7. Bố cục của khoá luận
2.3. Vai trò của từ chỉ động vật đối với cấu tạo và ý nghĩa của tục ngữ
Lớp từ chỉ động vật ra đời từ rất sớm, từ khi con ngời tri nhận đợc sự vật xung quanh mình. theo thời gian, cùng với sự nhận thức ngày càng sâu sắc của con ngời về thế giới thì số lợng từ chỉ động vật cũng tăng lên.
Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa nên “cây”, “con” ở Việt Nam khá phong phú về số lợng, đa dạng về số loài. Ngời dân nơi đây vốn sống rất gần gũi, chan hoà với thiên nhiên, bên cạnh đó là quá trình thuần hoá động vật trở thành những con vật nuôi có ích trong gia đình. Chính điều này đã đọng lại trong tâm trí ngời Việt về các con vật một cách khá sâu đậm.
Những sáng tạo tục ngữ là sản phẩm của sự nhận thức về tự nhiên, cuộc sống và về chính bản thân,...lu lại trong đó cả những nét hồn nhiên, chất phác lẫn bề dày kinh nghiệm của sự từng trải mà bao thế hệ xa truyền lại cho đến ngày nay. Vì vậy trong kho tàng tục ngữ của dân tộc có rất nhiều câu tục ngữ chứa từ chỉ động vật, lấy những từ chỉ động vật để minh hoạ cho những phát ngôn của mình.
Trong hầu hết các lĩnh vực nhận thức của tục ngữ, từ chỉ động vật đều có mặt. Trong tục ngữ, hệ thống từ chỉ động vật đợc phân tách một các rõ ràng, tỉ mỉ với một lợng từ phong phú và đa dạng. Trong mỗi chủ đề nội dung mà tục ngữ thể hiện, lớp từ chỉ động vật là một thành tố cấu tạo và ngữ nghĩa cụ thể để thể hiện nội dung. Từ chỉ động vật ấy có khi đợc hiểu đúng theo nghĩa đen, cũng có khi đợc hiểu theo nghĩa bóng (đó là khi ngời ta lấy những đặc điểm phẩm chất, tập tính tự nhiên của con vật để nói về con ngời).
Nh vậy chúng ta thấy từ chỉ động vật đóng một vai trò quan trọng trong câu tục ngữ cả về cấu tạo lẫn ngữ nghĩa.
Tầm quan trọng của lớp từ chỉ động vật trong cấu tạo và ngữ nghĩa của tục ngữ đợc làm sáng tỏ qua phần sau đây:
2.3.1. Số liệu thống kê về các từ chỉ động vật trong cấu tạo tục ngữ
2.3.1.1. Dựa vào số từ chỉ động vật có trong cùng một câu tục ngữ, qua khảo sát 522 câu tục ngữ chứa từ chỉ động vật, chúng tôi phân loại ra thành:
- Số câu tục ngữ chứa 2 từ chỉ động vật : 154/522 câu (29,50%). - Số câu tục ngữ chứa 3 từ chỉ động vật : 17/522 câu (3,26%). - Số câu tục ngữ chứa 4 từ chỉ động vật : 25/522 câu ( 4,79%).
Và chỉ có 1 câu tục ngữ chứa 2 từ chỉ động vật nhng đợc dùng 5 lần (0,19%).
Qua thống kê phân loại có thể tóm tắt qua bảng:
TT vật trong 1 câuSố từ chỉ động Số lợng câu Tỷ lệ (%) Ví dụ
1 1 từ 325 62,26 Đất lành chim đậu.
2 2 từ 154 29,50 Chó treo, mèo đậy.
3 3 từ 17 3,26 Sói vào nhà không mất gà cũng mất vịt.
4 4 từ 25 4,79 Trâu cổ cò, bò cổ giải.
5 2từ (5 lần dùng) 1 1,19 Cú có cú ăn, vọ không có ăn vọ lăn vọ chết.
Tổng 522 100,00
Qua bảng thống kê phân loại nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật thì những câu tục ngữ chứa 1 từ chỉ động vật là nhiều nhất, tiếp đến là những câu tục ngữ chứa 2 từ chỉ động vật ; còn những câu tục ngữ chứa 3,4 từ chỉ động vât thì ít hơn.
Khảo sát 522 câu tục ngữ chứa từ chỉ động vật, chúng tôi thống kê đợc 797 lần xuất hiện từ chỉ động vật, có nghĩa là tần số xuất hiện trung bình của từ chỉ động vật là 1,53 lần/ 1câu tục ngữ.
2.3.1.2. Số lợt dùng từ chỉ động vật.
- Đối với những câu tục ngữ chứa≥2từ chỉ động vật, chúng tôi thấy:
Các câu tục ngữ có 2 từ chỉ động vật thì đó thờng là từ chỉ 2 con vật khác nhau:
. Cơm cá, chả chim.
. Ao chân cáy, váy chân sứa. . Cốc mò, cò xơi.
Cũng có nhiều trờng hợp, câu tục ngữ dùng ≥ 2 lần để chỉ một con vật. Ví dụ:
. Cá lớn nuốt cá bé. . Mèo khen mèo dài đuôi. . Chó chùa bắt nạt chó làng.
- Những câu tục ngữ có 3 từ chỉ động vật thờng là để chỉ ba con vật khác nhau.
Ví dụ:
. Măng sông, ếch giếng, chó nhà chùa.
. Mèo tha miếng thịt xôn xao, hùm tha con lợn thì nào thấy chi. . Hãy bền cho chí câu cua, dù ai câu chạch câu rùa mặc ai.
Có câu dùng 3 lần chỉ gọi tên một con vật, những kiểu câu này ít gặp:
. Nuôi gà phải chon giống gà, gà ri giống bé nhng mà đẻ mau.
. ố c chẳng mang nổi mình ốc, ốc lại còn mang cọc cho rêu.
- Những câu tục ngữ chứa 4 từ chỉ động vật gồm các trờng hợp: * 4 từ chỉ tên hai con vật (chiếm tỉ lệ lớn nhất).
Ví dụ:. Thân trâu trâu lo, thân bò bò liệu.
. Trứng rồng lại nở ra rồng, liu điu lại nở ra dòng liu điu. . Chơi cò cò mổ mắt, chơi chó chó liếm mặt.
* 4 từ chỉ tên ba con vật (chiếm tỉ lệ ít nhất). Ví dụ:
* 4 từ chỉ tên bốn con vật. Ví dụ:
. Trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết.
. Chẳng đợc con trắm con chép cũng đợc mớ tép mớ tôm.
2.3.1.3. Trong những câu chứa ≥ 2 từ chỉ động vật, có những từ dùng >1 lần, chúng tôi thấy các trờng hợp:
- Đối với những câu tục ngữ chứa 2 từ chỉ động vật, từ chỉ động vật dùng 2 lần trong câu:
Ví dụ:
. Cá lớn nuốt cá bé. . Sợ hùm sợ cả cứt hùm. . Bò ăn mạ có dạ bò chịu.
- Đối với những câu tục ngữ chứa 3 từ chỉ động vật: * Từ chỉ 1 động vật dùng 2 lần trong câu:
Ví dụ:
. Mèo già hoá cáo, cáo già ra ma.
* Từ chỉ 1 động vật dùng 3 lần trong câu: Ví dụ:
. Nuôi gà phải chọn giống gà, gà ri giống nhỏ nhng mà đẻ mau. . ố c chẳng mang nổi mình ốc, ốc lại con mang cọc cho rêu.
- Đối với những câu tục ngữ chứa 4 từ chỉ động vật:
* Từ chỉ 1 động vật dùng 2 lần trong câu (chiếm tỉ lệ lớn nhất) : Ví dụ:
. Trứng rồng lại nở ra rồng, liu điu lại nở ra dòng liu điu. . Chó chê khỉ lắm lông, khỉ chê chó ăn dông nói dài.
Ví dụ:
. Quạ mà biết quạ đen, có đâu quạ dám mon men với cò.
* Từ chỉ 1 động vật dùng 4 lần trong câu: Ví dụ:
. Cha l ơn chẳng đào mả cho l ơn ở, mẹ l ơn chẳng làm tổ cho l - ơn nằm.
- Đối với trờng hợp câu tục ngữ chứa 5 từ chỉ động vật : Có 1 từ dùng 2 lần và 1 từ dùng 3 lần trong câu:
Ví dụ:
. Cú có cú ăn, vọ không có ăn vọ lăn vọ chết.(cú 2 lần, vọ 3 lần)
Chúng ta nhận thấy từ chỉ động vật trong cấu tạo của câu tục ngữ đóng một vai trò quan trọng. Số lợng những câu tục ngữ chứa 1 từ chỉ động vật và hơn 1 từ chỉ động vật rất lớn. Trong câu tục ngữ, từ chỉ động vật đợc phân bố trong câu rất đa dạng: có thể đứng đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, cũng có thể liên tiếp đứng cạnh nhau. Số lợt dùng của những từ chỉ động vật cũng rất linh hoạt trong từng câu tục ngữ. Những từ chỉ động vật đợc sử dụng hơn 1 lần trong câu tục ngữ cũng khá phong phú. Xét về mặt cấu tạo, có thể thấy rằng từ chỉ động vật trong câu tục ngữ đợc ngờiViệt sử dụng rất linh hoạt, cách sắp đặt từ nh thế nào đó để nhấn mạnh đợc ý nghĩa của câu tục ngữ. Đây cũng là cái tài trong cách sử dụng ngôn ngữ của ngời Việt.
2.3.2. Vai trò tạo nghĩa của từ chỉ động vât trong tục ngữ
Trong phần này chúng ta xem xét: Từ chỉ động vật có giá trị tạo nghĩa nh thế nào đối với nội dung thông báo của tục ngữ ?
Với 522 câu tục ngữ chứa từ chỉ động vật ở nhiều chủ đề nội dung khác nhau trong đời sống con ngời, ta thấy hầu hết các chủ đề nội dung đều chứa từ chỉ động vật. Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân lao động Việt Nam lại đa từ chỉ động vật vào trong câu tục ngữ để thể hiện nội dung nhiều đến nh vậy. Chắc chắn, ngời Việt ý thức đợc vai trò, ý nghĩa to lớn của lớp từ này khi đa chúng
vào trong câu tục ngữ. Những từ chỉ con vật vốn đã gắn bó, gần gũi và quen thuộc với nhân dân lao động đợc đa vào trong câu tục ngữ ở mọi góc độ về tập tính, đặc điểm phẩm chất của nó để thể hiện nội dung cho câu tục ngữ. Tại sao lại có thể sử dụng từ lớp từ chỉ động vật để minh hoạ cho một số đặc tính của con ngời ? Bởi vì sau một thời gian dài nhận thức và đúc kết kinh nghiệm thì ngời Việt nhận thấy rằng đặc điểm tích cực hoặc tiêu cực của từng con vật có nét giống với con ngời và lấy đó làm dẫn chứng minh hoạ cho ý đợc nói đến trong câu tục ngữ .Và khi nói đến con vật vốn rất gần gũi, quen thuộc với nhân dân lao động thì ngời tiếp nhận cũng dễ dàng liên tởng và hiểu đợc ý nghĩa sâu xa của câu tục ngữ.
Để có thể thấy rõ đợc vai trò tạo nghĩa của từ chỉ động vật trong tục ngữ, chúng tôi xin đa ra cứ liệu sau:
Mối quan hệ giữa từ chỉ động vật và loại nghĩa của tục ngữ:
- Những câu tục ngữ nói về hiện tợng tự nhiên và kinh nghiệm lao động sản xuất thì những từ chỉ động vật thờng đợc hiểu theo nghĩa đen của câu tục ngữ. Bởi vì đây là những kinh nghiệm đợc nhân dân lao động quan sát, nhận thức và đúc kết lại.
Ví dụ: . Ráng mỡ gà có nhà thời chống. . Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ. . Trâu cổ cò, bò cổ giải.
. Chó liền da, gà liền xơng.
. Chuồng gà hớng đông, cái lông chẳng còn. . Ao tha tốt cá, tha con lớn trứng.
. Chó treo, mèo đậy.
- Đối với những câu tục ngữ thiên về nội dung: quan niệm, nhận xét và đánh giá con ngời thì những từ chỉ động vật trong câu tục ngữ vừa hiểu theo
nghĩa đen vùa hiểu theo nghĩa bóng (có 2 nghĩa), nhng cũng có khi chỉ hiểu một mình nghĩa bóng.
* Từ chỉ động vật trong câu tục ngữ đợc hiểu ở cả hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng.
Ví dụ: . Cá mè đè cá chép.
nghĩa đen: Cá mè ăn tầng nổi, cá chép ăn tầng đáy.
nghĩa bóng: Cùng họ hàng đồng loại mà đè nén, chèn ép lẫn nhau.
. Cá chuối đắm đuối vì con.
nghĩa đen: Cá chuối mẹ thờng bơi cạnh con để bảo vệ.
nghĩa bóng: Cha mẹ chịu đựng mọi khó khăn, đau khổ, quên mình vì con cái. * Từ chỉ động vật trong câu tục ngữ nên hiểu theo nghĩa bóng.
Ví dụ: . Tránh voi chẳng xấu mặt nào.
nghĩa là: Nhợng bộ, chịu lùi bớc trớc kẻ mạnh, tránh không đơng đầu cũng không có gì là xấu hoặc mất thể diện.
. Một con tôm có chật gì sông, một cái lông có chật gì lỗ.
nghĩa là: Thêm một cá nhân thì cũng không ảnh hởng gì đến số đông.
. Bút sa, gà chết.
nghĩa là: Đã hạ bút viết (hay kí) vào giấy tờ thì phải chịu trách nhiệm về chữ viết (hay kí) của mình, không sửa chữa đợc nữa.
Nh vậy, tuỳ từng câu tục ngữ mà có thể hiểu theo hoặc nghĩa đen hoặc theo hai nghĩa (nghĩa đen và nghĩa bóng) hoặc theo nghĩa bóng (khi từ chỉ động vật ấy nhằm ý nói về con ngời), quan trọng là sử dụng câu tục ngữ ấy trong tr- ờng hợp nào là mang lại hiệu quả cao nhất.
Trong số 95 từ gọi con vật , tên những con vật sau đây đợc đa vào tục ngữ
≥ 5 lần: cá (97 lần); trâu (90 lần); gà (63 lần); chó (58 lần); cò (45 lần); chim (36 lần); voi (33 lần); lợn (26 lần); hổ (21 lần); mèo(21 lần); ngựa (19 lần); tằm (19 lần); cò (15 lần); tôm (12 lần); rồng (11 lần); cú (10 lần); chuột, ếch, ruồi (9
lần); cua (8 lần); kiến, ốc (7 lần); cáo, nhện, phợng hoàng (6 lần); cáy, cóc ong, quạ (5 lần). (xem phụ lục cuối khoá luận)
Những con vật đợc đa vào trong tục ngữ ở nhiều từ khác nhau: Ví dụ:
- “Cá” : + gọi tên chỉ bằng yếu tố biệt loại: chép, trôi, mè, thia thia, bống, chim, thu, nhụ, đé, thờn bơn...
+ gọi tên bằng cả yếu tố tổng loại lẫn yếu tố biệt loại: cá mè, cá chép, cá chuối, cá rô, cá vàng, cá đối...
+ gọi tên bằng tên loài kèm định ngữ chỉ môi trờng sống: cá ao, cá sông, cá bể...
+ gọi tên bằnh tên loài kèm định ngữ chỉ kích thớc: cá lớn, cá bé
Hoặc gọi chung là : cá.
- “Hổ”: dùng với các tên gọi đồng nghĩa nh : hùm, khái, cọp, ông ba mơi. Nh vậy, khi đi vào hoạt động tạo nghĩa trong câu, ngời Việt đã rất linh hoạt và đa dạng trong cách gọi tên con vật: từ gọi tên con vật một cách chung nhất đến cụ thể, sao cho từ đó đạt đợc hiệu quả cao nhất trong nội dung cần diễn đạt của câu tục ngữ.
Trong những câu tục ngữ có 2 hoặc hơn 2 từ chỉ con vật, để mang lại hiệu quả nhất định, ngời Việt thờng đa vào trong tục ngữ các cặp sóng đôi tên hai con vật.
Vậy việc dùng sóng đôi hai con vật mang lại ý nghĩa nh thế nào ?
Trong nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật, chúng tôi thấy khá nhiều câu tục ngữ chứa 2 hoặc hơn 2 từ chỉ động vật với các cặp từ thờng dùng sóng đôi nh: “gà - chó”; “trâu - trâu”; “bò - bò”; “trâu - bò”; “gà - lợn”; “gà - vịt”; “cá - cá”; “chó - mèo”; ...
Sau đây chúng tôi dẫn một số câu tục ngữ kiểu này:
*Cặp gà- chó “ ”
. Nắng tháng ba chó gà le lỡi. . Chó giữ nhà, gà gáy năm canh. . Chó quen nhà, gà quen chuồng. . Chó liền da, gà liền xơng.
. Cơm đâu no chó, thóc đâu no gà. . Chó già, gà non.
. Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng.
Việc đặt sóng đôi “gà - chó” này mang lại hiệu quả nhất định khi thể hiện nội dung.
“Gà” và “chó” là tên hai con vật nuôi trong gia đình: “chó” đợc nuôi để giữ nhà và “gà”đợc nuôi để cung cấp thực phẩm (thịt, trứng). Đây là hai con vật rất gần gũi và quen thuộc đối với ngời Việt. Mỗi con mang một tập tính, đặc điểm riêng biệt. Dựa trên việc quan sát những đặc trng ấy mà ngời ta đa ra làm hình tợng cụ thể để dẫn chứng minh hoạ cho nội dung câu tục ngữ muốn nói đến:
Để nói về các hiện tợng tự nhiên, theo quan sát và liên tởng của nhân dân lao động thì: Khi chân trời có ráng vàng (mỡ gà) thì trời sẽ có gió, khi chân trời chuyển sang ráng trắng (mỡ chó) thì chắc chắn trời sẽ đổ ma.
Trong kinh nghiệm chăn nuôi thì nhân dân lao động đều nhận thấy: chó bị rách da, gà bị gãy xơng thì đều chóng lành cả.
Nh vậy trong trờng hợp này, việc đặt sóng đôi hai con vật “gà- chó” thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, những nhận xét rất tinh tế của ngời xa đối với những con vật nuôi trong gia đình.
Trong câu tục ngữ :
. Chó cậy gần nhà, gà cậy gần chuồng.
thì ngời Việt lại nhằm nhấn mạnh thêm ý: ỷ vào thế có lợi của mình mà hung hăng bắt nạt ngời. Câu “chó cậy gần nhà” đã thể hiện nội dung trên, song đặt
bên cạnh đó câu “gà cậy gần chuồng” để một lần nữa phê phán thói xấu của con ngời .
Trong từng trờng hợp cụ thể mà nhân dân lao động sử dụng cặp sóng đôi “gà- chó” sao cho có hiệu quả nhất.
*Cặp trâu- bò“ ”
Có các câu tục ngữ sau:
. Trâu hoa tai, bò gai sừng. . Trâu cổ cò, bò cổ giải. . Trâu dong , bò dắt.
. Trâu hen cũng bằng bò khoẻ.
“Trâu” và “bò” là hai con vật nuôi đợc dùng làm sức kéo trong nông