Các đặc điểm của thành ngữ:

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ tiếng việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người (Trang 75 - 78)

I. Khái niệm thành ngữ

3.Các đặc điểm của thành ngữ:

3.1. Kết cấu hình thái.

Về mặt kết cấu hình thái thành ngữ tiếng Việt phổ biến thuộc loại thành ngữ cố định, có kết cấu vững chắc, đạt mức một ngữ cố định. Nhng không phải bất cứ cụm từ cố định nào cũng có thể trở thành thành ngữ. Có thể xem tính chất cố định là tính chất bao trùm, tính chất cơ bản của thành ngữ tiếng Việt.Tuy nhiên mức cố định ở đây chỉ mang tính chất tơng đối. ở

một số thành ngữ, khi sử dụng ngời Việt đã làm thay đổi hình thái kết cấu đi một chút. Dĩ nhiên là ý nghĩa định danh, vai trò ngữ pháp vẫn tơng tự.

Thành ngữ tiếng Việt phổ biến thuộc loại cụm từ cố định có giá trị y- ơng một từ tham gia cấu tạo câu. Ngoài dạng phổ biến đó thành ngữ còn có kết cấu của một cụm từ chủ vị (ngữ cú cố định).

Xét về phơng diện số lợng âm tiết, thành ngữ tiếng Việt đợc cấu tạo rất đa dạng. Có thành ngữ đợc cấu tạo từ ba âm tiết, bốn âm tiêt, năm, sáu, thậm chí có bảy đến tám âm tiết. Trong đó loại thành ngữ có cấu tạo bốn âm tiết là loại đặc trng nhất của thành ngữ tiếng Việt. Nó chiếm số lợng nhiều nhất. Kết cấu chủ yếu của nó là kết cấu hai vế và cân đối nhau.

Về mặt hoà âm, một số thành ngữ có kết cấu vần vè, chủ yếu là vần liền và vần cách. Ví dụ: - Bé xé ra to

-Trong nhà cha tỏ ngoài ngõ đã tờng

Kiểu kết cấu có vần này làm cho thành ngữ có tính hoà âm nên dễ nhớ, dễ thuộc và dễ lu truyền. Tính cố định của thành ngữ nhờ đó thêm bền vững.

Tính cố định là một đặc điểm quan trọng của thành ngữ, là một tiêu chí không thể thiếu đợc để nhận diện thành ngữ.

3.2.Nội dung ý nghĩa

Có thể nói nội dung ý nghĩa là phơng diện phức tạp của thành ngữ. Một bộ phận thành ngữ có tính đa nghĩa, trong đó nghĩa bóng có tầm quan trọng hơn cả. Hầu hết các thành ngữ đều đợc sử dụng theo nghĩa bóng. Tuy vậy, trên thực tế, tiếng Việt có một khối lợng thành ngữ vẫn sử dụng theo nghĩa thực, nghĩa đen .Gồm một số thành ngữ thuần Việt và một số thành ngữ Hán Việt.

Khi nói về giá trị nội dung ngữ nghĩa của thành ngữ, chúng ta thấy rằng tất cả các thành ngữ đều có nghĩa và vai trò sử dụng tơng đơng từ. Nghĩa là một thành ngữ có thể truyền đạt một từ.

Đỗ Hữu Châu trong giáo trình “Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt” đã chỉ ra bốn giá trị về nội dung ngữ nghĩa của thành ngữ nh sau: Tính biểu trng, tính dân tộc, tính hình tợng và tính cụ thể, tính biểu thái.

3.3.Nguồn gốc của thành ngữ.

Thành ngữtiếng Việt có hai loại nhỏ là thành ngữ thuần Việt và thành ngữ Hán Việt, trong đó thành ngữ thuần Việt chiếm số lợng lớn hơn và là bộ phận quan trọng nhất trong thành ngữ tiếng Việt.

Trên đây là các đặc trng cơ bản nhất của thành ngữ tiếng Việt. Các đặc trng này có mối quan hệ qua lại biện chứng với nhau, cùng làm nên giá trị độc đáo của thành ngữ tiếng Việt.

4. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

a) Về cấu tạo.

Xét về mặt cấu tạo sự khác nhau cơ bản giữa thành ngữ và tục ngữ là ở cấp độ. Thành ngữ nằm ở cấp độ thấp hơn tục ngữ. Bởi vì hầu hết thành ngữ có cấu tạo là cụm từ ( cụm danh từ, cụm tính từ, cụm động từ) còn tục ngữ

hầu hết có cấu tạo là câu. Do thành ngữ ở cấp độ thấp hơn tục ngữ, nên trong nhiều trờng hợp tục ngữ lấy thành ngữ làm yếu tố cấu tạo nên nó.

Ví dụ: Mẹ gà con vịt chắt chiu

Mấy đời mẹ ghẻ nâng niu con chồng. Trông mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo bộ lòng mới ngon.

Trong nhiều trờng hợp có hiện tợng lồng chéo giữa thành ngữ với tục ngữ. Có nhiều thành ngữ có cấu tạo là một câu, thậm chí là câu ghép.

- Ông// ăn chả, bà// ăn nem.

Nhng có khi tục ngữ lại có cấu tạo là một cụm từ. - Lời nói đọi máu

b) Về chức năng ngữ nghĩa.

Thành ngữ là đơn vị từ vựng mang tính hoàn chỉnh về nghĩa. Nội dung của thành ngữ là những khái niệm. Do đó chức năng của nó là chức năng định danh. Tục ngữ là câu với ý nghĩa trọn vẹn và hoàn chỉnh. Nội dung của tục ngữ là những phán đoán, do đó nó có chức năng thông báo. ý nghĩa của thành ngữ tơng đơng với ý nghĩa của từ, cụm từ; trong khi nghĩa của tục ngữ là một phán đoán, một sự đánh giá, một sự khẳng định về chân lí, một lẽ th- ờng, (Đối với một nền văn hoá nào đó) nghĩa là một t tởng hoàn chỉnh.

Quan hệ nội dung giữa thành ngữ với tục ngữ là quan hệ giữa khái niệm và phán đoán. Tục ngữ là một hiện tợng ý thức xã hội, phản ánh lối sống của thời đại, lối nghĩ của nhân dân, lối nói của dân tộc. Thành ngữ thuộc hiện tợng ngôn ngữ, là công cụ giao tiếp chung của cộng đồng dân tộc.

Sự phân biệt thành ngữ với tục ngữ ở trên chỉ mang tính chất tơng đối. Bởi ở những điều kiện sử dụng cụ thể vẫn thấy xảy ra hiện tợng đơn vị này đ- ợc dùng nh đơn vị kia.

5. Phân biệt thành ngữ với từ ghép. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ ghép là tên gọi thuần tuý của sự vật hiện tợng, khái niệm còn thành ngữ là tên gọi gợi cảm của chúng. Từ ghép thờng có khả năng diễn đạt đồng thời quan hệ tổng loại và tiểu loại.Trong khi đó, thành ngữ không có khả năng này. ý nghĩa của thành ngữ luôn có tính cụ thể. Thành ngữ chỉ hình thành ở những phạm vi mà sự phản ánh đòi hỏi cần có sự bình giá và biểu cảm. Trong phạm vi hoạt động trí tuệ, thành ngữ rất ít xuất hiện. Còn từ ghép, nó dễ dàng hình thành và xuất hiện ở tất cả mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời để thực hiện một cách mau lẹ và có hiệu quả hai chức năng cơ bản của ngôn ngữ là giao tiếp và t duy.

b) Về mặt cấu trúc cú pháp.

ở từ ghép, quan hệ tờng thuật khi xuất hiện; còn ở thành ngữ, quan hệ này chiếm 8,68% (282) trong tổng số 3247 thành ngữ. ở quan hệ đẳng lập thành ngữ có cấu trúc đẳng lập khác với từ ghép đẳng lập cả về lợng lẫn chất.

- Về số lợng:

Thành ngữ có quan hệ đẳng lập chiếm tới 60,6% trong khi từ ghép đẳng lập chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ bên cạnh từ ghép chính phụ.

- Về chất lợng:

Thành tố cấu tạo của từ ghép đẳng lập chỉ gồm một từ thì ở thành ngữ, thành tố cấu tạo của nó gồm nhiều từ và có cấu trúc riêng.

ở từ ghép, thành tố chính thờng chỉ có một thành tố phụ bổ sung nghĩa cho nó. Còn ở thành ngữ, thành tố chính thờng có hai thành tố phụ trở lên.

II. Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu Khảo sát thành ngữ tiếng việt chứa từ chỉ bộ phận cơ thể người (Trang 75 - 78)