Nguồn lợi hến, dắt

Một phần của tài liệu Nguồn lợi động vật không xương sống cỡ lớn và nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi ở vùng cửa sông cả (Trang 49 - 52)

C ông việc đợc thực hiện bắt đầu từ tháng 10/2005 đến 6/2007.

3.5.5.Nguồn lợi hến, dắt

i 1 p ( log2 p) Trong thực hành đợc bến đổ dớ dạng:

3.5.5.Nguồn lợi hến, dắt

Đặc điển khai thác:

- Mùa vụ sinh sản từ tháng 4 – tháng 10 (Âm lịch), trong đó tháng 5 là nhiều nhất.

- Khu vực khai thác từ cầu Bến Thuỷ đến khu vực Cầu Yên Xuân.

Điều tra với dụng cụ cào (rộng 1 m, cao 10 cm) cho thuyền chạy 100 m thu đợc 4,5kg (1g = 2-3 con). Nếu quy đổi thành mật độ là 90 – 135 con/m2.

Điều tra thông qua phỏng vấn ng dân ở xã Đức Tân - Đức Thọ cho thấy (Bảng 3.11, biểu đồ 8).

Bảng 3.11. Năng suất khai thác hến (Corbicula fluminea) ở xã Đức Tân- Đức Thọ từ năm 1995 – 2006. Đơn vị: kg/hộ/ngày

Năm Năng suất kg/hộ/ngày

Số thuyền (chiếc)

Sản lợng

ớc tính (kg/ngày) Phơng tiện

1995 700 20 14.000 Cào

1999 500 35 17.500 Cào

2004 200 70 14.000 Cào

Theo phỏng vấn từ 1995 trở về trớc, vào mùa vụ nhiều nhất cào 100 m thì đợc 30-40 kg/thuyền, còn vào mùa vụ ít nhất cào 100m chỉ đợc 10kg/thuyền. Hiện nay nếu vào mùa vụ nhiều nhất cào 100m thì đợc 7kg/thuyền, nếu vào mùa vụ ít nhất cào 100m thì đợc 1,5-2kg/thuyền.

Dắt (Corbicula castanea)

Đặc điểm khai thác:

- Chủ yếu khai thác vào tháng 11-3 năm sau (Âm lịch), trong đó tháng 11, tháng 12 là nhiều nhất.

- Khi bắt đầu thuỷ triều xuống mới khai thác. - Vào mùa lũ rất ít, còn vào mùa hạn hán rất nhiều. - Khu vực khai thác từ Hng Lợi đến Hng Hoà.

Qua điều tra thực nghiệm cho thấy với dụng cụ Cào (rộng 1m, cao 10cm) cho thuyền chạy 500m thì thu đợc 10kg (1g = 4 con). Nếu quy đổi ra mật độ là 80 con/m2.

Biểu đồ 8. Năng suất, số thuyền khai thác hến ở Đức Tân từ năm (1995- 2006)

Qua điều tra phỏng vấn ở xã Đức Tân (huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) cho thấy hiện nay vào thời điểm thu hoạch nhiều nhất (mùa vụ sinh sản) là 25kg/500m2, còn vào thời điểm ít nhất là 3kg/500m2.

Một phần của tài liệu Nguồn lợi động vật không xương sống cỡ lớn và nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi ở vùng cửa sông cả (Trang 49 - 52)