Cấu tạo và ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật

Một phần của tài liệu Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ động vật (Trang 36 - 45)

7. Bố cục của khoá luận

2.2. Cấu tạo và ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật

ngữ. Đây là một tỷ lệ rất nhỏ ( chiếm 2,9% ). Đó là chủ đề: “Sinh sản” và

Đàn ông, đàn bà .

“ ”

2.1.3. Tiểu kết

Qua số liệu thống kê chi tiết về những câu tục ngữ chứa từ chỉ động vật trong các chủ đề nội dung, chúng ta thấy: Hầu nh ở tất cả các chủ đề thuộc mọi lĩnh vực của đời sống con ngời, đặc biệt là những chủ đề có tính chất khái quát cao, có liên quan mật thiết, ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới cuộc sống của con ngời (“Kinh nghiệm lao động , Con ng” “ ời và cuộc sống”) đều có số câu tục ngữ chứa từ chỉ động vật chiếm tỷ lệ cao nhất. Còn những chủ đề nh “Hôn nhân vợ chồng ; Các tầng lớp thống trị và chống áp bức bóc lột ; Tính chủ” “ ” “

quan ... ” có tỷ lệ ít hơn. Với những chủ đề đi vào chi tiết cụ thể thì có số câu ít nhất. Việc ngời Việt đa vào trong tục ngữ những từ, hình ảnh các con vật thật sự mang lại hiệu quả và ý nghĩa to lớn, nó đa tục ngữ về đúng với đặc trng của văn học dân gian - một thể loại văn học gần gũi, quen thuộc và thờng xuyên đi kèm với lời ăn tiếng nói của nhân dân, với những hình ảnh cụ thể, thân quen, khiến cho việc lu truyền, liên tởng và tiếp thu một cách dễ dàng.

2.2. Cấu tạo và ngữ nghĩa của nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật động vật

Nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật là một bộ phận của kho tàng tục ngữ Việt Nam. Nhóm tục ngữ này chiếm một số lợng tơng đối lớn (522 câu/3571 câu, bằng 14,6%) và đóng một vị trí, vai trò quan trọng. Nằm trong kho tàng tục ngữ nên nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật cũng mang đặc điểm chung của tục ngữ nói chung cả về cấu tạo và nội dung ý nghĩa.

Là một trong những nhóm tục ngữ ra đời sớm, nhóm tục ngữ này phong phú về số lợng và đa dạng về nội dung. Về đặc điểm cấu tạo và nội dung ý nghĩa nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật, qua khảo sát chúng tôi thấy rằng:

2.2.1. Cấu tạo

2.2.1.1. Xét theo độ dài ngắn (số tiếng tham gia cấu tạo), ta có thể thấy:

- Những câu tục ngữ ngắn nhất: có bốn tiếng. Ví dụ: . Đo bò làm chuồng.

. Đất lành chim đậu.

- Những câu có năm tiếng. Ví dụ: . Cá lớn nuốt cá bé.

. Sứa không nhảy khỏi đăng.

- Những câu có sáu tiếng: Đây là kiểu phổ biến, chiếm số lợng tơng đối lớn ở trong nhóm từ chỉ động vật.

Ví dụ: . Chim có tổ, ngời có tông. . Con giun xéo lắm cũng quằn . . Cá kể đầu, rau kể bó.

. Trâu cổ cò, bò cổ giải.

- Những câu có bảy tiếng.

Ví dụ: . Khách đến nhà chẳng gà thì vịt. . Quan thấy kiện nh kiến thấy mỡ.

- Những câu có tám tiếng: cũng giống với loại tục ngữ sáu tiếng, những câu tục ngữ tám tiếng có số lợng lớn.

. Chim ngói mùa thu, chim cu mùa hè. . Bắt lợn tóm giò, bắt bò tóm mũi.

- Những câu tục ngữ có chín tiếng: đây là những câu có số lợng tơng đối ít.

Ví dụ: . Sói vào nhà, không mất gà cũng mất vịt.

- Những câu có mời tiếng.

Ví dụ: . Ráng mỡ gà thời gió, ráng mỡ chó thời ma.

- Những câu có mời một tiếng.

Ví dụ: . Muốn giàu nuôi trâu cái, muốn lụi bại nuôi bồ câu.

- Những câu có mời hai tiếng.

Ví dụ: Trâu bò đợc ngày phá đỗ, con cháu đợc ngày giỗ ông.

- Những câu có mời ba tiếng.

Ví dụ: . Nằm đất với chị hàng hơng hơn nằm giờng với chị hàng cá.

- Những câu có mời bốn tiếng (có hình thức giống với lục bát). Ví dụ:

. Những ngời thắt đáy lng ong, vừa khéo chiều chồng lại khéo nuôi con.

. Chim khôn hót tiếng rảnh rang, ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.

- Những câu có mời lăm tiếng. Ví dụ:

. Ăn cơm cáy thì ngáy o o, ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy.

- Những câu có mời sáu tiếng. Ví dụ:

. Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua, gà trắng chân chì mua chi giống ấy.

- Những câu có hai mơi tiếng. Ví dụ:

. Lng tôm tít, đít tôm càng, chân đi khắc khẻo hai hàng, đợc nh lời ấy lạng vàng cũng mua.

Nh vậy, dù ngắn nhất (bốn tiếng) hay dài nhất (hai mơi tiếng) thì tục ngữ đều có cấu tạo là một câu, mang nội dung thông báo trọn vẹn.

2.2.1.2. Nhịp trong tục ngữ chứa từ chỉ động vật

Ngời Việt Nam a sự cân đối hài hoà trong lời nói. Vì vậy những câu tục ngữ có số tiếng chẵn chiếm số lợng nhiều hơn so với những câu có số tiếng lẻ. Những câu có số tiếng chẵn này làm cho cấu tạo của chúng gồm hai vế:

. Chó treo/ mèo đậy.

. Chim có tổ/ngời có tông.

. Chó cậy gần nhà/gà cậy gần chuồng. . Ráng mỡ gà thời gió/ ráng mỡ chó thời ma.

. Trứng rồng lại nở ra rồng/liu điu lại nở ra dòng liu điu.

. Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua/ gà trắng chân chì mua chi giống ấy.

Nhịp đóng một vai trò quan trọng trong câu tục ngữ: Ví dụ: . Chó liền da/gà liền xơng.

. Cá mè/đè/ cá chép.

. Ăn nhạt/mới biết/thơng mèo.

Đối với những câu không vần, thì nhịp lại càng đóng một vai trò quan trọng để phân tách thành phần cú pháp và thành phần ngữ nghĩa.

Ví dụ: . Chim khôn/ ai nỡ bắn, ngời khôn/ ai nỡ nặng lời.

Trong hai vế ấy thờng có sự đối thanh và đối ý: - Đối thanh: (thờng là đối ở chữ cuối của hai vế):

. Lợn giò/ bò bắp.

. Chim có tổ/ ngời có tông.

. Mùa hè cá sông/ mùa đông cá bể.

- Đối ý: Cách sắp xếp tiếng, ý phải đợc đặt nh thế nào cho hai vế song song với nhau trong mối tơng quan hoặc bổ túc hoặc tơng phản:

. Chó liền da/ gà liền xơng.

. Dâu dữ mất họ/ chó dữ mất láng giềng.

2.2.1.3. Vần trong tục ngữ chứa từ chỉ động vật

Đa số tục ngữ chứa từ chỉ động vật (cũng nh tục ngữ nói chung) đều có vần. (số tục ngữ không vần, theo thống kê của Nguyễn Thái Hoà, có khoảng 100/5000 câu chiếm 2%).

Tục ngữ là loại tác phẩm nghệ thuật bắt đầu và kết thúc chỉ trong một câu nên hiện tợng hiệp vần đợc thực hiện ngay trong câu.

Dựa vào vị trí vần trong câu, trong nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật có các loại vần:

- Vần liền:

. áo chân cáy, váy chân sứa.

. Con cha, gà giống.

- Vần cách một tiếng:

. Cá chuối đắm đuối vì con.

. Đợc chim bẻ ná, đợc cá quên nơm.

B T

T B

- Vần cách hai tiếng:

. Muốn giàu nuôi trâu cái, muốn lụi bại nuôi bồ câu.

- Vần cách ba tiếng :

. Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng.

- Vần cách bốn tiếng:

. Trâu bò đơc ngày phá đỗ, con cháu đợc ngày giỗ ông.

- Vần cách năm tiếng:

. Rồng vàng tắm nớc ao tù, ngời khôn ở với ngời ngu bực mình.

(Trờng hợp này hay gặp trong những câu tục ngữ có hình thức lục bát.)

Vần trong nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật có chức năng liên kết và phân tách cú pháp đồng thời liên kết và phân tích ý nghĩa.

Qua khảo sát và phân tích, chúng tôi nhận thấy: Với một số lợng lớn (522 câu), nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật có cấu tạo mang đầy đủ những nét điển hình của tục ngữ nói chung.

Nhóm tục ngữ này dù dài hay ngắn cũng đợc gọi là một câu mang nội dung thông báo trọn vẹn. Phần lớn những câu tục ngữ đợc chia tách ra làm hai vế và giữa hai vế này có sự cấu tạo theo luật cân đối (đói thanh, đối ý). Các câu này hầu nh đều có vần; cách ngắt nhịp trong câu tục ngữ giúp chúng ta hiểu đợc sự phân tách thành phần cú pháp và thành phần ngữ nghĩa trong câu.

2.2.2. Nội dung ý nghĩa

Nh chúng ta đã biết, tục ngữ là những sáng tác của nhân dân lao động. Bằng những câu ngắn gọn, súc tích tục ngữ diễn đạt rất hoàn hảo toàn bộ kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm xã hội - lịch sử của nhân dân lao động. Những kinh nghiệm ấy đợc rút ra trong quá trình đấu tranh thiên nhiên và đấu tranh xã hội, đợc thể nghiệm nhiều lần trong thực tiễn, đã trở thành chân lí có tính chất phổ biến, đợc toàn thể nhân dân lao động công nhận và sử dụng. Tục ngữ là tri thức thông thờng của nhân dân lao động về tự nhiên và xã hội. Tục ngữ vừa

tổng kết những kinh nghiệm sống, vừa thể hiện lí tởng sống của nhân dân trong một hình thức đặc thù mang tính nghệ thuật của ngôn ngữ dân gian.

Nội dung mà tục ngữ tập trung phản ánh đó là những vấn đề có liên quan trực tiếp đến đời sống nhân dân lao động. Tục ngữ nói chung và nhóm tục ngữ chứa từ chỉ động vật nói riêng đều thể hiện những nội dung lớn: lao động sản xuất, hiện tợng lịch sử - xã hội và nhất là quan niệm, đánh giá về đạo đức lối sống của ngời dân Việt Nam.

2.2.2.1. Nội dung: Lao động sản xuất

Những câu tục ngữ nói về nội dung lao động sản xuất đợc nảy sinh trong quá trình đấu tranh thiên nhiên của nhân dân lao động Việt Nam. Đó là những kinh nghiệm lâu đời có tính chất tập thể rút ra trong quá trình quan sát các hiện tợng thiên nhiên, quá trình dùng sức ngời cải biến thiên nhiên, quá trình xây dựng kỹ thuật sản xuất. Những kinh nghiệm này đợc đúc kết vào trong thể loại tục ngữ, dần dần đợc phổ biến rộng rãi và trở thành tri thức về khoa học tự nhiên của nhân dân lao động. Tục ngữ về lao động sản xuất phản ánh tập quá làm ăn lâu đời của nhân dân Việt Nam trong hoàn cảnh một nớc nông nghiệp với kĩ thuật sản xuất thô sơ.

Trong khuôn khổ của khoá luận, chúng tôi chỉ lấy những dẫn chứng là những câu tục ngữ chứa từ chỉ động vật để minh hoạ cho nội dung đợc nói đến.

ở Việt Nam, lao động nông nghiệp và ng nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết khí hậu. Trong lao động sản xuất hàng ngày, nhân dân phải luôn chú ý theo dõi, nhận xét các hiện tợng thời tiết, tình hình diễn biến của thời tiết. Trong quá trình sản xuất từ đời này sang đời kia, nhân dân đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm về quy luật diễn biến của thời tiết, tổng hợp đợc tơng đối chính xác tình hình khí hậu trong cả năm. Những kinh nghiệm này có nhiều điểm phù lợp với lí luận khoa học, có tác dụng nhất định trong việc đấu tranh với thiên tai để đảm bảo sản xuất có kết quả.

Chúng ta nhận thấy rằng, sự quan sát nhận xét rất tinh tế của nhân dân lao động Việt Nam thể hiện trong việc dự đoán thời tiết qua việc chiêm nghiệm những triệu chứng báo trớc sự thay đổi của thời tiết.

Ví dụ:

. Ráng mỡ gà có nhà thời chống.

(Khi chân trời có ráng vàng hoặc đỏ là sắp có dông bão hoặc ma to.)

. Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét.

Về kinh nghiệm và kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi:

. Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ.

(Tháng hai, khi đom đóm bay ra, thuận tiện cho việc trồng cà, tra đỗ.) Về kinh nghiệm chọn giống gia súc, gia cầm:

. Trâu cổ cò, bò cổ giải.

(Trâu cổ dài là trâu tốt, bò cổ vơn nh cổ con giải là bò tốt.)

. Mắt bánh rán, trán bánh chng, lng tôm càng.

(Chọn chó mà con nào có mắt tròn, trán vuông, lng hơi gù là chó khôn và mắn đẻ.)

. Gà đen chân trắng mẹ mắng cũng mua, gà trắng chân chì mua chi giống ấy.

2.2.2.2. Nội dung: Lịch sử - xã hội

Lịch sử - xã hội đợc tục ngữ nhắc đến đó là vào các thời kì lịch sử - xã hội trớc đây ở đất nớc ta. Đó là một thời kì kéo dài hàng ngàn năm và có ảnh h- ởng lớn đến quan niệm, t tởng của nhân dân lao động.

Có những câu tục ngữ phản ánh những tập tục sinh hoạt, hội hè của nhân dân, chẳng hạn:

. Dù ai buôn bán trăm nghề, mùng mời tháng tám thì về trọi trâu.

Nhiều câu khác lại phản ánh tổ chức gia đình, những quan điểm thân tộc của nhân dân ta trong xã hội phong kiến .

Ví dụ:

. Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ liếm lá dọc đờng.

(Ngời cha kém trông con cái nên khi ngời cha chết thì con cái khổ sở đói khát, ngời mẹ biết trông nom con cái nên ngời cha có chết thì con cái vẫn đợc mẹ chăm sóc chu đáo).

Tục ngữ còn phản ánh đời sống của các giai cấp và các tầng lớp nhân dân khác nhau, chủ yếu là nhân dân lao động, tình hình đấu tranh giai cấp chống áp bức bóc lột của nhân dân lao động trong xã hội phong kiến.

Ví dụ:

. Con vua thì lại làm vua, con nhà kẻ khó bắt cua tối ngày.

. Quan thấy kiện nh kiến thấy mỡ. (Tệ tham nhũng của quan lại thời phong kiến.)

. Cá lớn nuốt cá bé.

(Kẻ mạnh hà hiếp ngời yếu; ngời trên áp bức ngời dới.)

. Con giun xéo lắm cũng quằn.

(Dù ở địa vị thấp kém, yếu hèn nhng bị chà đạp, áp bức quá mức thì phản ứng lại.)

22.2.3. Nội dung: Quan niệm về đạo đức lối sống của con ngời

Do bản chất sản xuất nông nghiệp, ngời Việt thờng sống quây quần với nhau. Các “đại gia đình”, “làng xã” đã chứng minh cho điều ấy. Trong cuộc sống, ngời Việt Nam a sự ổn định, coi trọng tình cảm hơn lí trí, tinh thần hơn vật chất, a sự tế nhị kín đáo. Quan hệ giữa con ngời với nhau, họ thờng c xử, giành những tình cảm tốt đẹp cho nhau. Những đức tính thật thà, vị tha, cẩn thận, kiên trì đợc ngời Việt coi trọng và đánh giá cao; ngợc lại những đúc tính gian dối, ích kỉ, sự chủ quan, lợi dụng, sống phụ thuộc, ... thì thờng bị phê phán, lên án.

Qua quan sát những tập tính, đặc điểm phẩm chất của con vật có những nét tích cực, tiêu cực giống với con ngời, nhân dân Việt Nam lấy đó làm hình ảnh để minh hoạ rõ ràng cho sự nhận xét, đánh giá của mình:

Chẳng hạn:

Nói về lòng kiên trì: . Kiến tha lâu đầy tổ. hoặc tính cẩn thận: . Đo bò làm chuồng.

Việc phê phán những tính xấu của con ngời trong cuộc sống cũng chính là thớng con ngời đến một cuộc sống tốt đẹp hơn:

. Đợc chim bẻ ná, đợc cá quên nơm. . ế ch ngồi đáy giếng coi trời bằng vung. . Đợc voi đòi tiên.

Ngời Việt luôn hớng con ngời sống phải có lòng tin và hy vọng để vơn lên:

. Trời sinh voi, trời sinh cỏ.

. Đừng có chết mất thì thôi, kìa nh cái cóc bôi vôi lại về.

Con ngời sống phải có trách nhiệm với nhau và với chính bản thân mình:

. Bò ăn mạ có dạ bò chịu. . Bút sa, gà chết.

. Dắt voi phải tìm đờng cho voi đi.

Nh vậy, nhân dân lao độngViệt Nam đã dùng những hình ảnh thật sinh động của các con vật để thể hiện cho nội dung mà mình muốn nói. Việc đa hình ảnh những con vật vào trong câu tục ngữ cũng kiến cho câu tục ngữ dễ liên t- ởng, dễ hiểu, dễ thuộc và thân quen với ngời Việt, góp phần đa tục ngữ về đúng đặc trng của nó.

Một phần của tài liệu Khảo sát nhóm tục ngữ tiếng việt chứa từ chỉ động vật (Trang 36 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w