Thành ngữ và từ ghép có một điển giống nhau về cơ chế cấu tạo và cơ chế hành chức. Tuy nhiên đi vào nội dung cụ thể chúng có sự khác nhau.
a) Về mặt nội dung
Từ ghép là tên gọi thuần tuý của sự vật hiện tợng, khái niệm còn thành ngữ là tên gọi gợi cảm của chúng. Giá trị gợi cảm của thành ngữ đợc tạo ra nhờ sự tồn tại song song của hai phơng diện nghĩa: nghĩa từ nguyên và nghĩa thực tại của thành ngữ.
Ví dụ:
Thành ngữ : “Chở củi về rừng”
Nghĩa khi sử dụng thành ngữ này là làm một việc thừa, vô ích. ở từ ghép, nghĩa từ nguyên chủ yếu chỉ đóng vai trò cấu tạo ý nghĩa chung của cả đơn vị. Còn ở thành ngữ nghĩa từ nguyên không chỉ cấu thành ý nghĩa chung mà còn tạo cho thành ngữ giá trị biểu cảm nữa. Vì vậy, sau khi từ ghép đợc hình thành thì vai trò của nghĩa từ nguyên sẽ chấm dứt nhờng chỗ cho nghĩa thực tại khi sử dụng. Đối với thành ngữ, nghĩa từ nguyên là nghĩa hoàn toàn độc lập tồn tại bên cạnh ý nghĩa thực tại. Nghĩa từ nguyên quy định ý nghĩa thực tại và sắc thái biểu cảm của ý nghĩa đó.
Từ ghép thờng có khả năng diễn đạt đồng thời quan hệ tổng loại và tiểu loại. Ví dụ từ “bàn nhựa”. Một mặt nó biểu thị tổng loại chung là bàn. Mặt khác lại biểu thị một loại bàn riêng. Bàn làm bằng chất liệu nhựa.
Trong khi đó, thành ngữ không có khả năng này. ý nghĩa của thành ngữ luôn có tính cụ thể. Ví dụ thành ngữ “Lúng túng nh gà mắc tóc”. Biểu thị tình trạng lúng túng do rơi vào nhiều sự việc dồn dập mà không có cách giải quyết.
Thành ngữ chỉ hình thành ở những phạm vi mà sự phản ánh đòi hỏi cần có sự bình giá và biểu cảm. Trong phạm vi hoạt động trí tuệ, thành ngữ rất ít xuất hiện. Còn từ ghép, nó dễ dàng hình thành và xuất hiện ở tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời để thực hiện một cách mau lẹ và có hiệu quả hai chức năng cơ bản của ngôn ngữ là giao tiếp và t duy.
b) Về mặt cấu trúc cú pháp.
ở từ ghép quan hệ tờng thuật rất ít khi xuất hiện; còn ở thành ngữ, quan hệ này chiếm 8,68%(282) trong tổng số 3247 thành ngữ.( Số liệu này lấy từ luận văn thạc sỹ của Trần Anh T, chuyên ngành lý luận ngôn ngữ học, năm 2001). [Tr 30].
ở quan hệ đẳng lập thành ngữ có cấu trúc đẳng lập khác với từ ghép đẳng lập cả về lợng lẫn chất.
- Về số lợng:
Thành ngữ có quan hệ đẳng lập chiếm tới 60,6% trong khi từ ghép đẳng lập chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ bên cạnh từ ghép chính phụ.
- Về chất lợng:
Thành tố cấu tạo của từ ghép đẳng lập chỉ gồm một từ( ngày đêm, sớm tối, mong chờ, sách vở, nhà cửa ) thì ở thành ngữ, thành tố cấu tạo của nó…
gồm nhiều từ và có cấu trúc riêng.
Hoặc cả thành tố đều có quan hệ chính phụ. - Ăn chay| niệm phật
- Ăn bữa hôm| lo bữa mai…
Hoặc cả thành tố đều có quan hệ tờng thuật.
- Chân yếu| tay mềm
- Bụng làm| dạ chịu...
Trong số thành ngữ có quan hệ chính phụ thì phần lớn là có quan hệ so sánh: Im nh thóc, ngu nh bò, đẹp nh tiên một số thành ngữ khi bị l… ợc bỏ từ so sánh thờng bị nhầm là từ ghép.
- Đen nh thui -> đen thui - Trẻ nh măng -> trẻ măng.
ở từ ghép, thành tố chính thờng chỉ có một thành tố phụ bổ sung nghĩa cho nó. Còn ở thành ngữ, thành tố chính thờng có hai thành tố phụ trở lên.
- Chạy nh chó phải pháo
- Ăn thịt ngời không tanh
- Rớc voi dày mả tổ.