0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Nhận xét chung về hệ thống vần cái thế kỷ XVII.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VẦN CHỮ CÁI TIẾNG VIỆT TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NAY (Trang 54 -57 )

Từ việc khảo sát và miêu tả vần cái thế kỷ XVII qua Từ điển VBL chúng tơi nhận thấy, Từ điển VBL đã phản ánh hầu hết và khơng cĩ sự khác biệt quá lớn so với hệ thống cần cái TVHĐ (109/124 vần cái TVHĐ).

6.1. Sự thống nhất giữa hệ thống vần cái thế kỷ XVII và hệ thống vầncái TVHĐ là căn bản. cái TVHĐ là căn bản.

- Về nguyên âm làm đỉnh vần, nhìn chung các nguyên âm làm đỉnh vần trong vần cái thế kỷ XVII cũng chính là các nguyên âm làm đỉnh vần trong TVHĐ. Từ thế kỷ XVII tới nay, hệ thống nguyên âm đỉnh vần khơng thay đổi đáng kể và nhìn trên đại thể, các nguyên âm đợc phân biệt khá đầy đủ về độ năng, về tính chất dịng trớc, dịng sau, trịn mơi và khơng trịn mơi.

- Về kết vần, mặc dù cịn cĩ sự lẫn lộn giữa kết âm bán phụ âm i và y, u và o; kết âm cuốn lỡi -ng đợc ghi bằng hình thức "~" nhng nhìn chung các kết âm vẫn mang đầy đủ các đặc trng ngữ âm bán phụ âm hoặc phụ âm.

6.2. Bên cạnh mặt thống nhất là căn bản, từ hệ thống vần cái đợc ghinhận trong Từ điển VBL cũng cĩ nhiều hiện tợng biến chuyển, phản ánh thực nhận trong Từ điển VBL cũng cĩ nhiều hiện tợng biến chuyển, phản ánh thực tế phức tạp ngữ âm thế kỷ XVII.

- Hiện tợng kết hợp các nguyên âm thành các nhị trùng âm nh ai, ao, êi, eo (mà thực ra đây chỉ là sự kết hợp giữa một nguyên âm với một bán âm cuối), sự lẫn lộn các bán nguyên âm i và y, u và o, một nguyên âm đỉnh vần cĩ thể cĩ nhiều cách ghi nh |u| cĩ 4 cách ghi: u, ii, o, ǒ; |o| cĩ hai cách ghi: ơ và o; sự lẫn lộn giữa ơ và â, â và ê đã khiến cho một vần cái trong Từ điển VBL cĩ rất nhiều cách ghi (chẳng hạn vần iêu đợc ghi bằng 7 cách, vần âu đ- ợc ghi bằng 5 cách). Sự phức tạp của vần cái chủ yếu diễn ra ở vần nửa mở và vần khép. Sự khơng nhất quán này phản ánh tình trạng vận động xê xích của ngữ âm tiếng Việt trong lịch sử.

- Các nguyên âm ngắn trong lịch sử tiếng Việt cha đợc tác giả phân biệt rõ. Khi nĩi về |

γ

| tác giả chỉ chú ý sự khác biệt giữa a và â về độ mở của miệng mà tuyệt nhiên cha hề lu ý đến trờng độ của nguyên âm. "A cĩ hai thứ, một tỏ nh của chúng ta, thí dụ "sự an nghỉ", một hơi tốc, tức là phát âm mà miệng khơng mở hẳn ra, thí dụ "ẩn" và khi nĩi đến dấu " " tác giả viết: dấu hiệu thứ hai là dấu ghi ngắn... nĩ cũng đợc thêm vào một cách tơng tự nh vật, cho ta nguyên âm ă, ĕ và ǒ. Thí dụ lăoc, dĕa, tǒan. Chữ cĩ dấu ghi đĩ thêm vào chỉ đọc lớt qua, rất ngắn đến nỗi vần và dấu đích xác thuộc về nguyên âm đi theo sau" [38]. Nh vậy theo cách miêu tả cũng nh đa dẫn chứng, dấu ngắn " " đợc tác giả sử dụng chủ yếu để ghi các hình thức cấu âm phụ hoặc các bán âm. Do đĩ khi ghi |

γ

|, A.de.Rhodes đã sử dụng lẫn lộn hai con chữ â và ê (đất - đết, chân - chên, giấy - gếy...). Cũng nh vậy, để ghi |

ă| dùng a, ă thậm chí cĩ vần, cách ghi a là chủ yếu, ví dụ vần |ăη| ghi ăng 27/76 lần tỷ lệ 32,52%, trong khi đĩ bằng ang 49/76 lần tỷ lệ 64,49%. Bên cạnh đĩ, dấu ngắn cịn đợc sử dụng để ghi biến thể ngắn của nguyên âm, ví dụ sắch, đắch, mắch [31].

- Trong Từ điển VBL, cĩ một số hiện tợng tranh chấp khơng phân biệt giữa một số vần, chẳng hạn u/ âu (trú/ trấu, cu/ câu), ơu/ u (lơu/ lu), các vần ân/ in/ ên (chân/ chin/ chên) và ât/ it/ êt (nhật/ nhịt/ nhệt) cha cĩ sự xác định hồn tồn.

Kết luận

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT VẦN CHỮ CÁI TIẾNG VIỆT TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NAY (Trang 54 -57 )

×