1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ động vật

72 1,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 410,5 KB

Nội dung

Trờng đại học Vinh Khoa ngữ văn === === lê thị mai khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ động vật khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên Ngành ngôn ngữ Vinh 2006 = = 1 Lời nói đầu Nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật là một nhóm tục ngữ có giá trị đặc biệt, góp phần làm nên đặc trng của tục ngữ Việt Nam. Từ góc độ ngôn ngữ học, đề tài nghiên cứu nhóm tục ngữ tiếng Việt chứa từ chỉ động vật có mục đích tìm hiểu về vai trò lớp từ chỉ động vật trong cấu tạo và tạo nghĩa của câu tục ngữ. Từ các số liệu về nhóm tục ngữ tiếng Việt chứa từ chỉ động vật, khóa luận miêu tả, phân tích và nêu lên nhận xét về cấu tạo, nội dung ý nghĩa của nhóm tục ngữ này. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã nhận đợc sự hớng dẫn thờng xuyên, tận tình của thầy hớng dẫn - TS. Trần Văn Minh cũng nh nhận đợc từ các Thầy, Cô giáo sự góp ý cụ thể, sâu sắc. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến Thầy giáo Trần Văn Minh và các Thầy, Cô giáo đã giúp đỡ, động viên để khóa luận này đợc hoàn thành. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng chắn chắn không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của quý Thầy, Cô. Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2006. Sinh viên thực hiện Lê Thị Mai 2 Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Mục lục 2 Mở đầu 3 1. Lý do chọn đề tài .3 2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài .4 3. Đối tợng nghiên cứu 5 4. Lịch sử vấn đề 5 5. Phơng pháp nghiên cứu 7 6. Đóng góp của khóa luận 8 7. Bố cục của khoá luận .8 Chơng 1. Khái niệm giới thuyết xung quanh đề tài 9 1.1. Về khái niệm tục ngữ trong tiếng Việt 9 1.2. Lớp từ chỉ động vật trong tiếng Việt hiện đại 22 1.3. Văn bản khảo sát tục ngữ 24 Chơng 2. Nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật trong tiếng Việt .28 2.1. Kết quả thống kê và phân loại .28 2.2. Cấu tạo và ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật 36 2.3. Vai trò của từ chỉ động vật đối với cấu tạo và ý nghĩa của tục ngữ .45 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo .66 Phụ lục .67 3 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Cũng nh các dân tộc khác, ngời Việt ý thức đợc sức mạnh của tục ngữ với t cách là phơng tiện giao tiếp có hiệu lực nhất. Trong tâm thức của mỗi ngời, lợng thông tin chứa trong tục ngữ gần nh trở thành chân lý bởi nó đợc chứng nghiệm bằng bề dầy những kinh nghiệm truyền thống của bao thế hệ. Qua tục ngữ Việt Nam, có thể thấy rõ đợc lối nói, cách t duy, đặc điểm văn hoá của dân tộc Việt. Qua cách sử dụng tục ngữ cũng có thể thấy đợc trình độ sử dụng ngôn ngữ của mỗi ngời. Có một câu châm ngôn đã khẳng định: Sự hiểu biết về tục ngữ cần thiết cho sự hoàn chỉnh hiểu biết. Tục ngữ thuộc loại văn học dân gian , một thể loại rất gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân. Nếu ngời trí thức thời xa thờng dùng các lời lẽ của thánh hiền làm chỗ dựa cho ý kiến của mình, thì nhân dân lao động cũng dùng những câu tục ngữ để khẳng định những điều nhận xét, giải thích hoặc khuyên răn theo thế giới quan và nhân sinh quan của mình. 1.2. Cộng đồng ngời Việt tuy có quá trình hình thành và phát triển hơn 4.000 năm, với phơng thức sản xuất cơ bản là nông nghiệp . Với nền sản xuất nhỏ mang tính chất tự cung tự cấp, con ngời ở đây sống trong sự lệ thuộc vào thiên nhiên, đồng thời cũng chan hoà với thiên nhiên. Con ngời Đông Nam á nói chung, ngời Việt nói riêng là c dân nông nghiệp lúa nớc, gắn bó với cây cỏ, sông suối, núi rừng, biển cả thuộc khu vực nhiệt đới ẩm thấp gió mùa. Do môi trờng thiên nhiên, c dân nông nghiệp gắn bó với cây, con nên các vật nuôi trong gia đình: Gia súc, gia cầm (trâu , bò, lợn, gà, chó vịt ), các con thú, con chim đợc thuần hoá đến những con vật trở thành vật thiêng trong tín ngỡng, tâm linh ( nh rồng, hổ ) đã ăn sâu vào tâm thức, t duy của ngời Việt trở thành vấn đề đợc quan tâm, gần gũi, chiếm vị trí quan trọng trong nhận thức, tình cảm, trong sự thể hiện trí tuệ và kinh nghiệm của dân tộc Việt. 4 Trong các câu tục ngữ đợc sáng tác và truyền lại, chúng ta nhận thấy một điểm nổi bật, đó là: Ngời Việt thờng đa rất nhiều hình ảnh các con vật (nhất là những con vật gắn bó, gần gũi với nhân dân lao động) vào trong các câu tục ngữ. Hầu nh nội dung nào của tục ngữ cũng đều có hình ảnh các con vật và những từ chỉ con vật đợc gọi từ nhiều khía cạnh khác nhau. Trớc đây đã có một số đề tài, bài viết khảo sát nghiên cứu về hình ảnh những con vật tiêu biểu ( nh trâu , hổ, rồng, rắn .) trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao nhng ở mức độ khái quát chung, cha đi sâu vào tìm hiểu phân tích nhóm từ chỉ động vật theo một hệ thống trong một thể loại cụ thể. Đề tài Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng Việtchứa từ chỉ động vật là cần thiết để mọi ngời, đặc biệt là lớp trẻ hiện nay, nhận thức đợc giá trị to lớn của tục ngữ đối với đời sống tinh thần của ngời Việt cũng nh thấy rõ vai trò của lớp từ chỉ động vật khi tham gia cấu tạo, ngữ nghĩa câu tục ngữ khiến cho câu tục ngữ trở nên gần gũi dễ hiểu hơn . 2 . Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 2.1.Mục đích Tục ngữ ra đời và gắn liền với cuộc sống của ngời Việt. Trong tục ngữ, bên cạnh lớp từ chỉ quan hệ thân tộc, lớp từ chỉ bộ phận cơ thể ngời, lớp từ chỉ đơn vị tính toán đo lờng, lớp từ chỉ động vật cũng chiếm một tỷ lệ cao. Việc tìm hiểu nhóm tục ngữchứa từ chỉ động vật là việc cần làm. Khảo sát cấu tạo ngữ nghĩa của nhóm các tục ngữ Việt Nam có chứa từ chỉ động vật, qua đó phản ánh số lợng, diện mạo, từ đó chỉ ra vai trò của lớp từ chỉ động vật trong cấu tạo và tạo nghĩa tục ngữ, giúp cho ngời giáo viên dạy tốt hơn những câu ngữ trong chơng trình phổ thông. 2.2. Nhiệm vụ 2.2.1. Thống kê, phân loại các câu tục ngữ tiếng Việtchứa từ chỉ động vật. 2.2.2. Thống kê, phân loại miêu tả lớp từ chỉ động vật có trong tục ngữ. 2.2.3. Khảo sát cấu tạo và ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật. 5 2.2.4. Rút ra nhận xét về vai trò của từ chỉ động vật đối với việc cấu tạo ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ chứa lớp từ này. 3. Đối tợng nghiên cứu Tục ngữ Việt Nam có số lợng rất lớn và có xu thế mở, tức là có những câu tục ngữ mới đợc bổ sung. Trong đề tài này chúng tôi chỉ lấy những câu tục ngữ cổ truyền của ngời Việt làm đối tợng khảo sát của đề tài, cụ thể là những câu tục ngữchứa từ chỉ động vật với mọi diện mạo và tần số xuất hiện của chúng trong cuốn Tục ngữ Việt Nam do Nguyễn Hoàng Lan su tầm (Nhà xuất bản Thanh niên, 2001). 4. Lịch sử vấn đề Tục ngữ đợc hình thành từ trong lời ăn tiếng nói hàng ngày có sức sản sinh và thờng xuyên đợc sử dụng nh một công cụ t duy và diễn đạt sắc bén, đồng thời cũng là kho tàng lu trữ những tri thức, kinh nghiệm về cuộc sống của nhân dân, phản ánh tâm thức và ý thức của dân tộc và đợc lu truyền từ đời này sang đời khác. Vì vậy tục ngữ hiển nhiên là một nguồn t liệu quý giá và là đối tợng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học xã hội và nhân văn: Fôlklore, sử học, dân tộc học, phong tục học, văn học, ngôn ngữ học . Đặc biệt, từ lâu hai ngành văn học và ngôn ngữ học đã xem tục ngữ là một đối tợng nghiên cứu quan trọng và có nhiều đóng góp về mặt su tầm, biên soạn cũng nh đặt cơ sở lý thuyết cho việc phân tích, phân loại và sử dụng tục ngữ. Trên thực tế đã có nhiều công trình nghiên cứu về tục ngữ: 4.1. Nguyễn Thái Hoà trong công trình nghiên cứu Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp (Nxb KHXH, 1997 ) đã khái quát hoá gần nh đầy đủ các khuôn hình cấu trúc cơ bản của tục ngữ, chỉ ra các hớng vận động của từng khuôn hình. Trên cơ sở đó, ông miêu tả một số đặc điểm trong thi pháp tục ngữ với t cách là một tổng thể thi ca nhỏ nhất (Chữ dùng của R.Jakobson). Nhng tục ngữchứa từ chỉ động vật là vấn đề không đợc đề cập trong tài liệu đó, có chăng đó chỉ là những dẫn chứng, điểm tựa cho việc biện giải các vấn đề về cấu trúc và thi pháp của tục ngữ tiếng Việt. 6 4.2. Trong công trình Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam ( Nxb KHXH, tái bản 1999), Vũ Ngọc Phan đã tìm hiểu sự xuất hiện của tục ngữ, đa ra khái niệm và khái quát đặc điểm về nội dung và hình thức của tục ngữ. Ông đi sâu vào nghiên cứu về các chủ đề, nội dung mà tục ngữ, ca dao, dân ca tập trung thể hiện. Nhng ở đây, Vũ Ngọc Phan không nghiên cứu từ góc độ của ngôn ngữ học nên ông không nhắc đến các lớp từ trong cấu tạo của tục ngữ (trong đó có lớp từ chỉ động vật). 4.3. Hoàng Trinh trong cuốn Từ ký hiệu đến thi pháp học đã đề xuất một cách đọc tục ngữ khá thú vị và sâu sắc. Ông khẳng định: Chỉ có cách tiếp cận liên ngành với đi đợc vào bản chất thẩm mỹ của tục ngữ. Ông dành nhiều trang phân tích khá sâu về cơ chế ẩn dụ tạo nghĩa hàm ẩn trong tục ngữ và nghĩa hàm ẩn này có tác dụng triển khai nghĩa đến lâu dài, vô tận. Tuy nhiên đứng ở góc độ thi pháp học nên cách phân tích của Hoàng Trinh cha thực sự mang bản chất của ngôn ngữ học. 4.4. Là chuyên gia hàng đầu về thành ngữ, Hoàng Văn Hành đã có nhiều bài nghiên cứu về tục ngữ trong đó chứa đựng những gợi ý rất bổ ích cho những ngời quan tâm đến ngôn ngữ. Ông đã quan niệm: Tục ngữ là câu - thông điệp nghệ thuật, nghĩa là tục ngữ mang hai t cách: Tục ngữ là câu nhng khác với câu thông thờng ở chỗ nó có đặc trng là thông điệp nghệ là một quan niệm rất mới, và vơn tới đợc đặc trng bản chất của tục ngữ. 4.5. Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Hơng (Đại học Vinh, 1999), nghiên cứu về Đặc trng ngữ nghĩa của tục ngữ Việt Nam. Luận văn đã đi sâu vào phân tích ngữ nghĩa của tục ngữ và tìm hiểu một số trờng nghĩa của tục ngữ: lớp từ chỉ quan hệ thân tộc; lớp từ chỉ bộ phận cơ thể ngời; lớp từ chỉ đơn vị tính toán. Riêng lớp từ chỉ động vật, tác giả có nhắc đến nhng cha đi sâu vào tìm hiểu. Ngoài ra, một số tác giả khác nh Vũ Quang Hào, Cù Đình Tú, Nguyễn Thiện Giáp cũng đề cập đến tục ngữ nhng mới chỉ dừng lại ở mức độ xây dựng những tiêu chí để nhận diện tục ngữ theo quan điểm riêng của từng ngời. 7 Từ trớc đến nay, nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật là đề tài thiết thực và quan trọng, song cha thực sự đợc quan tâm đúng mức. Trong hơn nửa thế kỷ trở lại đây mới chỉ có vài bài viết về một số hình ảnh của các con vật (trâu, rắn, hổ, .) trong tục ngữ, thành ngữ dới góc độ văn hoá, ngôn ngữ. Có thể kể đến luận văn thạc sĩ: Hình ảnh con vật trong tâm thức ngời Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao của Lê Tài Hoè ( Đại học Vinh, 2002). ở công trình này, tác giả đã khảo sát một số lợng lớn những câu thành ngữ, tục ngữ, bài ca dao có chứa hình ảnh các con vật và đa ra đợc bức tranh ngôn ngữ về hình ảnh con vật cũng nh phân tích tâm thức ngời Việt về hình ảnh các con vật. Song đề tài này chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu chung, cha đi vào phân tích vai trò của lớp từ chỉ động vật tham gia cấu tạo, ngữ nghĩa trong nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật. Nhìn chung, nghiên cứu tục ngữ ở góc độ ngôn ngữ không phải là vấn đề mới. Các tài liệu đã điểm qua ở trên đã giúp cho khoá luận của chúng tôi về nhiều mặt: về mặt quan niệm, cách thức miêu tả, nhận xét kết luận về đối tợng khảo sát. Việc Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng Việt chứa từ chỉ động vật để qua đó thấy đợc vai trò của lớp từ chỉ động vật trong cấu tạo cũng nh thể hiện ngữ nghĩa của tục ngữ nói chung là cha có ai nghiên cứu. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của khoá luận này chúng tôi sử dụng đồng thời các phơng pháp và thao tác nghiên cứu khác nhau: 5.1. Phơng pháp thống kê phân loại: dùng để lập danh sách và phân loại các câu tục ngữchứa từ chỉ động vật. 5.2. Phơng pháp phân tích miêu tả: dùng để phân tích cấu tạo và ngữ nghĩa của các câu tục ngữ và miêu tả từ chỉ động vật đợc sử dụng trong câu tục ngữ. 8 5.3. Phơng pháp tổng hợp qui nạp: dùng trong phần lịch sử vấn đề, biểu kết các chơng cũng nh phần kết luận của khoá luận. 6. Đóng góp của luận văn - Thống kê và phân loại các từ chỉ động vật trong tục ngữ Việt Nam. - Thấy đợc vai trò của lớp từ chỉ động vật góp phần tạo nên giá trị bản sắc của tục ngũ nói riêng và tiếng Việt nói chung. - Chứng minh lớp từ chỉ động vật có vai trò quan trọng trong cấu tạo và ngữ nghĩa của tục ngữ. 7. Bố cục của khoá luận Khoá luận gồm 71 trang. Ngoài các phần: Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội dung của khoá luận gồm 2 chơng: Chơng I: Khái niệm giới thuyết xung quanh đề tài. Chơng II: Nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật. 9 Chơng 1 khái niệm giới thuyết xung quanh đề tàI 1.1. Về khái niệm tục ngữ trong tiếng Việt 1.1.1. Một số quan niệm về tục ngữ của các nhà ngôn ngữ học ở Việt Nam, ngôn ngữ học ra đời và phát triển muộn nhng rất quan tâm đến tục ngữ, đặc biệt là các nhà từ vựng học. Họ đợc thừa hởng thành tựu của các nhà nghiên cứu văn học. Nhng cũng do vậy, có khi họ cha phân định thật rạch ròi danh giới giữa các đơn vị ngôn ngữ. 1.1.1.1 Tục ngữ không phải là đơn vị ngôn ngữ mà là lời nói liên quan đến cụm từ cố định Đó là quan điểm của hai ông Nguyễn Văn Tu (1968 và 1987) và Đái Xuân Ninh(1978). Trong cuốn Từ và vốn từ tiếng Việt hiên đại, ông Nguyễn Văn Tu chủ trơng: Trong tiếng Việt, những tục ngữ, phơng ngôn và ngạn ngữ có liên quan đến thành ngữ và quán ngữ. Chúng không phải là đối tợng của từ vựng học mà là đối tợng của văn học dân gian, nhng vì chúng là đơn vị có sẵn trong ngôn ngữ đợc dùng đi dùng lại để trao đổi t tởng cho nên chúng dính dáng đến cụm từ cố định. Thực ra chúng là những câu hoàn chỉnh chỉ một nội dung đầy đủ, không cần những thanh phần cú pháp nào cả. Cùng chia sẻ với quan niệm này ta thấy có ông Đái Xuân Ninh, tác giả Hoạt động của từ tiếng Việt (1978). Tác giả không chỉ xếp tục ngữ vào đối t- ợng của văn học dân gian mà cả ngạn ngữ ,quán ngữ (nói chung là cụm từ cố định): Cụm từ cố định bao gồm cả thành ngữ lẫn tục ngữ , ngạn ngữ, quán ngữ là đối tợng của văn học dân gian, vì tục ngữ, ngạn ngữ quán ngữ cũng là những đơn vị có sẵn trong lời nói [10,24]. ở đây tác giả xem tục ngữ là đơn vị của lời nói chứ không phải đơn vị ngôn ngữ. 1.1.1.2 Tục ngữ là câu hoàn chỉnh diễn đạt một ý trọn vẹn có cấu tạo là các kết cấu hai trung tâm Trong một bài báo trao đổi ý kiến với Nguyễn Văn Mệnh Góp ý kiến về phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Cù Đình sử dụng chức năng làm tiêu chí 10 . Việc tìm hiểu nhóm tục ngữ có chứa từ chỉ động vật là việc cần làm. Khảo sát cấu tạo ngữ nghĩa của nhóm các tục ngữ Việt Nam có chứa từ chỉ động vật, qua đó. năng ngữ nghĩa. Trong đề tài Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng Việt chứa từ chỉ động vật, đối tợng nghiên cứu của chúng tôi là những câu tục ngữ có chứa từ chỉ động

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam. Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1993
2. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng tiếng Việt. Nxb ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN
Năm: 1985
3. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ ®iÓn thuËt ng÷ v¨n. Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ "®iÓn thuËt ng÷ v¨n
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2004
4. Hoàng Văn Hành (1980), Tục ngữ trong cách nhìn của ngôn ngữ học. Tạp chí Ngôn ngữ số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ trong cách nhìn của ngôn ngữ học
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1980
5. Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam Cấu trúc và thi – pháp. Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam Cấu trúc và thi "– "pháp
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1997
6. Lê Tài Hòe (2002), Hình ảnh các con vật trong tâm thức ngời Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Luận văn ThS ngữ văn - Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình ảnh các con vật trong tâm thức ngời Việt qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao
Tác giả: Lê Tài Hòe
Năm: 2002
7. Nguyễn Thị Hơng (1999), Đặc trng ngữ nghĩa của tục ngữ Việt Nam, Luận văn ThS khoa học - Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trng ngữ nghĩa của tục ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hơng
Năm: 1999
8. Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (2000), Văn học dân gianViệt Nam. Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gianViệt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2000
9. Hồ Lê (1976),Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại. Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Hồ Lê
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1976
10.Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động của từ tiếng Việt. Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của từ tiếng Việt
Tác giả: Đái Xuân Ninh
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1978
11.Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam. Nxb KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Phan
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1998
12.Hoàng Tiến Tựu (2001), Văn học dân gian Việt Nam. Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2001
13. Nguyễn Nh ý (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học. Nxb GD.Dẫn liệu tục ngữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Nh ý
Nhà XB: Nxb GD.Dẫn liệu tục ngữ
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

22 Nội dung- hình thức 8 153 - Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ động vật
22 Nội dung- hình thức 8 153 (Trang 30)
Qua bảng thống kê số liệu chi tiết về nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật, chúng tôi nhận thấy rằng: - Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ động vật
ua bảng thống kê số liệu chi tiết về nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật, chúng tôi nhận thấy rằng: (Trang 32)
Qua thống kê phân loại có thể tóm tắt qua bảng: - Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ động vật
ua thống kê phân loại có thể tóm tắt qua bảng: (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w