1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu khảo sát vần chữ cái tiếng việt từ thế kỷ XVII đến nay

62 695 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 560,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp 1 SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn === === bớc đầu khảo sát hệ thống vần cái tiếng việt từ thế kỷ xvii đến nay Khoá luận tốt nghiệp (1999 - 2003) Chuyên ngành: ngôn ngữ Ngời hớng dẫn: Thầy Nguyễn Hoài Nguyên Ngời thực hiện: SV Hoàng Thị Thanh Lê Lớp: 40A 3 - Ngữ văn Vinh, 5/2003 Khoá luận tốt nghiệp 2 Lời cảm ơn Tri thức về lịch sử ngữ âm tiếng Việt là tri thức thuộc vào loại cần thiết không những cho sinh viên ngành Ngôn ngữ mà cho cả sinh viên ngành Sử, ngành Hán Nôm . nhất là sinh viên ngành S phạm Ngữ văn. Chính vì vậy, khi đợc sự gợi ý của thầy giáo hớng dẫn, em đã chọn đề tài "Khảo sát hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay" . Đây là một đề tài hay, gợi cho em nhiều hứng thú, tuy nhiên vì phạm vi của đề tài quá rộng lớn, mang tính hàn lâm, bản thân em mới bớc đầu tiếp cận với công việc việc nghiên khoa học, kiến thức cả bề rộng lẫn chiều sâu về lịch sử ngữ âm còn quá ít ỏi, tài liệu về lịch sử ngữ âm tiếng Việt tuy phong phú song điều kiện để em tiếp cận chúng lại không nhiều, bởi vậy kết quả nghiên cứu của khoá luận đang còn rất khiêm tốn. Trong quá trình làm khoá luận, em đã nhận đ ợc sự giúp đỡ nhiệt tình, sự h ớng dẫn có phơng pháp của thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên, sự góp ý quý báu của một số thầy cô trong tổ Ngôn ngữ, sự động viên khích lệ tinh thần của gia đình và bè bạn. Nhân dịp khoá luận đợc hoàn thành, em xin đ ợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất. Do kinh nghiệm và khả năng còn hạn chế (dù đã nỗ lực rất nhiều) nhng khoá luận này ắt hẳn không tránh khỏi một vài chỗ còn thiếu sót, rất mong đ ợc sự góp ý thẳng thắn và chân thành của quý thầy cô và các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn. SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn Khoá luận tốt nghiệp 3 Sinh viên Hoàng Thị Thanh Lê Mục lục Trang Lời cảm ơn 1 Mục lục 2 Mở đầu 3 1. Tính cấp thiết của đề tài và mục đích nghiên cứu. 3 2. Lịch sử vấn đề. 4 3. Đối tợng và nhiệm vụ của khoá luận. 5 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 6 5. Đóng góp và ý nghĩa của khoá luận. 7 6. Bố cục của khoá luận. 8 Nội dung Ch ơng 1: Miêu tả ngữ âm tiếng Việt và hệ thống vần cái tiếng Việt. 9 1. Cơ sở lý thuyết. 9 2. Nhận xét. 19 Ch ơng 2: Diễn biến của hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay. 21 1. Một số vấn đề chung. 21 2. Vài nét về cuốn Từ điển Việt-Bồ-La. 22 3. Phơng pháp thống kê và xử lý t liệu. 23 4. Kết quả thống kê và nhận xét. 24 5. Xu hớng biến đổi của hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay. 44 SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn Khoá luận tốt nghiệp 4 6. Nhận xét chung về hệ thống vần cái thế kỷ XVII. 53 Kết luận 56 Tài liệu tham khảo 58 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài và mục đích nghiên cứu. 1.1. Từ trớc tới nay các công trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt đều nói đến sự chia tách âm tiết thành hai phần đoạn tính là âm đầu và phần vần (nếu không kể dến một thành phần siêu đoạn tính là thanh điệu). Nếu nh trong các ngôn ngữ Châu Âu nguyên âm và phụ âm làm thành hai hệ thống song hành thì ở tiếng Việt tơng ứng với nguyên âm và phụ âm ở các ngôn ngữ Châu Âu là âm đầu và vần. Đối với ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập âm tiết tính nh tiếng Việt thì sự tơng phản giữa âm đầuvần cái tỏ ra hiển nhiên hơn nhiều so với các yếu tố trong phần vần [22], [23]. Thế nhng nếu nh âm đầu đã thu hút sự tập trung nghiên cứu và miêu tả trong nhiều công trình nghiên cứu ngữ âm học tiếng Việt thì phần vần hầu cha đợc dành một vị trí xứng đáng đối với tầm quan trọng của nó trong cơ cấu ngữ âm tiếng Việt. 1.2. Đặc điểm chữ viết theo hệ La tinh đòi hỏi phải phân tích âm tiết tiếng Việt thành những thành tố nhỏ nhất tơng đơng với âm tố nh cách hình dung của các nhà ngôn ngữ Châu Âu. Tuy nhiên bên cạnh đó, chúng ra cũng phải thừa nhận những vấn đề thực tiễn nh: việc đánh vần tập đọc, nghệ thuật sử dụng ngôn từ . mà trong đó phần vần không thể không đợc xem xét một cách thấu đáo theo đúng chức năng của nó trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt. SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn Khoá luận tốt nghiệp 5 Rõ ràng vần là một thực thể âm thanh cần đợc quan tâm và việc nghiên cứu nó thực sự trở thành một đòi hỏi cấp thiết. 1.3. Nghiên cứu hệ thống vần cái tiếng Việt ta sẽ thấy những vấn đề phức tạp nhng không kém phần lý thú. Chúng ta có thể nghiên cứu hệ thống vần cái tiếng Việt theo các hớng đồng đại và lịch đại. Thực hiện đề tài này chúng tôi mạnh dạn khảo sát sự phát triển của hệ thống vần cái Tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay trên t liệu chữ viết và phơng ngữ. Chúng tôi hy vọng rằng đề tài này sẽ góp phần làm sáng rõ thêm những vấn đề lý thuyết cũng nh thực tiễn có liên quan đến ngữ âm tiếng Việt. 2. Lịch sử vấn đề. Trong thực tiễn, vần và một số vấn đề liên quan đến vần cũng đợc các nhà nghiên cứu quan tâm và đề cập trong những phạm vi, mức độ nhất định. Có thể điểm qua các hớng nghiên cứu vần nh sau: 2.1. Vần đợc khảo sát với t cách là vần thơ trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Theo hớng này những vấn đề liên quan đến vần thơ nh chức năng liên kết của vần thơ, vần và nhịp trong thơ . đợc bàn bạc trong các bài viết của các nhà nghiên cứu Võ Bình [2], Lê Anh Hiền [17]. Nhà nghiên cứu Mai Ngọc Chừ đã chỉ ra vai trò của các yếu tố cấu tạo âm tiết trong việc tạo lập vần thơ [8], đặc biệt, với công trình "Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học" [9] tác giả đã dành nhiều công sức khi lấy vần thơ Việt Nam làm đối tợng khảo sát dới ánh sáng ngôn ngữ học. 2.2. Vần đợc khảo sát, khai thác ở khía cạnh chức năng biểu trng ngữ nghĩa. Tác giả Phi Tuyết Hinh, ngoài các nghiên cứu "Về các khuôn vần trong từ láy phụ âm đầu" [18], "Từ láy và sự biểu trng ngữ âm" [19] đã dành sự quan tâm và hứng thú khi tìm hiểu giá trị biểu trng của khuôn vần trong từ láy tiếng Việt [20]. SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn Khoá luận tốt nghiệp 6 2.3. Vần đợc khảo sát, nghiên cứu với t cách là một hệ thống bên cạnh hệ thống phụ âm đầu theo cả hai hớng đồng đại và lịch đại. Theo hớng lịch đại nhà nghiên cứu Vơng Lộc khi giới thiệu và chú giải cuốn "An Nam dịch ngữ" [29] đã dành một chơng để nói về hệ thống vần tiếng Việt từ thế kỷ XV - XVI. Tác giả Nguyễn Phơng Trang cũng đã có những nhận xét về sự khác biệt của vần cái tiếng Việt qua cứ liệu "An Nam dịch ngữ" [45] và vần tiếng Việt thế kỷ XVIII - XIX [46]. Phải đến "Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt" [5] giáo s Nguyễn Tài Cẩn đã lý giải một cách thuyết phục lai nguyên của hệ thống vần tiếng Việt hiện đại (TVHĐ). Theo hớng đồng đại chúng ta có một t liệu thống kê đáng chú ý về hệ thống vần TVHĐ qua cuốn "Từ điển vần" của tác giả Hoàng Phê [35]. 2.4. Vần đợc xác lập và miêu tả là đơn vị ngữ âm cơ bản trong cơ cấu ngữ âm tiếng Việt. Trong bài giảng ngữ âm tiếng Việt cho sinh viên Ngữ văn Trờng Đại học S phạm Vinh [22] và trong công trình "Âm tiết và loại hình ngôn ngữ" [27] tác giả Nguyễn Quang Hồng đã thuyết minh xung quanh khái niệm vầnvần cáichủ trơng xác lập hệ thồng vần cái TVHĐ. Tác giả là ngời đầu tiên coi vần cái là đơn vị ngữ âm cơ bản trong cơ cấu ngữ âm tiếng Việt, tiến hành xác lập và miêu tả cụ thể hệ thống vần cái tiếng Việt. Tiếp thu t tởng của tác giả Nguyễn Quang Hồng, trong khoá luận này, chúng tôi sẽ dựa vào những tiêu chí đề ra để xác lập hệ thống vần cái tiếng Việt cũng nh các tiểu hệ thống của nó, tiến hành miêu tả chúng với t cách là đơn vị ngữ âm cơ bản trong sự hình dung lý thuyết về ngữ âm tiếng Việt. Cách miêu tả này là cơ sở lý thuyết để chúng tôi thực hiện mục đích chính của Khoá luận là khảo sát diễn biến của hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay. 3. Đối tợng và nhiệm vụ của Khoá luận. 3.1. Đối tợng. SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn Khoá luận tốt nghiệp 7 Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là hệ thống vần cái tiếng Việt trong sự phát triển của nó từ thế kỷ XVII đến nay trên t liệu chữ viết (Từ điển Việt - Bồ - La) và phơng ngữ (phơng ngữ Nghệ Tĩnh). 3.2. Nhiệm vụ. ở khoá luận này vần cái đợc coi là đơn vị ngữ âm cơ bản và đợc khảo sát, miêu tả với t cách đó. Bởi vậy chúng tôi đặt cho khoá luận nhiệm vụ là cố gắng giải quyết những vấn đề sau: 3.2.1. Cung cấp một cách miêu tả mới về ngữ âm tiếng Việt và hệ thống vần cái TVHĐ, xác định cơng vị của vần cái trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt. 3.2.2. Xác lập và mô tả hệ thống vần cái tiếng Việt trong sự phát triển lịch sử từ thế kỷ XVII tới nay. Để làm đợc điều này cần dựa vào kết quả thống kê cụ thể trên các t liệu đã lựa chọn nhằm thuyết minh hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay. Con đờng biến chuyển của ngữ âm tiếng Việt cũng sẽ đợc tìm hiểu và có những lý giải cần thiết. 4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 4.1. Nguồn t liệu. Để xây dựng lý thuyết về một cách miêu tả mới ngữ âm tiếng Việt và hệ thống vần cái tiếng Việt chúng tôi dựa vào các sách về ngữ âm tiếng Việt từ trớc tới naychủ yếu dựa vào cách xác lập và miêu tả hệ thống vần cái tiếng Việt của giáo s Nguyễn Quang Hồng trong các bài giảng về ngữ âm tiếng Việt cho sinh viên khoa Văn trờng Đại học S phạm Vinh những năm 1980 - 1985. - Tìm hiểu sự diễn biến lịch sử của hệ thống vần cái tiếng Việt chúng tôi dựa vào các nguồn t liệu viết: SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn Khoá luận tốt nghiệp 8 + Từ điển Việt - Bồ - La của A.de. Rhodes. NXB KHXH. 1991 + Sách sổ sang chép các việc của Philiphê Bỉnh. 1982 (bản chép tay). - T liệu phơng ngữ : + Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh của nhóm tác giả do PGS Nguyễn Nhã Bản chủ biên. NXB VHTT 1999. + T liệu điều tra điền dã của thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên - Về hệ thống vần cái tiếng Việt hiện đại, chúng tôi dựa vào : + Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê. Trung tâm từ điển - HN, 2000. + Từ điển vần của Hoàng Phê. NXB Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học. 1996 4.2. Phơng pháp nghiên cứu. Để xử lý đề tài, một mặt chúng tôi vừa vận dụng phơng pháp cấu trúc - hệ thống để xác lập các đơn vị ngữ âm tiếng Việt ở diện đồng đại. Theo đó, hệ thống vần cái tiếng Việt sẽ đợc xác lập và đợc miêu tả dựa vào khung lý thuyết mà khoá luận lựa chọn. Mặt khác, nhằm chỉ ra diễn biến của hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ VXII đến nay, khoá luận dùng phơng pháp miêu tả lịch đại. T liệu khảo sát và miêu tả là dựa vào chữ viết (Từ điển Việt - Bồ - La của A.de. Rhodes) và (Phơng ngữ Nghệ Tĩnh) (PNNT) nên chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê định lợng và phơng pháp điều tra điền dã. Do hệ thống vần cái tiếng Việt không có vấn đề gì trong việc dùng tự La tinh đợc gọi là chữ Quốc ngữ để ghi chép, cho nên để việc in ấn thuận lợi, chúng tôi sử dụng chữ này để ghi các vần cái tiếng Việt trong khoá luận. 5. Đóng góp và ý nghĩa của Khoá luận. SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn Khoá luận tốt nghiệp 9 5.1. Vần cái tiếng Việt đợc coi là đơn vị ngữ âm cơ bản tơng ứng với âm đầu và thanh điệu trong cấu trúc âm tiết tiếng Việt. Với cách tiếp cận đó, khoá luận đề nghị một cách miêu tả mới về ngữ âm tiếng Việt, từ đó xác lập một cái nhìn đại quan về hệ thống vần cái tiếng Việt. 5.2. Dựa vào các cứ liệu chữ viết và phơng ngữ, khoá luận cố gắng phác vạch hệ thống vần cái tiếng Việt trong sự diễn biến lịch sử từ thế kỷ XVII đến nay. Việc khảo sát theo hớng này không những cung cấp một ấn t- ợng cần thiết về sự phát triển theo những xu hớng nhất định của hệ thống vần cái tiếng Việt mà còn cho thấy những cố gắng trớc đây trong việc thể hiện vần cái tiếng Việt trong chữ viết ở giai đoạn hình thành chữ Quốc ngữ. 5.3. Những kết quả nghiên cứu của khoá luận góp phần cung cấp những cứ liệu lịch sử để nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt. Ngoài ra những kết quả của khoá luận có thể đợc sử dụng để phục vụ cho việc giảng dạy ngữ âm và chữ viết tiếng Việt đối với bậc phổ thông và bậc đại học. 6. Bố cục của Khoá luận. Toàn văn khoá luận gồm 61 trang, trong đó phần chính văn 48 trang. Ngoài phần mở đầu 6 trang, kết luận 2 trang, danh mục t liệu tham khảo (47 danh mục), khoá luận bao gồm 2 chơng. Chơng 1: Cách miêu tả ngữ âm tiếng Việt và hệ thống vần cái tiếng Việt. Chơng 2: Diễn biến lịch sử của hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay. Trong các chơng có các bảng vần cái tiếng Việt, các bảng cứ liệu thống kê. SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn Khoá luận tốt nghiệp 10 Nội dung Ch ơng 1 : Miêu tả ngữ âm Tiếng Việt và hệ thống vần cái Tiếng Việt 1. Cơ sở lý thuyết. 1.1. Các xu hớng miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt. Những công trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt từ trớc tới nay đã thế hiện các xu hớng khác nhau khi miêu tả hệ thống ngữ âm tiếng Việt. Những xu hớng đó trớc hết phản ánh quan điểm, cách nhìn nhận khác nhau hoặc có phần khác nhau giữa các tác giả về đơn vị ngữ âm cơ bản của tiếng Việt. Có thể kể ra các xu hớng chính sau đây: - Theo M.B Emeneau (1951), Lê Văn Lý (1948), các tác giả "Giáo trình về Việt ngữ" [43], thì hệ thống ngữ âm tiếng Việt cũng đợc miêu tả nh một hệ thống thuộc các loại hình ngôn ngữ Châu Âu, có thể xác lập hệ thống nguyên âm và hệ thống phụ âm trong đó âm đầu và âm cuối đợc quy vào hệ thống phụ âm. Lợc đồ âm tiết tiếng Việt là tổ hợp âm đoạn: Phụ âm + nguyên âm + phụ âm. Nh vậy xu hớng này đã bỏ qua vần, một thực thể âm thanh hết sức hiển nhiên đối với ngời bản ngữ. - Tiếp thu những quan điểm của Đông phơng học Xô Viết, một số nhà ngữ âm tiếng Việt đã xác lập một hệ thống bốn thành tố cấu trúc âm tiết gồm: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối. Có thể nói quan điểm "bốn thành tố" này đã ảnh hởng rất lớn đối với các nhà ngôn ngữ học Việt Nam và đợc SVTH: Hoàng Thị Thanh Lê, 40A 3 Văn

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Phan Cảnh (1981). Bản chất cấu trúc âm tiết của ngôn ngữtrong cuốn "Một số vấn đề ngôn ngữ Việt Nam". NXB ĐH và THCN HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề ngôn ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB ĐH và THCNHN
Năm: 1981
14. Cao Xuân Hạo (1974). Vấn đề âm vị học trong tiếng Việt trong cuốn"Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp". NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1974
15. Cao Xuân Hạo (1998). Số phận các vần có nguyên âm hẹp trong các phơng ngữ lớn Việt Nam, trong cuốn: "Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữâm, ngữ nghĩa, ngữ pháp". NXB GD, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữâm, ngữ nghĩa, ngữ pháp
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1998
18. Phi Tuyết Hinh (1981). Về các khuôn vần trong từ láy phụ âm đầu trong cuồn "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ", T2.NXB KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ
Tác giả: Phi Tuyết Hinh
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1981
46. Nguyễn Phơng Trang (1996). Nhận xét về cách ghi các vần cái tiếng Việt trong "Sách sổ sang chép các việc" của Philiphê Bỉnh. Ngôn ngữ, sè 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách sổ sang chép các việc
Tác giả: Nguyễn Phơng Trang
Năm: 1996
1. Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) (1999). Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh. NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Khác
2. Võ Bình (1975). Bàn thêm một số vấn đề về vần thơ. Ngôn ngữ, số 3 Khác
4. Nguyễn Phan Cảnh (1989). Âm vị học các ngôn ngữ thanh điệu. Ngôn ng÷ sè 1 Khác
6. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1995). Đại cơng ngôn ngữ học, T1.NXB KHXH, HN Khác
7. Hoàng Thị Châu (1989). Tiếng Việt trên các miền đất nớc. NXB KHCH, HN Khác
8. Mai Ngọc Chừ (1984). Tìm hiểu thêm về vai trò của các yếu tố cấu tạo âm tiết Tiếng Việt trong việc tạo lập vần thơ. Ngôn ngữ số 2 Khác
9. Mai Ngọc Chừ (1991). Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữhọc, NXB ĐH và THCN, HN Khác
10. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1992). Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. NXB ĐH và THCN, HN Khác
11. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (1998). Cơ sở tiếng Việt NVXBGD, HN Khác
12. Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1994).Dẫn luận ngôn ngữ học. NXBGD HN Khác
13. Cao Xuân Hạo (1962). Bàn về cách giải quyết âm vị học một số vận mẫu có nguyên âm ngắn trong Tiếng Việt. Thông báo khoa học, T1.§HTH, HN Khác
16. Cao Xuân Hạo (1986). Nhận xét về các nguyên âm của một phơng ngữtỉnh Quảng Nam. Ngôn ngữ số 2 Khác
17. Lê Anh Hiền (1973). Vần thơ và cái nền của nó trong thơ ca Việt Nam.Ngôn ngữ, số 4 Khác
19. Phi Tuyết Hinh (1983). Từ láy và sự biểu trung ngữ âm. Ngôn ngữ, số 3 20. Nguyễn Quang Hồng (1982). Tơng phản âm thanh và khả năng phânlập đoạn tính trong lòng các âm tiết tiếng Việt Khác
21. Nguyễn Quang Hồng (1976). Âm tiết Tiếng Việt, chức năng và cấu trúc của nó. Ngôn ngữ số 3 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.1.1. Bảng thống kê vần mở (12 vần). - Bước đầu khảo sát vần chữ cái tiếng việt từ thế kỷ XVII đến nay
4.1.1. Bảng thống kê vần mở (12 vần) (Trang 24)
4.1.1. Bảng thống kê vần mở (12 vần). - Bước đầu khảo sát vần chữ cái tiếng việt từ thế kỷ XVII đến nay
4.1.1. Bảng thống kê vần mở (12 vần) (Trang 24)
- Bảng vần nửa mở có kết âm u:        - Bước đầu khảo sát vần chữ cái tiếng việt từ thế kỷ XVII đến nay
Bảng v ần nửa mở có kết âm u: (Trang 28)
- Bảng thống kê vần nửa khép (39 vần). - Bước đầu khảo sát vần chữ cái tiếng việt từ thế kỷ XVII đến nay
Bảng th ống kê vần nửa khép (39 vần) (Trang 35)
- Bảng thống kê vần khép (38 vần): A.de.Rh - Bước đầu khảo sát vần chữ cái tiếng việt từ thế kỷ XVII đến nay
Bảng th ống kê vần khép (38 vần): A.de.Rh (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w