Xu hớng biến đổi của hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát vần chữ cái tiếng việt từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 45 - 54)

thế kỷ XVII đến nay.

Từ t liệu thống kê trong Từ điển VBL đối chiếu với ngữ âm PNNT, chúng tơi bớc đầu xác lập một số hớng biến đổi của hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay nh sau:

- Số lợng vần cái TVHĐ (đợc phản ánh trong chữ Quốc ngữ và các ph- ơng ngữ) mà chúng tơi đã xác lập và miêu tả ở chơng 1 là 124 vần cái. 124 vần cái TVHĐ đợc Từ điển VBL ghi nhận là 109 vần cái, trong đĩ cĩ 12 vần mở, 19 vần nửa mở, 39 vần nửa khép và 38 vần khép. So với khả năng phân biệt của hệ thống vần cái TVHĐ thì khơng cĩ 15 vần cái tơng đơng phản ánh trong Từ điển VBL là: ơu, m, n, êng, eng, ơng, ơơng, oong, p, uơp, êc, ec, ơc, ơơc, ooc. Nh vậy, về cơ bản vần cái tiếng Việt thời kỳ này (thế kỷ XVII) đợc từ điển ghi nhận trên chữ viết nh các vần cái TVHĐ với một tần số cao nhất (104/124 vần cái, xấp xỉ 87,9%). Các đặc trng ngữ âm của đỉnh vần (nguyên âm) và kết vần (bán phụ âm, phụ âm) đã đợc thể hiện trung thực và nhất

quán. Đây là hớng diễn biến chính của hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay.

- Bên cạnh cách ghi nhận thống nhất là chủ yếu, trong Từ điển VBL cũng tồn tại những trờng hợp ghi nhận khơng thống nhất đối với một số vần cái mà cách ghi này cịn đợc bảo lu trong ngữ âm PNNT (và cĩ thể cĩ ở các phơng ngữ khác). Điều này cho phép chúng tơi xác lập một số hớng diễn biến phụ của hệ thống vần cái tiếng Việt từ thế kỷ XVII đến nay. Các hớng diễn biến phụ chủ yếu đợc thể hiện ở yếu tố đỉnh vần nguyên âm chính, thể hiện ở đặc trng về độ nâng (hoặc độ mở), về trờng độ dài - ngắn trong các vần lỏng và vần chặt, quá trình nguyên âm đơi hố và ngợc lại...

+ Quá trình nguyên âm đơi hố:

Trong TVHĐ cĩ 3 nguyên âm đơi ia/ ie, ơ/ a, uơ/ ua xuất hiện đều đặn ơ các vần mở, nửa mở, nửa khép và vần khép. Tuy nhiên trong Từ điển VBL, các nguyên âm đơi trong TVHĐ cĩ khi đợc ghi thành vần đơn (mở) và ngợc lại các nguyên âm đơn trong TVHĐ lại đợc ghi thành nguyên âm đơi trong Từ điển VBL.

* Nguyên âm đơn → nguyên âm đơi:

Qua t liệu thống kê, cĩ thể thấy cĩ hiện tợng tơng ứng giữa nguyên âm đơn trong VBL và nguyên âm đơi trong TVHĐ.

Tơng ứng ê / iê: bao nhêu / bao nhiêu bấy nhêu / bấy nhiêu

Hiện tợng này cũng xuất hiện sau đĩ hai thế kỷ. Trong SSSGCV của Philiphê Bỉnh, hiện tợng ê/ iê tỏ ra khá phổ biến với sự tơng ứng một cách cĩ hệ thống ở một loạt các từ:

trều / triều huền / huyền trệu / triệu huện / huyện

luện / luyện tuên / tuyên chên / chiên tuền / tuyền phên / phiên tuển / tuyển Tơng ứng a / ơ: đàng / đờng lạng / lợng tàng / tờng dãng / dỡng nác / nớc

Trong SSSCCV (1882), ơ cũng đợc ghi bằng a trong ba trờng hợp: đàng/ đờng, tràng/ trờng, lạng/ lợng.

Tơng ứng a - ơ tồn tại trong 30 từ cả thuần Việt và Hán Việt. So sánh với tiếng Mờng, ở các từ nh: lỡi, rợu, ngửa, nớc, nớng, sờn cả 25 thổ ngữ M- ờng đều cĩ [a] [bảng Mờng 48, 5, tr19]. Qua đối chiếu với Chứt, Pọng, Nguyễn Tài Cẩn khẳng định, lên đến thời Proto Việt Chứt cũng cĩ [a] ở các từ mu, rựa, nửa, nớc, ngửa, bửa, lỡi, mợn, trớc, sờn, rớm. Tác giả cho rằng: "Trong khoảng thời gian từ Proto Việt Chứt cho đến tiếng Việt hiện nay ta cĩ một số lợng từ chuyển từ a → ơ/a nhng quá trình này khơng xảy ra đồng đều giữa mọi từ, cĩ từ đi nhanh hơn, cĩ từ đi chậm hơn [5, tr18].

Tơng ứng o / uơ: tĩt (gơm ra)/ tuốt Tơng ứng ơ / ơ: ốc bơu/ ốc bơu

bớu (cổ)/ bớu cỡi/ cỡi

Tơng ứng ơ / ơ cũng đợc ghi nhận trong SSSCCV (1822) ở một vài tr- ờng hợp nh:

vợt/ vợt rới/ rới

Theo Nguyễn Tài Cẩn, quá trình biến đổi e/ê → ie/ia, a → ơ/a, o →

uơ/ua xảy ra trong một bối cảnh ngữ âm nhất định phải cĩ âm vang ở trớc (âm mũi, âm lỏng) hoặc đơi khi cĩ thể cĩ cả âm hữu thanh [5, tr41]. Cũng theo Nguyễn Tài Cẩn, quá trình nguyên âm đơi hố cĩ thể xảy ra đầu tiên ở Việt nhng rất cĩ thể Việt đã tiếp thu xu thế này của tiếng Hán. Nhiều tài liệu cho thấy cĩ sự tơng ứng giữa cổ Hán Việt và Hán Việt.

ua / u: bùa - phù; chúa - chú; múa - vũ ơ / : lừa - l

iê → ê: liên - sen; liêm - rèm

Từ những cứ liệu này tác giả khẳng định: "Sự diễn biến ở tiếng Hán đã đa lại sự diễn biến ở kho từ gốc Hán và qua đĩ đã mở đờng thúc đẩy kho từ bản địa đi vào quá trình diễn biến này" [5; tr303].

* Nguyên âm đơi → nguyên âm đơn: Tơng ứng ơ / : chởi / chửi

ngởi / ngửi gởi / gửi

Hiện tợng này cũng đợc ghi nhận trong SSSCCV ở hai trờng hợp nh: g- ởi / gửi, ngởi / ngửi.

Tơng ứng ơ / ơ: ngợi (khen) / ngợi

Nh vậy, quá trình nguyên âm đơi hố và ngợc lại là quá trình chuyển đổi nguyên âm làm đỉnh vần chủ yếu cùng dịng, chỉ khác nhau về độ nâng

(hoặc độ mở, trong đĩ quá trình nguyên âm đơi hố khiến cho các nguyên âm làm đỉnh vần cĩ khả năng sẽ tiến đến độ mở hẹp hơn của một nguyên âm đơi trong TVHĐ.

Theo Lý Tồn Thắng và Võ Xuân Quế (Chữ Quốc ngữ từ năm 1687 đến 1770) (1999. Ngơn ngữ. Số 1), chữ viết ghi các nguyên âm đơi trong các văn bản viết tay từ 1687 đến 1763 đã cĩ một số thay đổi đáng kể so với các nguyên âm đơi đợc ghi nhận trong Từ điển VBL. Chữ ghi các nguyên âm ơ/ - a, uơ/ ua, ie/ ia trong vần khơng mang âm đệm đã ổn định và cĩ hình thức nh chữ Quốc ngữ hiện nay (nhất là trong vần khép). Riêng ie trong từ "nhiều" cĩ một số trờng hợp viết là "nhều" nh VBL.

+ Quá trình chuyển đổi nguyên âm cùng dịng nhng khác độ nâng (hoặc độ mở).

ở TVHĐ cũng cĩ một vài trờng hợp cĩ sự chuyển đổi nguyên âm làm đỉnh vần cùng dịng (chủ yếu là dịng sau) nh: u và o (võ/ vũ), a và â (gàu/ gầu, màu/ mầu), và ơ (thơ/ th), tuy nhiên khơng phổ biến. Trong Từ điển VBL, quá trình chuyển đổi nguyên âm cùng dịng nhng khác độ nâng diễn ra khá đều đặn và phổ biến.

* Các nguyên âm dịng trớc: cĩ các tơng ứng sau đây: Tơng ứng e / ê: blẹt, ngồi blẹt/ trệt

ngồi ghè/ kề ui ể/ vui vẻ Tơng ứng ê / iê: bao nhêu/ bao nhiêu

bấy nhêu/ bấy nhiêu Tơng ứng ê / i: lênh hồn/ linh hồn

đề lểnh/ đề lĩnh mềnh/ mình

* Các nguyên âm dịng sau - khơng trong mơi: Tơng ứng ơ / : chởi/ chửi

gởi/ gửi ngởi/ ngửi

Tơng ứng ơ / ơ: (ốc) bơu/ (ốc) bơu, bớu (cổ)/ bớu, cỡi/ cỡi Tơng ứng ơ / : hơu/ hơu, lơu/ lu, sởu/ sửu

Cĩ sự tơng ứng ngợc lại / ơ: đựng/ đợng gừng / gờng

mừng/ mờng hứng/ hớng từng/ tờng Tơng ứng a / â: hàu/ hầu

ràu/ rầu sàu/ sầu

tạu/ tậu (thuyền)

Cĩ sự tơng ứng ngợc lại â / a: dấy/ dáy, mầy/ mày, hầy (đi)/ hãy Tơng ứng a / ơ: đàng/ đờng dãng/ dỡng tàng/ tờng lạng/ lợng nác/ nớc Tơng ứng â / : gầng/ gừng hấng/ hứng

mầng/ mừng vâng/ vng ngẩng/ ngửng nâng/ nng Tơng ứng ơ / â: nơng/ nâng

rớng/ rấng bớc/ bấc gớc/ gấc

* Các nguyên âm dịng sau - trịn mơi: cĩ các tơng ứng sau đây: Tơng ứng o / u: tron/ bun

u / o: cụp/ cọp

Tơng ứng ơ - u và ngợc lại: cộp/ cạp (dù xuấng) u / ơ: rún/ rốn

túi/ tối

Tơng ứng o / ơ: thĩi (mùi ra)/ thổi

Quá trình chuyển đổi nguyên âm cùng dịng làm đỉnh vần theo xu h- ớng từ nguyên âm cĩ độ nâng cao hơn, độ mở hẹp hơn sang nguyên âm cĩ độ nâg thấp hơn, độ mở rộng hơn. Hớng diễn biến này khơng diễn ra lẻ tẻ ở một vài trờng hợp mà mang tính khá phổ biến và tạo thành hệ thống trong từ điển. Bên cạnh xu hớng khá phổ biến đĩ ta cũng thấy xuất hiện một số trờng hợp lẻ tẻ cĩ sự chuyển đổi nguyên âm làm đỉnh vần khác nhau về dịng nhng cĩ nét đặc trng về tính chất mơi. Chẳng hạn:

Các nguyên âm dịng trớc khơng trịn mơi chuyển sang các nguyên âm dịng sau - khơng trịn mơi. Cĩ các tơng ứng sau:

Tơng ứng ê / â: lếy/ lấy

trểy/ trẩy, rễy/ rẫy, chếy/ chấy... ghệt/ gật, chên/ chân

Tơng ứng i / â: nhít/ nhất chít/ chất

nhin (sâm)/ nhân, chin/ chân Tơng ứng i / : đít/ đứt

nít/ nứt

+ Quá trình chuyển đổi nguyên âm cùng dịng nhng thay đổi trờng độ.

Trong TVHĐ, hai bộ phận của vần là nguyên âm và âm cuối tác động qua lại nhau hết sức chặt chẽ. Điều này đợc thể hiện rất rõ ở trờng độ cố định của vần. Dù là ở vần lỏng hay vần chặt thì vẫn phải tuân thủ theo quy luật: tr- ờng độ nguyên âm ngắn thì trờng độ phụ âm sẽ dài ra và ngợc lại trờng độ nguyên âm dài thì trờng độ phụ âm ngắn lại [7, tr153].

Quy luật này cũng phần nào đợc thể hiện ở vần cái thế kỷ XVII. Hiện tợng rõ nét nhất là sự chuyển đổi tính chất dài - ngắn của các nguyên âm tạo đỉnh. Sự chuyển đổi tính chất dài - ngắn của nguyên âm làm đỉnh vần xuất hiện theo hai hớng ngắn → dài và dài → ngắn.

* Nguyên âm dài > nguyên âm ngắn:

Tơng ứng a / ă: - vai / vay, giài / giày, hãi / hãy - dạm / dặm, đám / đắm, giàm / giằm hàm / hằm, khảm / khẳm, nám / nắm ràm / rằm, thảm / thẳm, tàm / tằm...

- chản / chẵn, đản / đẵn, hán / hắn khốn / khoắn, nhàn / nhằn... - đàng háng / đằng hắng, chang / chăng thàng/ thằng, hàng/ hằng... - báp (chuối)/ bắp, gáp / gắp, kháp/ khắp... - đạc / đặc, hoạc/ hoặc, nhác/ nhắc, lác/ lắc... - đát / đắt, hát / hắt, ngát / ngắt, (què) quạt/ quặt Tơng ứng a / â: - (yết)hào / hầu

tạu / tậu (thuyền)

- gảm / ngẫm, děàm / dầm (nớc), thàm / thầm Tơng ứng ơ / : đợng / đựng, gờng / gừng, mờng / mừng,

hớng / hứng, tờng / từng

Tơng ứng / â: vng / vâng, ngửng / ngẩng, nng / nâng Tơng ứng ơ / â: bớc / bấc, gớc / gấc, tớc / tấc

nơng / nâng, rớng / rấng * Nguyên âm ngắn > nguyên âm dài:

Tơng ứng â / : gầng / gừng, hấng / hứng, mầng / mừng, trấng / trứng

Quá trình biến chuyển từ nguyên âm ngắn sang nguyên âm dài và ng- ợc lại cha đợc hồn tất trong thế kỷ XVII. Đối chiếu với SSSCCV của Philip Bỉnh ta cũng bắt gặp hớng diễn biến này. Điều đĩ chứng tỏ tiếng Việt thời kỳ trung đại đang cĩ những sự vận động, chuyển biến tiến tới hệ thống vần thời kỳ TVHĐ.

+ Quá trình phức tạp các vần mở. * Từ u → âu:

Trong Từ điển VBL, bên cạnh vần âu nh "chim câu", "dâu" (đa dâu) cịn cĩ u nh "cu" (bồ cu), "cu liêm" (câu liêm). Lên đến thế kỷ XV - XVI trong ANDN, vần "âu" trong nhiều trờng hợp cịn đọc là u nh trú, cu (ngựa câu).

Nh vậy, tiếng Việt đã cĩ một quá trình chuyển biến từ vần "u" (vần mở) chuyển thành vần "âu" (nửa mở".

* Từ u → ơ:

Trong PNNT, vần [o] + kết vần trong một số trờng hợp cịn phát âm [u] + kết vần nh: túi/ tối, mui/ mơi, thúi/ thối, hun/ hơn, rún (dún)/ rốn...

Trong Từ điển VBL, hiện tợng này cĩ tồn tại nhng khơng xuất hiện nhiều nh: túi/ tối, tui/ tơi, rún/ rốn.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát vần chữ cái tiếng việt từ thế kỷ XVII đến nay (Trang 45 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w