Một vài dẫn liệu về sự suy giảm nguồn lợ

Một phần của tài liệu Nguồn lợi động vật không xương sống cỡ lớn và nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi ở vùng cửa sông cả (Trang 53 - 54)

C ông việc đợc thực hiện bắt đầu từ tháng 10/2005 đến 6/2007.

3.5.7.Một vài dẫn liệu về sự suy giảm nguồn lợ

i 1 p ( log2 p) Trong thực hành đợc bến đổ dớ dạng:

3.5.7.Một vài dẫn liệu về sự suy giảm nguồn lợ

Suy giảm nguồn lợi tôm

Tại vùng ven biển Nghi Xuân, năng suất tôm khai thác suy giảm rõ rệt. Vào những năm 1980 lợng tôm khai thác 100kg tôm/ngày/thuyền (3 ngời), giảm xuống 3-5 kg/ngày/thuyền (vào năm 2006). Sự suy giảm này là do cờng độ khai thác qua mức trong vùng cửa sông, có lúc mật độ đánh bắt lên đến 30- 50 chiếc thuyền/km2.

Suy giảm nguồn lợi rơi

Năm 1999 một hộ có thể khai thác đợc 1 tạ rơi/ngày, đến năm 2006 một hộ chỉ khai thác đợc 5 - 10kg rơi/ngày. Nguyên nhân là do giá trị kinh tế của loài rơi ngày càng cao, cho nên số hộ khai thác ngày càng tăng.

Suy giảm nguồn lợi hến (Corbicula fluminea)

Theo điều tra ở xã Đức Tân - Đức Thọ, một xã chuyên khai thác Hến ở vùng cửa sông Cả cho thấy trớc năm 1995 trở đi 1 thuyền/ngày khai thác đợc

khoảng 6 - 7 tạ. Theo thống kê thời gian này chỉ có khoảng 20 thuyền tham gia khai thác Hến. Từ năm 1995 trở lại đây số thuyền khai thác Hến ngày càng tăng, sản lợng khai thác Hến cũng giảm dần, đến năm 2006, 1 thuyền/ngày chỉ khai thác đợc 1,5 tạ Hến (khai thác đợc nhiều nhất), với lợng thuyền tham gia khai thác là 70 thuyền.

Suy giảm nguồn lợi ngao

Trong vùng cửa sông Cả trớc kia (vào những năm 1980) mỗi ngời dân chỉ cần đi bắt trong 3 giờ có thể đợc 15kg ngao, nhng đến những năm gần đây vào thời kì cao điểm một ngời phải mất 8 giờ mới có thể bắt đợc 6kg ngao (ngày bắt nhiều nhất). Số lợng ngời đi mò bắt ngao chủ yếu là các hộ đói nghèo.

Một phần của tài liệu Nguồn lợi động vật không xương sống cỡ lớn và nguyên nhân gây suy giảm nguồn lợi ở vùng cửa sông cả (Trang 53 - 54)