Nguyễn Văn Tu. Nội hàm của hai định nghĩa trên không khác nhau bao nhiêu. Năm 1996, Đỗ Hữu Châu (Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt) đã đề cập đến khái niệm thànhngữ trong khái niệm ngữcố định Ngữcố định là các cụm từ (ý nghĩa có tính chất là ý nghĩa của cụm từ, cấu tạo là cấu tạo của cụm từ), nhng đã cố định hoá cho nên cũng có tính chất chặt chẽ sẵn có, bắt buộc, có tính xã hội nh từ. [Tr 71] Năm 1997, Nguyễn Nh ý (chủ biên) trong cuốn Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học cho rằng Thànhngữ là cụm từ hay ngữcố định có tính nguyên khối về ngữ nghĩa, tạo thành một chỉnh thể định danh có ý Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 9 Khảosátthànhngữtiếngviệtchứatừchỉbộphậncơthể ngời nghĩa chung khác tổng số ý nghĩa của các thành tố cấu tạo thành nó, tức là không có nghĩa đen và hoạt động nh một từ riêng biệt ở trong câu.[ Tr 271] Năm 1998, Nguyễn Thiện Giáp (Từ vựng học tiếng Việt) nêu định nghĩa ngắn gọn về thành ngữ: Thànhngữ là những cụm từcố định vừa có tính hoàn chỉnh về nghĩa, vừa có tính gợi cảm . Năm 1999, Nguyễn Văn Hằng (Thành ngữ bốn yếu tố trong tiếngViệt hiện đại) nêu định nghĩa về thànhngữ nh sau : Thànhngữ là một loại cụm từ đặc biệt có cấu trúc bền chặt (cố định), có vần điệu và thànhphầnngữ âm đặc biệt; nghĩa của thànhngữ không chỉ suy ra từ tổng số nghĩa của các yêú tố thànhngữ nó : Thànhngữcó nghĩa bóng, nghĩa hình ảnh, khái quát, thờng có kèm theo giá trị biểu cảm.Thành ngữ thờng dùng để định danh những hiện tợng của hiện thực và thờng hoạt động trong câu với t cách là một bộphận cấu thành của nó. Nhìn chung tất cả các định nghĩa trên, đều đã cố gắng đa ra cách hiểu của mình về thành ngữ. Tuy nhiên, khó có định nghĩa nào cóthể bao quát đầy đủ, khái quát các đặc trng của thành ngữ. Định nghĩa của tác giả Nguyễn Văn Hằng cóthể xem là mới mẻ và đầy đủ hơn cả. Ông đã tổng kết, đánh giá kết quả nghiên cứu của tác giả đi trớc, đồng thời khắc phục hạn chế của các định nghĩa trớc. Ông đã xác định vị trí của thànhngữ giữa những đơn vị ngôn ngữ khác, bám sát đặc điểm loại hình của tiếngViệt và phân biệt thànhngữ với từ cụm từtự do, tục ngữTừ đó, tác giả nêu lên các đặc điểm cơ bản của thành ngữ. Chúng tôi chấp nhận định nghĩa này làm công cụ lí thuyết cho công việc khảosát nhóm thànhngữ đối tợng của khóa luận. 2. Vị trí của thànhngữ trong hệ thống các đơn vị ngôn ngữtiếng Việt. Hầu hết các công trình nghiên cứu về thànhngữ đều xem thànhngữ là một đơn vị ngôn ngữ đặc biệt. Theo Nguyễn Thiện Giáp Thànhngữ là một Sinh viên: Đặng Thị Hồng Phơng Lớp: 43B1 Ngữ văn 10