1. Về nhóm thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể.
Trong số 3247 thành ngữ trong “Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Nh ý- chủ biên. NXBGD, 1995) chúng tôi thống kê đợc 547 thành ngữ chỉ bộ phận cơ thể (chiếm 16,8%) trong tổng số thành ngữ tiếng Việt.Trong thành ngữ chỉ bộ phận cơ thể chúng tôi phân ra thành năm nhóm
Số lợng thành ngữ trong mỗi nhóm là khác nhau không đồng đều ở mỗi nhóm. Nhóm thì có số lợng lớn , nhóm thì có số lợng ít. Nhóm thành ngữ chứa các từ chỉ bộ phận ở đầu có số lợng nhiều nhất với 312 thành ngữ( chiếm 57%). Thứ 2 là nhóm thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận tay-chân: 85 thành ngữ( chiếm 15,5%). ở vị trí thứ 3 là nhóm thành ngữ chứa từ chỉ các bộ phận bên trong: 71 thành ngữ( chiếm 13% )Và nhóm thành ngữ chỉ bộ phận thân mình: 69 thành ngữ ( chiếm 12,6%). Nhóm có số lợng ít nhất là
nhóm thành ngữ chứa từ chỉ các bộ phận bên ngoài: 10 thành ngữ (chiếm 1,9%).
Tiếp tục phân ra số lợng cụ thể trong mỗi nhóm ta có bảng số liệu thứ hai Nhóm thành ngữ chứa các từ chỉ bộ phận ở đầu. Trong nhóm thành ngữ chứa các từ chỉ bộ phận ở đầu thì các thành ngữ chứa các từ đầu, mặt, mắt, miệng, là có số lợng lớn nhất. Tiếp đến là các thành ngữ có chứa từ tai, tóc, mũi, cổ, mày, trán . Còn lại có số lợng ít nhất (từ 1->5 thành ngữ). Bảng số liệu thứ ba, nhóm thành ngữ chứa từ chỉ các bộ phận ở thân- mình. Trong nhóm thành ngữ chứa từ chỉ các bộ phận thân ở mình, thành ngữ chứa từ chỉ bụng và lng có số lợng nhiều nhất, thành ngữ chứa từ vai và từ thân-mình có số lợng lớn thứ hai. Thành ngữ chứa từ “rốn, vú” có số lợng ít nhất. Các thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận sinh dục, chứa từ nách, từ đít có số lợng không quá 5 thành ngữ. Bảng số liệu thứ t, nhóm thành ngữ chứa từ chỉ các bộ phận ở tay, chân. Nhóm thành ngữ có chứa từ chỉ các bộ phận ở tay- chân có số lợng không nhiều lắm.Trong đó thành ngữ chứa từ tay và thành ngữ chứa từ chân có số lợng tơng đơng nhau. ở bộ phận của tay và chân chia ra các bộ phận cụ thể là đùi , đầu gối, gót, ngón tay, móng tay, lòng bàn tay. Bảng nămnhóm thành ngữ chỉ các bộ phận ở bên trong cơ thể
ở nhóm thành ngữ này, thành ngữ chứa từ “gan” có số lợng nhiều nhất 25 thành ngữ. Tiếp đến là thành ngữ chứa từ “ruột” , “xơng”, “lòng”.Thành ngữ chứa từ “máu , tủy, mật, cật, dạ, xong sống” có số lợng ít nhất. Bảng sáu, thành ngữ chỉ bộ phận bên ngoài cơ thể. Đây là nhóm có số lợng thành ngữ ít nhất trong tổng số thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể. Bảng bảy, thành ngữ chứa các từ chỉ bộ phận cơ thể với số lợng lớn hơn hoặc bằng 10 lần. Đây là bảng thống kê thành ngữ có chứa các từ chỉ bộ phận cơ thể với số lợng lớn hơn hoặc bằng 10 lần. Trong nhóm thành ngữ này cũng có sự phân hóa không đồng đều nhau. Nhóm thì chiếm số lợng nhiều, nhóm thì chiếm số lợng ít.
2.Về nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể trong thành ngữ.
Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể là một nhóm từ thuộc lớp từ cơ bản của tiếng Việt, ra đời sớm và mang đặc trng từ vựng của tiếng Việt. Các từ này đã đi vào thơ ca, nghệ thuật, ca dao dân gian từ xa xa. ở tục ngữ, nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể cũng xuất hiện khá nhiều.Thành ngữ nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể cũng xuất hiện với số lợng nhiều, tần số xuất hiện khá cao. Khảo sát 3247 đơn vị thành ngữ , chúng tôi thống kê đợc 770 từ chỉ bộ phận cơ thể, trỏ 54 bộ phận cơ thể. Trong 770 từ chỉ bộ phận cơ thể thì có 700 từ đơn và 70 từ ghép.Với một số lợng phong phú và đa dạng nh vậy, ta có thể tìm thấy trong thành ngữ tiếng Việt hầu hết các từ chỉ bộ phận cơ thể.
II. Cấu tạo và ngữ nghĩa của nhóm thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể phận cơ thể
1. Về cấu tạo.
a- Độ dài ngắn của thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể.
Căn cứ vào số lợng các yếu tố trong thành ngữ, chúng tôi thấy thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể có cấu tạo rất đa dạng .Số lợng các yếu tố trong thành ngữ từ 3 đến 8 yếu tố. Chúng tôi chia thành 2 nhóm. Nhóm 1: Nhóm thành ngữ có cấu tạo ngắn gồm các thành ngữ 3 yếu tố và 4 yếu tố. Nhóm 2: Nhóm thành ngữ có cấu tạo dài gồm các thành ngữ có cấu tạo từ 5 đến 8 yếu tố.
Trong tổng số 547 thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể thì có tới 425 thành ngữ có cấu tạo ngắn, (chiếm tỉ lệ 77.7%). Những thành ngữ có cấu tạo dài từ 5 yếu tố đến 8 yếu tố chỉ có 122 thành ngữ (chiếm ti lệ 22.3%). Thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể vẫn mang đặc trng chung của thành ngữ tiếng Việt. Bởi vì trong thành ngữ tiếng Việt, loại thành ngữ có cấu tạo ngắn vẫn chiếm số lợng nhiều nhất. Đặc biệt là ở dạng thành ngữ có cấu tạo 4 yếu tố
(Với 398 thành ngữ, chiếm73.4%). Cho nên, có thể nói dạng thành ngữ có cấu tạo ngắn là dạng đặc trng của thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể. Có thể nói, thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể có mặt hầu hết các dạng cấu tạo của thành ngữ. Riêng dạng cấu tạo thành ngữ có 9 yếu tố thì thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể không có. Dạng cấu tạo 7; 8 yếu tố cũng rất ít, chỉ có 17 đơn vị chiếm 3%. Từ đó thêm một lần nữa cho phép chúng ta khẳng định tính chất ngắn gọn, cân đối ,cô đọng, súc tích của thành ngữ tiếng Việt nói chung, thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể nói riêng. Đây là đặc điểm nổi bật trong cấu tạo hình thức của thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể.
b- Vần
Vần trong âm tiết tiếng Việt có tối đa 3 thành phần: Âm điệu- âm chính-âm cuối, tối thiểu 2 thành phần : Âm chính và âm cuối. Vần có vai trò quan trọng đối với âm tiết, bởi vì các vị trí khác trong vần có thể có hoặc không, nhng âm chính thì buộc phải có.Trong hoạt động ngôn ngữ của ngời Việt vần cũng có vai trò rất quan trọng bởi vì ngời Việt thích ăn nói vần vè, thích làm thơ, thích sáng tác dân gian, đặt ra thành ngữ, tục ngữ vần trong…
thành ngữ thờng góp phần tạo sự liên kết, tạo sự hài hòa, âm hởng nhịp nhàng, suôn sẻ cho kết cấu của thành ngữ.
Khảo sát 547 thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể, chúng tôi thấy: Chỉ có 56 đơn vị thành ngữ có vần (chiếm 10.2%). Nh vậy, số lợng thành ngữ chứa từ chỉ bộ phận cơ thể có vần không nhiều.Vần chỉ đóng vai trò phụ trợ về mặt hình thức ngữ âm của thành ngữ. Nó không có vai trò quan trọng nh tục ngữ, ca dao. Dựa vào khoảng cách giữa các vần trong thành ngữ, chúng ta có hai kiểu, vần liền và vần cách.
- Vần liền: Vần liền bao gồm những đơn vị thành ngữ có vần đợc láy lạỉ ở vị trí giữa trong cấu trúc và giữa chúng không có âm tiết trung gian nào cả.
Trông mòn con mắt
Trong thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể, chúng tôi thống kê đợc 42 đơn vị thành ngữ có vần liền (chiếm7.7%)
- Vần cách: Vần cách bao gồm những đơn vị thành ngữ mà giữa vần ít nhất có một âm tiết ngăn cách. Trong thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể, thông kê đợc 14 đơn vị thành ngữ có vần cách(chiếm 2.6%). Tùy theo số lợng âm tiết ngăn cách giữa 2 vần mà loại này đợc chia ra 2 loại nhỏ.
Vần cách một âm tiết: 13 đơn vị thành ngữ
Mặt rỗ nh tổ ong
Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
Vần cách 2 âm tiết: ở thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể thì chỉ có duy nhất một thành ngữ có vần cách hai âm tiết: Vỏ quýt dày có móng tay nhọn
Nh vậy, trong thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể, vần liền chiếm vị trí nhiều nhất, sau đó là vần cách một âm tiết.
c. Nhịp của thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể.
Trong thành ngữ nếu nh vần có vai trò không lớn lắm thì nhịp là yếu tố có vị trí quan trọng. Sự cân đối, hài hòa về hình thức ở thành ngữ đợc bộc lộ rất rõ qua nhịp của nó.
Nhịp trong thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể rất đa dạng và là một hiện tợng phổ biến nhng không phải có ở tất cả các đơn vị. Chúng tôi thống kê đợc khoảng 30 thành ngữ không nhịp: Bụng nát dạ, Gan lì tớng quân…
Mặc dù các kiểu nhịp đa dạng, nhng xu hớng thiên về các kiểu nhịp chẵn, nhịp cân đối.
- Loại nhịp cơ bản nhất là nhip 2/2. Loại nhịp này vừa chẵn vừa cân đối, chiếm 72,8% tổng số thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể. Điều này
dĩ nhiên do sự quy định của số lợng thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể có cấu tạo 4 yếu tố.
- Nhip 3/3 (18 thành ngữ) chiếm 3.3%. Đây là nhịp lẻ có tính cân đối. - Nhịp 2/4 có 26 thành ngữ (chiếm 4,8%)
- Nhịp 4/4 có 8 thành ngữ ( chiếm 1,5%)
- Nhịp 3/4, 4/3, 2/5 . Có 9 thành ngữ. Nằm ở thành ngữ 7 yếu tố.
- Nhịp 2/3 có 48 thành ngữ, chủ yếu nằm ở những thành ngữ có 5 yếu tố.
Nhịp trong thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể là minh chứng rõ ràng về thói quen a dùng những gì nhỏ gọn, cân đối hài hòa của ngời Việt đ- ợc bộc lộ ngay cả trong nhịp điệu ( thiên về nhịp 2/2 ).
2.Nguồn gốc.
Thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể có nguồn gốc thuần Việt. Trong 547 thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể thì có tới 543 thành ngữ thuần Việt.
Chỉ có 3 thành ngữ có nguồn gốc Hán Việt. Đó là thành ngữ:
Bán thân bất toại Xuất đầu lộ diện Cốt nhục tơng tàn
Những thành ngữ này đã quen thuộc, dễ hiểu, tính chất Việt rõ ràng.
3.Về ngữ nghĩa.
Nội dung ý nghĩa là phơng diện phức tạp của thành ngữ. Một bộ phận thành ngữ có tính đa nghĩa, trong đó nghĩa bóng thờng có tầm quan trọng hơn cả.Tuy nhiên trên thực tế, tiếng Việt có một khối lợng thành ngữ vẫn sử dụng theo nghĩa thực, nghĩa đen. Thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể cũng nh vậy. Khảo sát 547 thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể, chúng tôi thấy có 31 thành ngữ vẫn đợc sử dụng theo nghĩa đen ( chiếm tỉ lệ 5.7% ): Bán thân bất toại, mặt rỗ nh tổ ong Những thành ngữ này đ… ợc sử dụng theo
nghĩa đen, nó thể hiện trực tiếp nhận xét, đánh giá của ngời nói và ngời nghe cũng lĩnh hội ngay đợc ý nghĩa của thành ngữ. Trong tổng số 547 thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể thì số lợng thành ngữ đợc sử dụng theo nghĩa đen rất ít. Còn lại 516 thành ngữ đợc sử dụng theo nghĩa bóng (chiếm 94.3%). Rõ ràng nghĩa bóng là một đặc điểm quan trọng cơ bản của thành ngữ. Nghĩa của thành ngữ đợc tạo từ các phơng thức ẩn dụ, hoán dụ, so sánh Thông th… òng, nghĩa bóng của thành ngữ có sự đi liền của tính biểu tr- ng, tính hình tợng, bóng bẩy. Mỗi thành ngữ là một bức tranh thu nhỏ về các sự vật, sự việc riêng lẻ đã đợc nâng lên để nói cái phổ biến khái quát, trừu t- ợng bằng việc sử dụng các phép chuyển nghĩa nh ẩn dụ, so sánh. Khi nhắc tới một thành ngữ thì ngay lập tức trong đầu óc ta diễn ra sự tái hiện những hình ảnh về sự vật đó. Chính nhờ tính hình tợng mà các thành ngữ gây đợc ấn tợng mạnh mẽ đối với ngời đọc ngời nghe.
III.Vai trò của các từ chỉ bộ phận cơ thể trong cấu tạo thành ngữ
Thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể là sự tổ hợp của các từ lại với nhau, trong đó có các từ chỉ bộ phận cơ thể. Nh vậy, trong nhóm thành ngữ này, các từ chỉ bộ phận cơ thể có một vai trò nhất định đối với thành ngữ.
1.Vai trò cố định hoá thành ngữ.
Thành ngữ ra đời từ xa xa, đến nay kết cấu của mỗi thành ngữ là cố định, khó lòng thay đổi. Cho nên sự có mặt của các từ chỉ bộ phận cơ thể trong thành ngữ cũng là cố định. Mỗi từ trong thành ngữ có một vai trò, một ý nghĩa nhất định đối với thành ngữ. Khi thay đổi các từ chỉ bộ phận cơ thể bằng các từ bất kì thì ý nghĩa của thành ngữ thay đổi. Không chỉ thay các từ chỉ bộ phận cơ thể bằng các từ bất kì thì ý nghĩa của thành ngữ thay đổi, mà ngay cả khi thay từ chỉ bộ phận cơ thể bằng từ chỉ bộ phận cơ thể khác vào thành ngữ thì cũng làm cho thành ngữ thay đổi, ý nghĩa của thành ngữ không
những thay đổi mà còn làm cho thành ngữ trở nên vô nghĩa. Mặt khác, khi đảo trật tự của từ chỉ bộ phận cơ thể trong thành ngữ cũng làm cho nghĩa của thành ngữ thay đổi. Một số thành ngữ khi thay đổi trật tự thì ý nghĩa của thành ngữ không thay đổi nhng đọc không trôi chảy, nó gợi cảm giác khó đọc, không xuôi tai.
Nh vậy, sự có mặt của mỗi từ trong thành ngữ là cố định, là tất nhiên. Vì thế chỉ cần một sự thay đổi nhỏ cũng làm cho thành ngữ thay đổi.Thấy đ- ợc điều đó chúng ta hiểu rõ hơn vai trò của mỗi từ trong việc cố định hóa thành ngữ. Không chỉ vậy, nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể còn đóng vai trò quan trọng bậc nhất là vai trò tạo nghĩa cho thành ngữ.
2.Vai trò tạo nghĩa cho thành ngữ.
Nghĩa của thành ngữ không phải là tổng số nghĩa của các yếu tố cộng lại, mà nghĩa đó là do sự khái quát nghĩa của các yếu tố trong thành ngữ. Nhóm từ chỉ bộ phận cơ thể tạo nghĩa cho thành ngữ chứa chúng theo hai hình thức: ẩn dụ và so sánh.
a. ẩn dụ:
ẩn dụ là nói một ý bằng một ý nghĩa khác nổi bật hơn, có tính hình t- ợng hơn và có quan hệ với trớc bằng một sự đồng dạng, một sự giống nhau. Nó là mỗi quan hệ tơng tác giữa cái nói ra và điều không đợc nói ra. Bản chất của một ẩn dụ là hiểu một sự vật bằng từ ngữ của một sự vật khác.
Ví dụ: thành ngữ “Thẳng ruột ngựa”. Thành ngữ này có từ chỉ bộ phận cơ thể là từ ruột. Trong thực tế ruột của con ngựa có đoạn thẳng nối liền ruột non với dạ dày gọi là manh tràng. Ngời ta dùng thành ngữ này để chỉ những ngời có tính bộc trực, thẳng thắn , nghĩ sao nói vậy, không dấu giếm. Từ một từ chỉ bộ phận bên trong của cơ thể đã chuyển nghĩa sang biểu thị tính cách của một số ngời.
Tiến hành khảo sát trên nhiều thành ngữ có chứa từ chỉ bộ phận cơ thể. Chúng tôi thấy, nhờ phơng thức ẩn dụ mà các từ chỉ bộ phận cơ thể mới
chuyển nghĩa đợc để gọi tên các sự vật, hiện tợng , trạng thái tâm lí, tình cảm, đặc điểm, tính chất của con ngời. ẩn dụ thể hiện hình ảnh cụ thể tránh đợc cách nói khô khan, làm gia tăng khả năng biểủ đạt biểu cảm cho thành ngữ. Đi vào một số từ chỉ bộ phận cơ thể, chúng ta sẽ thấy rõ điều này. Mặt: chỉ đặc điểm mặt của con ngời: Mặt rỗ nh tổ ong, Mặt vuông chữ điền, Mặt vàng nh nghệ…từ “mặt” vẫn giữ nguyên nghĩa của nó. Nhng ở các thành ngữ