Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
18,15 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------------- caothắng nguồnlợiđộngvậtkhông xơng sốngcớlớnvànguyênnhângâysuygiảmnguồnlợiởvùngcửasôngcả Luận văn thạc sĩ Sinh học Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ------------------------- cao thắng nguồnlợiđộngvậtkhông xơng sốngcỡlớnvànguyênnhângâysuygiảmnguồnlợiởvùngcửasôngcả Chuyên ngành Độngvật Học Mã số: 60.42.10 Luận văn thạc sĩ Sinh học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Trần Ngọc Lân Vinh - 2007 Mục Lục Trang Chữ viết tắt Danh sách các bảng Danh sách các biểu đồ mở đầu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3 chơng 1. tổng quan tài liệu 4 1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.1. Khái niệm về vùngcửasông 4 1.1.2. Đa dạng sinh học 6 1.2. Phân loại và phân vùngcửasông 7 1.3. Chức năng, vai trò củavùngcửasông 9 1.4. Tình hình nghiên cứu nguồnlợi ĐVKXS cỡlớn 12 1.4.1. Trên Thế giới 12 1.4.2. ở Việt Nam 12 1.5. Một vài đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh liên quan đến nguồnlợi ĐVKXS cỡlớn 15 1.5.1. Tỉnh Nghệ An 15 1.5.2. Tỉnh Hà Tĩnh 17 1.6. Đặc điểm điều kiện tự nhiên của hệ thống sôngCả 19 chơng 2. nội dung và phơng pháp nghiên cứu 21 2.1. Nội dung nghiên cứu 21 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 23 2.3.1. Phơng pháp thu thập mẫu vật 23 2.3.2. Phơng pháp định loại 23 2.3.3. Phơng pháp điều tra phỏng vấn 23 2.3.4. Phơng pháp đánh giá hiện trạng ĐDSH ĐVKXS cỡlớn theo chỉ số đa dạng Shannon Weiner 24 2.3.5. Tính toán và sử lý số liệu 25 2.4. Thiết bị vàvật t 25 chơng 3. kết quả nghiên cứu và thảo luận 26 3.1. Đa dạng thành phần loài ĐVKXS cỡlớnởvùng vửa sôngCả 26 3.1.1. Đa dạng loài 26 3.1.2. Những loài phổ biến 32 3.2. Chỉ số đa dạng sinh học theo nồng độ muối 33 3.3. Sự phân bố các loài ĐVKXS cỡlớn theo nồng độ muối 35 3.4. Số lợng trung bình của các loài ĐVKXS cỡlớn theo nồng độ muối 35 3.5. Nguồnlợi ĐVKXS cỡlớn 38 3 3.5.1. Giá trị sử dụng của các loài ĐVKXS cỡlớn 38 3.5.2. Nguồnlợi tôm 39 3.5.3. Nguồnlợi cua, nghẹ 42 3.5.4. Nguồnlợi rơi 43 3.5.5. Nguồnlợi hến, dắt 45 3.5.6 Nguồnlợi ngao 47 3.5.7. Một vài dẫn liệu về sự suygiảmnguồnlợi 48 3.6. Nguyênnhânsuygiảmnguồnlợi 49 3.6.1. Dụng cụ đánh bắt 49 3.6.2. Chất thải nhà máy giấy Hng Lam 50 3.6.3. ý thức khai thác của ngời dân 51 3.6.4. Chặt phá RNM làm đầm nuôi tôm 51 Kết luận và đề nghị 52 tài liệu tham khảo 54 Phụ lục mục viết tắt ĐDSH: Đa dạng sinh học KHCN&MT: Khoa học công nghệ và môi trờng ĐVKXS: Độngvậtkhông xơng sống ĐVĐ: Độngvật đáy RNM: Rừng ngập mặn NTTS : Nuôi trồng thủy sản 4 Danh mục các bảng Trang Bảng 1.1. Hệ thống phân loại các thủy vực nớc lợ của Venice (1959) 6 Bảng 3.1. Danh lục thành phần loài và phân bố của khu hệ ĐVKXS cỡlớnvùngcửasôngCả 26 Bảng 3.2. Số lợng bộ, họ, giống, loài, của các lớp ĐVKXS cỡlớnởvùngcửasôngCả 31 Bảng 3.3. Chỉ số ĐDSH Shannon Weiner của ĐVĐ theo nồng độ muối 33 Bảng 3.4. Số lợng trung bình của các loài ĐVKXS cỡlớn theo nồng độ muối 36 Bảng 3.5. Giá trị sử dụng của các loài ĐVKXS cỡlớn 38 Bảng 3.6. Số lợng kích thớc của tôm qua các đợt thu mẫu (năm 2004- 2006) 39 Bảng 3.7. Năng suất khai thác tôm ở khu vực Phúc Thọ 19952006 40 Bảng 3.8. Năng suất khai thác tôm ở khu vực Hng Lam 19952006 41 Bảng 3.9. Năng suất khai thác cua, ghẹ ở khu vực Cửa Hội 19952006 42 Bảng 3.10. Năng suất khai thác rơi ở khu vực Hng lợi 19852006 44 Bảng 3.11. Năng suất khai thác hến ở khu vực Đức Tân - Đức Thọ 1995-2006 45 Bảng 3.12. Năng suất khai thác ngao ở khu vực Xuân Hội 19952006 47 5 danh mục biểu đồ Trang Biểu đồ 1. Số loài (tỷ lệ %) các lớp ĐVKXS cỡlớnvùngcửasôngCả 32 Biểu đồ 2. Biến động số lợng, mật độ của Sermila tornatella, Stenothyra messageri theo nồng độ muối 37 Biểu đồ 3. Số lợng loài ĐVKXS cỡlớn phân bố theo cấp độ nền đáy 39 Biểu đồ 4. Năng suất, số lợng tàu thuyền khai thác tôm ở Phúc Thọ từ năm 1995-2006 (kg/hộ/năm) 40 Biểu đồ 5. Năng suất, số lợng tàu thuyền khai thác tôm ở Hng Lam từ năm 1995-2006 (kg/hộ/năm) 41 Biểu đồ 6. Năng suất, số ngời khai thác cua, ghẹ ởCửa Hội từ năm 1995-2006 (kg/ngời/năm) 42 Biểu đồ 7. Năng suất, số hộ thuyền khai thác rơi ở Hng Lợi từ năm 1985-2006 (kg/hộ/ngày) 44 Biểu đồ 8. Năng suất, số thuyền khai thác hến ở Đức Tân từ năm 1995-2006 (kg/hộ/ngày) 46 Biểu đồ 9. Năng suất, số thuyền khai thác ngao ở Xuân Hội từ năm 1995-2006 (kg/hộ/ngày) 48 6 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Vùngcửasông (Estuary) là một đơn vị cấu thành của biển, nằm trong giải ven bờ (Coastal Zone) với khu hệ sinh vậtcónguồn gốc biển, đồng thời là bãi đẻ, nơi dinh dỡngcủa các loài sinh vật biển nên trở thành vùngcó vai trò quan trọng trong việc duy trì tính ĐDSH của các loài sinh vật biển và làm giàu cho biển bằng tiềm năng nguồnlợicủa mình. Nguồnlợi sinh vậtvùngcửasông khá đa dạng và giàu có tơng tự nh vùng nớc trồi hay các rạn san hô. Mặc dù tính không ổn định của môi trờng vùngcửasông đã hạn chế sự phân bố của những loài hẹp sinh cảnh, nhng lại cho phép một số ít loài rộng sinh cảnh phát triển đông về số lợng, tạo nên sản lợng khai thác cao (Hickling, 1970). Hơn nữa, trong vùngcửasông xuất hiện nhiều nơi sống đặc trng mà trong đó tạo nên nhiều loài đặc sản nh tôm, cua hầu, sò, . (Vũ Trung Tạng, 1994) [24]. Chúng đợc sử dụng làm nguồn thực phẩm giàu đạm, nguyên liệu sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ. Đặc biệt vùngcửasông là bãi đẻ của nhiều loài độngvật biển. Đây chính là một trong những nguồn cung cấp giống cho nuôi trồng thuỷ sản. Trong các cửasông ớc lợng có đến 8 - 10 tỉ tôm giống đợc tạo ra bởi những bãi tôm lớn. Những nguồn giống khác (cá, cua, hầu, sò, .) trong vùngcửasôngkhông kém phong phú, chính chúng đã duy trì ổn định đối với sản lợng khai thác của các quần thể trong vùng. Việc khai thác các dạng tài nguyên thiên nhiên trớc đây trong vùngcửasông mới ở mức độ thấp, cha gây ra những hậu quả cản trở quá trình phát triển củavùng hay làm suygiảm tài nguyên trong vùng. Hiện tại, do sức ép về dân số, do nhu cầu riêng của từng ngành, từng bộ phận kinh tế, từng địa phơng. Việc khai thác các dạng tài nguyênvùngcửasông ngày càng đẩy mạnh nhng không 7 đợc đặt trong một quy hoạch tổng thể nhiều trờng hợp còn tuỳ tiện, bừa bãi đa đến những hậu quả sinh thái nghiêm trọng nh huỷ hoại các nơi sống đặc trng của nhiều loài, gây sự suygiảm tính đa dạng sinh học (ĐDSH), giảm sút nguồnlợicủa các đối tợng khai thác có giá trị trong vùng (Vũ Trung Tạng, 1994) [24]. SôngCả là con sônglớn nhất của khu vực Bắc miền Trung thuộc ranh giới giữa hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. CửasôngCả đợc đánh giá là một trong 13 bãi cá chính hiện nay của Việt Nam, và cũng là vùng khai thác tôm lớn (Kế hoạch Hành động ĐDSH). VùngcửasôngCảcónguồn tài nguyên thiên nhiên rất đa dạng và phong phú, là nơi c trú của nhiều loài động thực vật quý hiếm vàcó nguy cơ bị tuyệt chủng (có trong sách đỏ Việt Nam cũng nh sách đỏ Thế giới) (Bộ KHCN&MT Kế hoạch hành động ĐDSH, 1995)[2, 3]. Nhận thức đợc tầm quan trọng củavùngcửasông đối với việc bảo tồn nguồn lợi, trong thời gian qua đã có nhiều công trình nghiên cứu về cửasông ven biển ở nớc ta. ở khu vực miền Bắc có các công trình nghiên cứu của Phạm Đình Trọng (1996) [29]. ở khu vực Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh có công trình của Hồ Thanh Hải (1999) nghiên cứu đánh giá nguồnlợi thuỷ sản vùngcửasông Hoàng Hoá [12]; Nguyễn Huy Chiến, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Xuân Quýnh (2003) nghiên cứu đa dạng độngvật đáy (Zoobenthos) vàđộngvật nổi (Zooplankton) [6], Trần Đức lơng (2006) nghiên cứu một số nhóm độngvật nổi trong vùng lu vực sôngCả [18]. ở miền Nam có công trình củaNguyễn Hữu Phụng (1998), Bùi Quang Nghị (1999), Lăng Văn Kẻng (1996), Lê Thị Nam Thuận (2003), Lê Thị Bình (2003) nghiên cứu nguồnlợi thuỷ sản và kinh tế xã hội . [33]. Nhìn chung các công trình chủ yếu nghiên cứu về đặc điểm sinh học vànguồnlợicủa một số loài đặc sản ởvùng biển các tỉnh phía Bắc và phía Nam, ít có công trình nghiên cứu ở khu vực Bắc miền Trung, mà đặc biệt là vùngcửasông Cả. Chính vì vậy chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nguồnlợi ĐVKXS cỡlớnởvànguyênnhângâysuygiảmnguồnlợiởvùngcửasông Cả. 8 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu Nguồnlợi ĐVKXS cỡlớnvànguyênnhângâysuygiảmnguồnlợiởvùngcửasôngCả nhằm: - Đánh giá hiện trạng ĐDSH, khai thác và sử dụng nguồnlợi ĐVKXS cỡlớnở khu vực nghiên cứu. - Tìm hiểu nguyênnhângây nên sự suygiảmnguồnlợi ĐVKXS cỡlớnở khu vực nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp bảo tồn nguồnlợi ĐVKXS cỡlớnởvùngcửasông Cả. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Những loài ĐVKXS cỡlớn nh: tôm, cua, hai mảnh vỏ, chân bụng, giun nhiều tơ. Phạm vi nghiên cứu: Vùngcửasông Cả. 9 Chơng 1. tổng quan tài liệu 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm về vùngcửasông Từ cửasông (Estuary) theo nghĩa La tinh, bao hàm từ aestus là thuỷ triều, còn Estuary là từ chỉ một dạng lục địa, trong đó thuỷ triều đóng vai trò quan trọng trong đời sốngvà sự phát triển tiến hoá của vùng. Bởi vậy, trong các từ điển ngời ta giải thích Cửasông là cửa các con sônglớncó thuỷ triều (từ điển Oxford) hoặc một vũng gần bờ đợc khống chế bởi nớc biển khi triều cao, một vùng biển đợc tạo thành bởi cửa một con sông (từ điển Larouse) (Vũ Trung Tạng, 1994) [24]. Theo quan điểm của các nhà địa mạo thì cửasông là cửacủa một con sông mà ở đó đang có quá trình sụt lún kiến tạo không đợc đền bù hoặc đó là một thung lũng sông bị chìm ngập do mực nớc biển nâng lên, chúng thờng có dạng hình phểu. Theo quan điểm động lực, Pritchard (1967) cho rằng Cửasông là một thuỷ vực ven bờ nửa khép kín, liên hệ trực tiếp với nớc biển vàở trong đó nớc biển hoà trộn có mức độ với nớc ngọt đổ ra từ các dòng lục địa [38]. Ranh giới vùngcửasông rất thay đổi, do khối nớc toàn vùng dịch chuyển tuỳ thuộc vào lợng nớc củadòng chảy và hoạt độngcủa thuỷ triều. Trong mùa nớc kiệt, giới hạn trên củavùngcửasông tiến sâu vào đất liền còn giới hạn dới ôm sát lấy các cửa sông. Trong mùa lũ, lỡi nớc ngọt xâm nhập rất xa ra biển tới hàng chục hay hàng trăm km. Đây là yếu tố động lực quan trọng trong khi nghiên cứu vì nó gây ra hàng loạt các hậu quả (xâm nhập mặn vào các hạ lu, sự di nhập của các loài sinh vật biển và nớc ngọt giữa hai môi trờng sôngvà biển, sự sắp xếp các trầm tích ). 10