quốc nhầm lẫn nó với các hình thức ngôn ngữ khác cùng hệ thống Thục ngữ như Thành ngữ, Ngạn n g ữ ...Trước Cách mạng Văn hoá những nghiên cứu về Yết hậu ngữ hầu như không có gì đáng kể,
Trang 1BỘ G IÁO D Ụ C V À Đ À O TẠO
Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Đ Ạ I HỌC KHOA HỌC X Ã HỘI V À N H Ã N V Ă N
N G U Y Ễ N THỊ THẠI
KHẢO SÁT YẾT HẬU INCỮ TIÊNG HÁN
(Có lièn hệ vưi yêu tó tương đương trong tiếng Viẹt)
C huyên n g à n h : Lí luận n g ỗ n n g ữ
Mã sỗ : 5 0 4 0 8
LUẬN VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC NGỮ VĂN
Người hướng d ản khoa học :
(ỉiá o su Tiến sĩ : H oàng T rọ n g Phiến
P h án biện 1 : P íỉS T S Ngu; en Văn k h a n íí
Trang 2LÒI CẢM ON
Em xin b à y tỏ lòng b iế t ơn sâu sác tói thày g iá o Tiến sĩ Hoàng Trọng Phiến ngưòi d ò tận tâm giúp dỡ huóng dân em hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn c á c thày cô giáo, c á c nhà nghiên cúu ngôn n g ũ đỡ nhiệt tình c h ỉ b ả o cho em trong q u á trĩnh h ọ c tậ p và nghiên cúu.
Nhân d â y tôi củng xin b à y tỏ lòng cả m ơn chôn thành tới c á c bạn d ồ n g nghiệp và c á c em họ c sinh dỡ ủng hộ giúp dỡ tôi hoàn thành luận vãn này.
r j *
1
Trang 3MỤC LỤC• ■
M ở đầu
1 Mục đích và ý nghĩa của luận v ă n 5
2 Đối tượng và phạm vi nghiên c ứ u 7
3 Nhiệm vụ của luận v ă n 7
4 Phương pháp nghiên c ứ u 7
5 Cấu trúc của luận văn 8
C hương I Những nét khái quát về Yết hậu ngữ của tiếng Hán 1.1 Những ý kiến xung quanh tên gọi Yết hậu n g ữ 9
1.2 Khái niệm và đặc trưng của Yết hậu n g ữ 17
1.3 Tiêu chí nhận diện Yết hậu ngữ 20
1.3.1 Tiêu chí về hình thức 21
1.3.2 Tiêu chí về quan hệ nội b ộ 21
1.3.3 Tiêu chí về kết c ấ u 22
1.3.4 Tiêu chí về tác dụng tu t ừ 23
1.4 Nguồn gốc của Yết hậu ngữ 24
Tiểu k ế t 29
C hương I I Đặc điểm cấu trúc, chức năng ngữ pháp của Yết hậu ngữ 2.1 Đặc điểm cấu trúc 31
2.1.1 Tính linh hoạt trong cấu trúc 30
2.1.2 Tính đa dạng trong cơ cấu của "Dẫn" và "Chú" 35
2.1.2.1 Cơ câu của "Dẫn" 35
2.1.2.2 Cơ cấu của "Chú" 40
2.1.3 Tính phức tạp trong quan hệ giữa "Dẫn" và "Chú" 48
2.1.3.1 Tính phức tạp trong quan hệ ngữ ph áp 48
Trang 42.2 Chức năng ngữ pháp của Yết hậu n g ữ 55
2.2.1 Là một câu hoàn chỉnh 55
2.2.2 Là một phân câu trong câu phức hợp 56
2.2.3 Làm các thành phần c â u 58
2.2.3.1 Làm vị ngữ 58
2.2.3.2 Làm tân ngữ 61
2.2.3.3 Làm định ngữ 64
2.2.3.4 Làm trạng ngữ 64
2.2.3.5 Làm bổ n g ữ 65
Tiểu k ế t 66
C hương I I I Vai trò tạo lập phát ngôn của Yết hậu ngữ và việc liên hệ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy 3.1 Vai trò tạo lập phát ngôn của Yết hậu n g ữ 68
3.1.1 Vị trí của Yết hậu ngữ trong câu 70
3.1.2 Vai trò ngữ dụng trong tạo lập phát n g ô n 73
3.1.2.1 Tính hình tượng và nhũng yếu tố cấu thành 73
3.1.2.2 Tính hài hước và châm biếm và những yếu tố cấu th àn h 78
3.2 Những liên hệ vận dụng vào thức tiễn giảng d ạ y 84
Tiểu k ế t 91
K ết l u ậ n 93
T ài liệu tham k h ả o 96
4
Trang 5MỞ ĐẦU
1 M ụ c đích và ý nghĩa của luận văn
Trong những thập kỉ gần đây,ngành ngôn ngữ học thế giới bước sang một giai đoạn mới, việc nghiên cứu không chỉ dừng lại ở bản thể ngôn ngữ mà
đã tiến tới nhũng nhân tố bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến bản thể ngôn ngữ
và mối quan hệ giữa chúng với nhau Chính vì thế mà xu hướng nghiên cứu liên ngôn ngữ và xuyên văn hoá đã trở thành bình diện không thể thiếu được đối với bất cứ thứ tiếng nào trên thế giới trong đó có tiếng Hán
Kết quả của các công trình nghiên cứu cho thấy tiếng Hán nói chung đã góp phần tạo nên sự rực rỡ cho nền văn hoá Hán Thật khó mà tưởng tượng nổi nển văn hoá Hán lại có thể thiếu được những tác phẩm kinh điến như Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tây Du Kí, Hồng Lâu Mộng hay những áng thơ Đường bất hủ Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sở dĩ tiếng Hán có được vai trò to lớn ấy, không chỉ vì tiếng Hán tinh tế, có kho từ vựng phong phú và lịch sử lâu đời mà còn bởi vì trong tiếng Hán có nhiều lối nói dân gian, nhiều hình thức ngôn ngữ mang đậm chất văn hoá Hán Trong những lối nói dân gian, những hình thức ngôn ngữ đặc biệt ấy, có một loại Thục ngữ được sử dụng rất rộng rãi và phổ biến trong giao tiếp đời thường và trong các tác phẩm văn học nghệ thuật Hiệu quả mà nó tạo ra cho phát ngôn không chỉ dừng lại ở mặt biểu nghĩa mà nó còn làm cho phát ngôn trở nên sinh động, hài hước, dí dỏm, tạo cho người tiếp nhận một cảm giác thú vị mới lạ Loại Thục ngữ này được gọi dưới nhiều cái tên khác nhau, song cái tên được nhiều người biết hơn cả là Yết hậu ngữ Cho đến nay vẫn có rất nhiều người dân thậm chí giới trí thức Trung
Trang 6quốc nhầm lẫn nó với các hình thức ngôn ngữ khác cùng hệ thống Thục ngữ như Thành ngữ, Ngạn n g ữ
Trước Cách mạng Văn hoá những nghiên cứu về Yết hậu ngữ hầu như không có gì đáng kể, từ thập kỉ 80 trở lại đây, nó mới được chú ý và nghiên cứu một cách đúng mức Mặc dù vậy, những nghiên cứu đó chưa theo một định hướng thống nhất và hệ thống, chỉ riêng về vấn đề tên gọi đã có rất nhiều
ý kiến tranh luận khác nhau, cho thấy đây một vấn đề đang cần nhiều nhữngcông trình nghiên cún có hệ thống và sâu hơn Ở khía cạnh sử dụng cũng cho thấy rằng ngay chính cả người Hán không phải lúc nào cũng dễ dàng và có được hiệu quả mong muốn khi dùng Yết hậu ngữ, đặc biệt đối với người nước ngoài học tiếng Hán thì đây càng là trở ngại không nhỏ
Việt Ham và Trung ậuốc là hai nước láng giềng núi sông liền một dải Sự giao lưu giữa hai nước trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá có từ xa xưa và ngày nay càng được củng cố và mở rộng Cùng với sự tăng cường của
xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, lượng người Việt nam học tiếng Hán ngày một nhiều hơn Đối với người Việt Nam thì tiếng Hán là một thứ ngôn ngữ rất gần gũi về không gian, nguồn gốc cũng như loại hình Do đó việc phát âm, nắm các qui tắc ngữ pháp, cách tạo câu không phái là chuyện khó khăn lắm, song làm sao có thể sử dụng nó thật thuần thục, vận dụng được nhiều lối nói dân gian để đạt tới hiệu quả giao tiếp ở những cung bậc cao nhất lại là một vấn
đề không hề đơn giản Bởi ở đây đã có sự can thiệp khá sâu sắc của yếu tố xã hội, yếu tố văn hoá vào trong ngôn ngữ Điều này đòi hỏi người học ngoài việc nấm được những tri thức cơ bản về tiếng Hán còn cần phải có những hiếu biết nhất định về xã hội, đất nước Trung (|uốc, về nền văn hoá Hán cùng các lối nói dân gian trong đó có Yết hậu ngữ
Với mong muốn góp một phần nhỏ vào quá trình nghiên cứu Yết hậu ngữ, giúp học sinh v iệ t Nam có những hiểu biết nhất định về hiện tượng ngôn ngũ' này, từ đó khắc phục những trở ngại về ngôn ngữ, văn hoá, sử dụng đúng và có
6
Trang 7hiệu quả trong mọi tình huống giao tiếp, chúng tôi đã giành nhiều thời gian nghiên cứu về vấn đề này.
Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa kể trên, trong luận văn này chúng tôi tiến hành khảo sát một cách cơ bản về Yết hậu ngữ tiếng Hán, trong đó tập trung khảo sát đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ và vai trò của Yết hậu ngữ trong tạo lập phát ngôn, trên cơ sở đó đưa ra một số ý kiến áp dụng vào dạy và học tiếng Hán
2 Đ ôi tượng và p h ạ m vi nghiên cứu.
Với mục đích và ý nghĩa nêu trên, luận văn xác định đối tượng nghiên cứu là: Yết hậu ngữ tiếng Hán vết cấu trúc, vai trò của nó trong tạo lập phát ngôn Tư liệu khảo sát là các Yết hậu ngữ và các câu hội thoại có sử dụng Yết hậu ngữ Tư liệu tham khảo là các từ điển Yết hậu ngữ tiếng Hán, các tác phẩm văn học nghệ thuật và các công trình nghiên cứu về vấn đề này của các học giả Trung Quốc
Như vậy, Yết hậu ngữ sẽ được xét đến trên cả hai bình diện Bản thể và Hành chức trong giao tiếp, tức là cả mặt tĩnh lẫn mặt động cua nó
3 N h iệm vụ của luận văn.
Luận văn tập trung thực hiện những nhiệm vụ sau:
(1) Trình bày một số vấn đề lí luận liên quan đến Yết hậu ngữ như: Tên gọi, khái niệm, đặc trưng, nguồn gốc và tiêu chí nhận diện
(2) Miêu tả khái quát các đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ theo mối quan hệ giữa hai bộ phận trước và sau cua nó; miêu tá chức năng ngũ' pháp cua Yết hậu ngữ trong tạo câu
(3) Phân tích vai trò ngữ dụng của Yết hậu ngữ cùng các yếu tố làm nên vai trò đó Trên cơ sớ liên hệ với tiếng Việt rút ra nhũng vận dụng trong giáng dạy và phiên biên dịch tiếng Hán
4 P h ư ơ n g p h á p nghiên cứu.
Trang 8Luận văn chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu như diễn dịch,qui nạp, miêu tả thống kê, phân tích so sá n h cụ thể là:
này và khái quát thành các luận cứ
Thống kê miêu tả các đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ bằng các Yết hậu ngữ cụ thể
Phân tích các câu thoại từ các tác phẩm văn hoá nghệ thuật, khái quát nên các vai trò của Yết hậu ngũ' trong tạo lập phát ngôn
Qui nạp các điểm tương đồng và khác biệt của Yết hậu ngữ tiếng Hán với một số đơn vị ngôn ngữ có chức năng tương đương trong tiếng Việt
5 Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và giới thiệu tài liệu tham kháo, luận văn chia thành ba chương:
Chương một: Những nét khái quát về Yết hậu ngữ
Chương hai: Đặc điểm cấu trúc và chức năng ngữ pháp của Yết hậu ngữ trong tiếng Hán
Chương ba: Vai trò tạo lập phát ngôn của Yết hậu ngữ và việc liên hệ vận dụng vào thực tiễn giảng dạy
8
Trang 9C H Ư Ơ N G I
NHỮNG NÉT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ YẾT HẬU NGỮ TIẾNG HÁN■ •
Là một hình thái ngôn ngữ đặc biệt và đặc thù của tiếng Hán, cũng
quá trình diễn biến và phát triển riêng Những công trình nghiên cứu về Yết hậu ngữ từ xưa tới nay luôn xoay quanh các vấn đề kể trên Nhưng xuất phát từ các góc độ nghiên cứu khác nhau với các nguồn tài liêu khác nhau nên các ýkiến rút ra về vấn đề này còn nhiểu điểm bất đồng Ở phần này chúng tôi xin được bắt đầu từ tên gọi của Yết hậu ngữ
1.1 N h ữ n g ý k iế n x u n g q u a n h tê n gọi " Y ế t h ậ u n g ữ ”
Đơn vị ngôn ngữ này từ xưa đến nay được gọi dưới rất nhiều tên khác nhau Có người căn cứ vào việc có thể lược bớt một bộ phận mà gọi nó là Tàng
từ, Súc cước ngữ, Yết hậu ngữ Có người chú trọng đến mối quan hệ giữa hai
bộ phận trước và sau nên gọi nó là Giải hậu ngữ, Tỷ giải ngữ Có người lại chú
ý đến nét đặc sắc về mặt tu từ nên gọi nó là Hài tuyết ngữ, Tiếu bì thoại Theo các vùng phương ngữ lại có những tên gọi khác nhau, vùng Sơn Đông gọi là Khảm tử, Hà Nam gọi là Khiếu nhĩ, Giang Nam gọi là Tỉ ngữ, Sơn Tây gọi là Dương ngữ Trong các tên gọi đó thì Yết hậu ngữ và Tỉ giải ngữ là hai tên gọi
có tính tiêu biểu nhất và khái quát nhất và được nhiều người sử dụng hơn cả
Sau đây chúng tôi xin phân tích, luận giải về ưu điểm, nhược điểm của hai cách gọi tiêu biểu kể trên và lí do chúng tôi sử dụng tên gọi Yết hậu ngữ cho đơn vị ngôn ngữ này
(1) P h â n tích về tên gọi Tỉ Giải* ngữ
Năm 1935 trong một bài viết đăng trên bán nguyệt san "Thái bạch" quyển 2 số tháng 10/1935 đã chủ trương đổi tên gọi Yết hậu ngữ là "Tỉ giái
Trang 10ngữ" Một bài viết khác đăng trên "Đại công báo"năm 1952 cũng cho rằng gọi Yết hậu ngữ là Tỉ giải ngữ sẽ thiết thực hơn Tác giả Trần Vọng Đạo trong "Tu
Từ học phát phàm" khi nói về "Tàng từ" cũng đã dùng tên gọi Tỉ giải ngữ
Căn cứ mà tác giả này đưa ra ý kiến trên là ở chỗ ho đểu cho rằng Yết
giải) Bộ phận trước là Tỉ đưa ra cái ví von so sánh, bộ phận sau là Giải tức giải thích cho cái dùng để ví von so sánh ở bộ phận trước
Trong thực tế quả thực có một số lượng không nhỏ Yết hậu ngữ sau khi được sử dụng để tạo phát ngôn thì bộ phận trước của nó có vai trò của một Dụ thể (cái dùng để so sánh), giữa nó và các thành phần khác trong câu xuất hiện quan hệ Tỉ - Giải Chẳng hạn:
° f Ế - ừ M & J i i L R j ' t ] M Ỉ 1 A : ± L 'Ả J i M °
(Ninh Kim Sơn vừa nhìn thấy đôi mắt cụp xuống của Mã Toàn thì tưởng rằng Mã Toàn cáu giận mình Lòng anh như có hàng chục thùng nước đang treo, cứ nơm nớp phấp phỏng)
Ở ví dụ trên thì " ÍẾ ^ ừ M " là Bản thế (Cái được so sánh) "Ifc" (giống như) là Tỉ dụ từ (từ so sánh), ” Ì \ 7l H líi fỉi ÍT ?jc" (mười lăm thùng gánh nước) là Dụ thể , " " b i : A T " (phấp phỏng nơm nớp) là sự giải thích đối với
Trang 11(E rằng có người sẽ hỏi f Bè lũ bốn tên bị lật đổ đã ba năm mà bà
quả phụ Trương vẫn "hai ba, bốn, năm, sáu,bảy tám chín- khuyết một (cái mặc) thiếu mười (cái) như xưa, quả là khó mà tin nổi) ("— " đổng
âm với "-|J " dồng âm với "lit") (1 Trang 74)
' t m v
PE ”
(Hàn Lão Lục lạnh lùng nói với Điển Vạn Thuận:" Cậu cần phải
có bản lĩnh của mình, đừng có nghe lời, tôi, đi gặp đội công tác đã, chúng ta cưỡi trên mình lừa đi xem hát, đi rồi khắc biết) (5 Tr 19)
( Vào bữa, trong cabbát gốm toàn màu cơm vàng rực, thầy hướngdẫn bảo: "Đây là em trai của gạo- kê") (12 Trang 19)
Trong ví dụ (1) " • ~ — |7E| -f; Á ý j" (hai ba, bốn, năm, sáu,bảy,
(khuyết một thiếu mười), Yêì hậu ngũ' này trên cơ sớ tính toán và vận dụng sự
rồi khắc biết) ở ví dụ (2) là sự vận dụng song quan về mặt ý nghĩa, tầng nổi là:vừa đi vừa xem nhưng thực tế là muốn nói kết cục của sự việc như thế nào hạ
hát) không thế coi là một Tỉ dụ vì khỏne nêu ra được đối tượng so sánh (bán
vào giữa được Quan hộ giữa hai vế Irirớc và vế sau của ■yết hậu ngũ' được thế
gạo) như một vế đố, vế sau " / ^7^ " (kê) như lời giai đố, quan hệ giữa chúng làquan hệ giũa vế đố và giái đố v ề quan hệ nghĩa, haivế cùng phạm trù "mễ"
Trang 12Chính vì mối quan hệ Tỉ giải không thể phản ánh được đặc trưng cơ bản của mối quan hệ nội tại của Yết hậu ngũ' nên tên gọi "Tỉ giải ngữ" không thể đứng vững được.
(2 )P h ân tích về tên gọi "Y ết hậu ngữ
Do người xưa khi đặt tên không nói rõ, người đời sau khi nghiên cứu về vấn đề này đã giải thích theo hai xu hướng
Một: nói rằng đơn vị ngôn ngữ này"do hai bộ phận cấu thành, khi nói có
sự ngừng khá lâu giữa hai bộ phận vì thế mà có tên gọi Yết hậu ngữ
Hai: cho rằng đơn vị ngôn ngữ này là "Bán Tiệt Thoại" (4 ^ H o i ) nửa sau nói hoặc không nói không quan trọng, trong nhiều trường hợp thường là không nói Do nửa sau "thường không nói ra cho nên gọi là Yết hậu ngữ
Cách giải thích đầu khó đứng vững, khó được chấp nhận Bới có nhiều câu Thành ngữ, Ngạn ngữ cũng do hai bộ phận cấu thành và giữa chúng có sự ngừng ngắt khi nói, nhưng không vì thế mà gọi chúng là Yết hậu ngữ Cách giải thích thứ hai rất phổ biến và được nhiều người chấp nhận, phần lớn các nhà nghiên cứu và các công trình nghiên cứu về vấn đề này đều sử dụng nó Thực ra cách giải thích thứ hai cũng vấp phải những vấn đề khó giải quyết Rất nhiều ví dụ chứng minh rằng đơn vị ngôn ngữ này không hề "yết hậu" (t§fc í f í )
Theo thống kê của nhóm tác giả cuốn "Yết hậu ngữ " (nhà xuất bản thương vụ ấn thư q u á n -1985) do Ôn Đoạn Chính chủ biên, thì trong tổng số
4893 đơn vị Yết hậu ngữ của hơn 520 tác phẩm nghệ thuật được nghiên cứu như "Hồng Lâu Mộng", "Nho Lâm Ngoại Sử", "Tây Du Kí","Lí Tự Thành" , chỉ có 375 Yết hậu ngữ (chưa đầy 10%) là lược bỏ bộ phận sau
Tại sao bộ phận sau là không được bỏ đi?
Một là: hai bộ phận cấu thành Yết hậu ngữ quan hệ với nhau rất chặt chẽ, hơn nữa bộ phận sau là trọng tâm biểu nghĩa của cả Yết hậu ngữ nếu lược
bỏ sẽ ảnh hưởng tới hiệu quả biểu đạt.Ví dụ:
12
Trang 13Trong ví dụ này "không cần biết chân chú rể to hay nhỏ” ví làm việc, không xuất phát từ tình hình thực tế Nếu lược bỏ đi sẽ rất khó lí giải được nghĩa của cả câu.
Hai là: là cần phải kể đến một số Yết hậu ngữ nếu lược bỏ bộ phận sau
sẽ rất khó hiểu và không phân biệt ý nghĩa của chúng Ví dụ:
(Chỉ mấy câu nói đã khiến cho Mã Liên Phú như Trương Phi xâu kim-mắt trợn tròn sống lưng, ớn lạnh) (4 Trang 162.)
kim) bộ phận sau lần lượt là " i t t i " (thô mà tinh) " 01 Bi/MỈU" (mắttrợn tròn) nếu lược bỏ đi thì thật khó mà phân biệt và hiểu được nghĩa của cả câu.Vì thế, bộ phận sau định hướng nghĩa cho bộ phận trước
Ba là: việc lược bỏ bộ phận sau sẽ làm mất tính hoàn chỉnh của cấu, đặc biệt, trong tình hình chen thêm ihành phần khác vào giữa hai bộ phận hoặc
Trang 14m ! ”(Trần Khánh Sơn bất giác ngoác miệng cười, nói: "Chuột găm bóng da, cậu lại khách sáo rồi!") (5 Tr.301)
Những điêù trên cho thấy, gọi là Yết hậu ngữ nhưng thực ra là không hề
"yết hậu " (lược đi) và cũng không thể đểu là "yết hậu Nói như vậy không có nghĩa là Yết hậu ngữ thì tuyệt đối không có "yết hậu", mà là* phải có điều kiện
cụ thể Những điều kiện đó là: một, cùng một Yết hậu ngữ mà trước đó đã xuất hiện hoặc sau đó sẽ xuất hiện, để tránh sự trùng lặp sẽ lược bớt một phần Hai
là, đó là những Yết hậu ngữ thường dùng Đây là điều kiện chủ yếu Vì những Yết hậu ngữ thường dùng mọi người đểu quen thuộc , vừa nói bộ phận trước người nghe đã liên tưởng tới bộ phận sau, ví dụ như các Yết hậu ngữ
" ± 7 j c ỳ f 7 i è ĩ - Ỉ Ễ - - — K À W Ẳ ^ ! c " ( n ư ớ c lớn dìm miếu Long Vương- nguùi một nhà mà không nhận), "ĩqj n£ g Y'fp] ÌỆ - - iP A t K ;ừ " (chó cắn Lã
Động Tân- không biết lòng người tốt)
trong cùng một bộ phận như:
14
Trang 15Cũng cần phải chỉ ra rằng, việc lược bỏ bớt một bộ phận không chỉ riêng Yết hậu ngữ mới có, mà một số Thành ngữ, Ngạn ngữ trong những điều kiện
/ c í í " (Muốn gán tội cho người khác không lo thiếu chứng cớ) Những trường hợp giống như trên không ít
Ngoài ra, tên gọi Yết hậu ngữ còn có một điểm hạn chế khác, đó là rất
dễ lẫn lộn với Yết hậu ngữ mà người xưa nói tới Tên gọi này có thể thấy xuất hiện tản mạn trong một số sử sách thời xa xưa, nhưng về thực chất chúng lại rất khác nhau
Một là, chỉ một thể thơ, thể thơ này một thời thịnh hành ở đời Đường, tác giả nổi tiếng nhất là Trịnh Khánh vì thế mà có tên là "Yết hậu thể Trịnh Ngũ" Thể thơ này thường lược bỏ bớt từ cuối của câu thơ Ví dụ hai câu thơ
mà Trịnh Khánh viết tặng vợ chổng người em ngày cưới vốn ra phải là:
(Tàm vô đậu kiến đức,
Quí tác Lương Sơn Bạc)
(Tạm dịch "Hổ vì kém đức, Thẹn được làm anh")
Trên thực tế hai câu thơ này chỉ là : Tàm vô đậu kiến, Quí tác Lương Sơn Ông đã lược bỏ chữ"f|ỉ" (đức) dùng hai chù' "|Ệ ịÉ ;" (đậu kiến) thay thế, sau hai chữ "Ij-lJ-l" (Lương Sơn) lược bỏ bớt chữ "fÉJ"(bạc) và dùng hai chữ
đó thay thế cho chữ
Hình thức ngôn ngữ này cũng xuất hiện nhiều lần trong thơ của Đỗ Phủ, Hàn Dũ và các nhà thơ khác
Hai là, chỉ một kiểu "tạo ngữ pháp" Trần Dịch đời Kim trong cuốn
"Văn thuyết" từng qui thành tám loại " Dưỡng khí", " Bão đề", "Minh thể",
Trang 16"Phân gian", "Lập ý", "Tạo ngữ", "Hạ tự" là "Vi văn chi pháp" và chú dưới mục "Yết hậu ngũ' "trong "tạo ngữ pháp" như sau:
Yết hậu ngữ : Giai bất thuyết phá chính ý yết hậu sở đương ngữ, nhi thử nhân tư chi (tạm dịch" ngũ' lược bỏ không nói rõ ý chính để người nghe tự suy ngẫm về nó) Trên thực tế nó tương đương với kiểu câu phản vấn mà người Hán hiện nay sử dụng, cố ý đưa ra câu hỏi, không giải đáp chính diện mà để người đọc suy nghĩ tìm ra câu trả lời
Ba là, chỉ một trò chơi chữ
Ba loại Yêì hậu ngũ' kể trên với Yết hậu ngữ mà người Hán hiện nay sử dung (cũng chính là Yết hậu ngũ' mà luận văn này đề cập đến) Về tính chất cơ bản là khác nhau Loại yết hậu ngữ được nói tới ở đây thực ra là đã tồn tại từ rất lâu, nhưng thời xưa cũng không có sự thống nhất về tên gọi Có người gọi
nó là "Tiếu ngũ' ", có người gọi nó là "Phương ngữ" , có người lại qui nó về
"Thị ngũ'", song nhiều nhất gọi nó là "Dao ngạn" Trong cuốn "Cố dao ngạn" của tác giả Đỗ Văn Lan đời Thanh thu nhập không ít loại yết hậu ngũ' này
Do tên gọi Yết hậu ngũ' không phán ánh được đặc trưng bản chat cua
nó, lại dễ nhầm lẫn với Yết hậu ngũ' mà người xưa nói, nên ngay từ những năm
30 của thế kỉ 20 nhiều nhà nghiên cưú và cả các nhà văn, như nhà văn Mao Thuẫn trong bài "Yết hậu ngữ " cũng chủ trương răng, Yết hậu ngũ' mà người Hán hiện đại sử dụng " Nên có một cái tên khác" Một số tác giả khác hiện nay như Ôn Đoan Chính (tác giả cuốn Yết hậu ngũ' - nhà xuất bán Thương vụ ấn thư quán) chủ trương đổi thành tên" Dãn Chú ngữ” Lí do mà ông đưa ra đó là:
❖ Phần lớn các Yết hậu ngữ đểu không lược bỏ phần sau
♦> Khi vận dụng vào câu Yết hậu ngũ' không chi có tác đụns ví von so sánh
mà còn là sự dẫn dắt đế đi tớimột kết luận
♦> Mối quan hệ nội bộ giữa hai bộ phận của Yết hậu ngữ không chi la Tỉ - Giải mà còn là các quan hệ khác
16
Trang 17Tác giả của luận văn này cho rằng cách phân tích và luận giải tên gọi
"Dẫn Chú ngữ " của Ôn Đoan Chính khá xác đáng và hợp lí Song việc đổi tênliên quan đến rất nhiều vấn đề , đặc biệt là vấn đề tập quán, hơn nữa tên gọiYết hậu ngữ hiện nay vẫn được các nhà Hán ngữ chấp nhận sử dụng, nên luận
văn vân dùng tên gọi cũ Yết hậu ngữ với nội dung ỉồì bộ phận Dẫn - Chú.Chúng tôi cũng cho rằng tuy có những điểm khác cơ bản với Yết hậu ngữ màthời xưa nói tới song ở những điểm nhất định nào đó Yết hậu ngữ ngày nay vàYết hậu ngữ thời xưa vẫn có nhũng điểm tương tự Để trả lời Yết hậu ngữ là gìchúng tôi đã thảo luận thêm một số vấn đề sau đây
Tác giả Ngó Chiếm Thân trong cuốn "Hiện đại Hán ngữ độc bản" Nhà xuất bản Học viện Ngôn ngữ Bấc kinh thì cho rằng "Yết hậu ngữ là những câu nói cửa miệng có tính chất định hình mang phong cách hóm hỉnh hài hước do hai bộ phận Tỉ dụ ngữ - Thuyết minh ngũ' tạo thành"
Từ điển "Hiện đại Hán ngữ " viết: "Yết hậu ngữ là một câu nói được tạo thành bởi hai bộ phận, bộ phận trước như lời đố, bộ phận sau như lời giải đố, thông thường chỉ nói bộ phận trước, nghĩa cơ bản nằm ở bộ phận sau" Chúng tôi thấy rằng những cách định nghĩa trên ỏ một mức độ nào đó chưa thật khái
Trang 18q u á i v à b a o Irìun Th(í Miện ỏ' cliỏ , lioậc lá họ c lu i.ý lới m ơ i quail h(Ị g iữ a hai bộ
phận (ý kiến các nhóm lác giá hai cuốn " Hiện đại Hán ngữ "); hoặc là chíi ý tới tảc dụng tu từ của yết hậu ngũ' (ý kiến của tác giá Ngô Chiêm Thân) Và ngay cả khi nói về hai bộ phận, phấn lớn déu chơ răng "bộ phân irước nhu' lời
đố, bộ phận sau như lời giai đố Ỷ kiến của lác giá cuốn "Hiện đại Hán ngữ từ điển"., Nhà xuất bán Thương vụ thư quán còn cho rằng thông thường chỉ cần nói bộ phận trước, diều này so với con số Ihống kê về việc lược bỏ bộ phận sau
mà nhóm tác gicí cuốn "Yết hậu ngữ " (Nhà XIIất bán Thương vụ Ihư quán do
Ôn Đoan Chính chủ biên) liến hành nehiên CIÍII qua 520 tác phẩm văn học nghệ thuật như dã nêu ở phần I là li'tii nuiĩực nhau
Bên cạnh những ý kiến trên, có một ý kiến khác mà chúng lôi cho rằng xác đáng hơn cá, dó lít cua túc siki Òn Đoan Chính Sau khi phân tích các ý
k i ế n k h á c n h a u ô n g d ư a r a đ ị n h n u h ĩ a : " Y ẽ ì h ậ u i m ữ !à m ộ l l o ạ i l l ụ i c n g ữ c ủ a
tiếng Hán do hai bộ phận chứa quan hệ Dan Chú tạo lliành và có kết cấu lương dối cố định mang sắc thái khẩu ngữ." (8 Tr I )
Ông còn nhấn mạnh thêm rằng quan hệ Dan- CliLÌ (dẫn dắt - chú giái) la
c h í c ln in g c h o c á c q uan hệ k h á c (kể ca cỊLicin hệ lí dụ) giữa hai bộ phận.
Sau khi tham kháo lổng hợp các ý kiến khác nhau lỉiì chúng lôi cho ràng
Yết h ậu n g ữ là m ột đon vị ììgôìì iìgữ âặc tìiừ của tiêng H án Là n h ữ n g câu nói cứa m iệng có dãc (1iểw ììììiỉi lnoníỊ sinh dộng, hài hước hóm ÌìỉìiÌì được tạo th à n h bồi hai bộ pháỉì có hết cấu kh á vững chắc Bộ p h à n ín tỏ c là sự dẫn dắt, ví von, lĩìnlĩ d u n g hoặc m iêu tả dối vói m ột sư vật hoác m ột động tác h à n h động, bộ ph ậ n sau là su Ịịịắi thích, nói rõ cho bộ p h ậ n trước, vói các nội đ u n g ré n h â n tình thê th á i, tình băng hữu, lí su - lư biên, su đánh Ịịiá của chủ ngôn (lìiỊUÒi (/Íniíi)rjn>iiự n h ữ n g (liêu kiên nhất dinh có íhê lược bỏ bô p h à n sau.
1.2.2 Đâc triniíi của Yết hâu iwữ
18
Trang 19Sau khi tiến hành phân tích hưn 2300 Yết hậu ngữ trong cuốn "Yết hậu ngữ tiểu từ điển", cluing lòi lúi ía mộl kết luận nlni sau vể mối quan hệ giữa
hai bộ phận của Yêt hậu ngũ' : Mộl là, trọng tàm ý nghiã luôn luôn ở bộ phận sau Có nghĩa là bộ phân sau biêu thị ý nghĩa cơ bản cúa cá chính ihế Yết hậu
ngữ Nội dung ngữ nghĩa mà bộ phân sau tlề cập tiến rái lộng lớn bao gồm mọi Cling bậc tình cám của con người, lừ cách nhìn nhận vê nhân lình thế thái, lình cảm yêu ghét, niềm sướng khổ cho đến nhũng triết lí sâu xa ưong phê phán giáo đục, tổng kết kinh nghiệm Bô phận trước ngoài việc biếu lliị mộl ý nghĩa phụ trợ nào dó chủ yếu là làm vai Irò dẫn dắl cho bộ phận sau Chẳng
lại c ũ n g c ó t h ể n ó i i h à n h : Í J !: 1- ể ằ ÌM' jf c Ặ ' 7J ' i l l " ( C ộ i n h à l à m k i m
-Đại tài tiểu dung); jl] Ì M ậ T - - : k /j' /Jn ( V ỏ chăn vá bít tất - Đại tài
"tè ếêtuẾỉ “P" ( Cột cí'ên l‘im C ÍL~la), " n Í I Éi íl' í i r ( Cộl nhà làm kim),
" À' 4 ' ỵh JTJ" ( Đai tài liêu dmm) Vì bô phận sau của Yết hậu ngữ là dẫn thân
từ bộ phạn trước thì tự nhiên nó dã hàm chứa lác dụng chú thích nói rõ cho bộ
thê chúng tôi dồng ý với quan điếm cho lăng môi quan hệ giữa hai hộ phàn của Yết hậu ngũ có thể khái quái thành quail hệ giữa dần đắt và chú ihích, gọi tắt là "quan hệ Dẫn-Chú"
Như vậy mối quan hệ Dần-Cluí co thè được coi la dặc trưng cơ bán nhất của mối quan hệ nội bộ của Yết hàu ngữ Các mòi quan hệ khác bao gồm ca quan hệ Tí Giái đều được phát sinh tư môi quan hệ này Do Vdặc Irưng cơ ban nhất HĂỹ nên nó cũng chính là tiêu chí nhận diện quan trọng nhài cua Yêt hậu ngữ
Trang 20Đặc trưng thứ hai của Yết hậu ngư là lính, tương dối cô định về mặt kếl cấu ơ điểm này Yết hậu ngũ' giống nlur'ihanh ngữ, Ngạn ngữ Tuy nhiên cũng phải thấy rằng so với Thành Ngữ và ỉìlgạn ngữ Ihì Yết hậu ngũ' kém chặt chẽ hơn; người ta có thể chen lliêm vào giữa hai bộ phận thám, chí ngay Irong mội
bộ phận những thành phẩn khác nhau (xem ví dụ 1,2 ơ Irang 6), trong khi ử
Thành ngữ và Ngạn ngữ hầu như khôn lí thể thực hiện dược điểu này
Đặc (rung thứ ba là tính khau ngũ' mạnh Qua khao sát chúng tôi thấy rằng hầu hết nhũng dẫn dắt mà bộ phân nước cua Yết hậu ngu' dưa ra đểu râl gián dị sinh dộng như dời sống thực, ngôn lừ ít Irau chuôi gọt giũa Hãy quan sát các Yếl hậu ngũ' sau:
(1 ) " £ ± ± t ừ Ĩ È - - ill: e * n 7 C r ì 7 "
ơ Yếl hạll ngữ ( !) nèll mộ( sụ' viêc ớ hộ phận trước "hà giỉi dệl hna" lừ
đó dân dál đêu một aiai thích "lằng nhằng mãi không xong" Yêì hậu ngũ' (2)
bộ phận Irước là nhắc đến mộl sự vậtHlống Ỉ1Ổ hỏng và đi đến kết luận "không chuẩn" Ta có ihế Ihíìy rằng, lìhũìm sự vậi SƯ việc dược nêu ra nil gần gũi mộc mạc, hình Ihức ngôn ngũ' cũng gian dị khác hán những câu triết lí hàm súc sâu
1.3 T iê u ch í n h ậ n d iện
V i ệ c vạch m ticu c h í nhím d iê n ch o I11ÔI (lon vị ngổn I1ÍIỮ là mổt v iệ c có
ý n g h ĩ a q u a n t r ọ n tí: k h ô n g c h í d ổ i v ớ i COM tí l á c n g h i ê n c ứ u m à c ò n d ố i v ớ i c á
việc vận dụng vào thực lõ sư dun”,
Việc đua ra các tiêu chí nhãn diên Yếl hậu ngữ dược chúng tói liên hành trên cơ sơ tổng kết các dặc lniim cua 11(3 như dã phàn tích ở phần trên dồng thời kết hợp với kếl quá của việc so sánh Yếl hậu ngũ' với các dơn vị dề nhám lẫn với nó như Thành ngữ , Ngan ngữ
20
Trang 21Theo chúng tôi có bốn tiêu chí để nhận diện Yết hậu ngữ, gồm tiêu chí
về hình thức; tiêu chí về mối quan hệ nội bộ, tiêu chí về kết cấu, tiêu chí về tác dụng tu từ
ỉ 3.1 Tiêu chí vê hình thức.
Cũng nằm trong hệ thống thục ngũ', nhưng Thành ngữ trong tiếng Hán
" Ạ õ j i t i r (không cứu vãn nổi); Ngạn ngữ là những câu rút gọn có thể dùng
còn Yết hậu ngũ' có số lượng các yếu tố (các chữ) không hạn định và được tạo bởi hai bộ phận rõ ràng, giữa hai bộ phận ngoài dấu phẩy nhưThành n g ũ ', Wgạn
(đổng hồ hỏng - không chuẩn); '’7 j C ^ í ặ - t l : Ẹ ~w ý j f"Ể A ' L±1" (Trâu rơi
xuống giếng - có sức cũng bó tay)
ỉ 3.2 Tiêu chí vê mối quan hê nỗi bô.
Phần lớn các Thành ngũ', Ngạn ngũ' là một chỉnh thể trọn vẹn nhưng cũng
có không ít các Thành ngũ', Ngạn ngũ' cũng được cấu thành bới hai bộ phận, tại sao không gọi chúng là Yết hậu ngũ’ ? Ta xét các ví dụ sau đâv, thành ngữ
—‘ÍE/IE ’ f k ^ ~ ' í ẵ ệ ẵ " (Mùa đông tích một nắm phán, vụ mùa thêm một gánh thóc), " ý c x ặ tầ ' % H w i ỉ " (tỏi là thứ quí, thường ăn sẽ
khoẻ) đều không gọi là Yết hậu ngữ Vì kết quả nghiên cứu về các đơn vị trên
cho thấy, quan hệ giữa hai bộ phận của Yết- hậu ngũ' hoặc Ngạn ngũ', đó hoặc
là quan hệ liệt kê, như "iìịíỂẺ A ' ẾM ’ M ‘r : ^ " (một SỢÍ tơ dệt không thànhdây, một bàn tay vỗ không thành tiếng), hoặc là quan hệ giả thiết nhu'
"'ìÙỠ]W'£Mr- ’ {ũĩ (Muốn gán tội không sợ thiếu chúng cứ), hoặc là quan hệ lựa
Trang 22là quan hệ điều kiện như "Ịg t# - ỉ U t t ' 'R í ỉ í U ặ H n ’1 (Giữ dược núi xanh
không lo thiếu củi đốt) Ỷ nghĩa mà Thành ngữ , Ngạn ngữ biểu dại không phải
là sự cộng lại của các yếu tố hoặc thuộc về một bộ phận nào đó mà là cua cá chỉnh thể Trong khi đó như (lã phân tích ở phần dặc trung , mối quan hệ nội
bộ giữa hai bộ phạn của Yêì hậu ngữ là quan hệ Dẫn -Chú hoặc Tỉ -Giái Ỷ nghĩa hiện thực của Yết hậu ngữ lại nằm ở bộ phận phía sau, hộ phận liước chỉ
có lác dụng dẫn dắt ví von Vì thê chúng ta dễ dàng nhận thấy các Thành ngữ
Cẩn nói thêm rằng, trong những điểu kiện nhất định một sô Thành ngữ,
i l l " (chèo Ihuyền ngược nước- không liến ắl lùi) là kếl quá của việc ngưừi sử dụng bổ sung bộ phận cluí thích "^ M; l/iy Ì E " VÍK) Ihành ngữ "jộj 7]c Í7 '$■ "•
sung vào phía sau " i ' p - - Ệ ị " sẽ Ihành Yết hậu ngữ "Ba lú lài nói chuyện sách , ba đổ tể nói chuyện lợn - người nào kiếu ấy" Điều kiên nhất định được nói ở dây chính là sư thay dổi về mối quan hệ nội bộ giữa các bộ phân của Thanh ngữ hoặc Ngạn ngữ (lược chuycn hoá Có nghĩa là khi bổ Sling hoặc phân tách ra thì mối quan hệ nội bộ của don vị ây phái là quan hệ Dẩn Cluí lúc dó nó mới Irớ thành Yết hậu ngữ
Do đó có thế thây rằng mối quan hê Dẫn tlắl - CliLÌ thích giữa hai hộ phận
là liêu chí cơ hán nliấl đê giúp phàn biệl và nhận diện Yêì hậu ngữ
ỉ 3.3 Tiêu chí vé kết càn
Nếu xél về độ bén vững ổn tlịnh của kết câu lliì Yết hậu ngữ kém hơn hẳn Thành ngữ và Ngạn ngữ, người la cỏ Ihể chen Ihêm các yêu lố vào giữa hai bộ phận, thậm chí là trong cùng mội bộ phân của Yêì hậu ngữ, nhung không Ihê thực hiện được điều đỏ đổi với Thành ngữ và Ngan ngữ
22
Trang 23Nhưng nêu so sánh với phép tỉ dụ thông thông thường ta thấy Yết hậu ngữ
có kết cấu ổn định hơn hẳn Chúng ta hãy quan sát các ví dụ sau:
d ụ ( 9 ) v à " i 5 s ^ # j £ i í i ] ỷ h
trước là Yết hậu ngữ bởi vì kết cấu của nó ổn định và thành thục ngữ còn cái sau thì không phái vì kếl cấu không ổn định và chỉ được tổ hợp mộl cách lâmthời, ổâu (9) tái sinh, câu (10) sản sinh trong lúc nói
1.3.4 Tiên chí vé túc chiììx tu từ.
Nếu Thành ngũ' mang phong cách tao nhã làm cho câu ngắn gọn hàm súc
mà vẫn hêì sức sắc bén mới mẻ chuyển tái những ý tứ sâu xa, nếu Ngạn ngữ làm tăng cường sức thuyết phục, sức truyền cám nâng cao tính chiến đấu của
hỉnh mang lại cám giác mới mé cho người nghe
Bên cạnh đó thông thường Thành ngũ' oèn mang tính bút ngũ' còn Yết hậu ngũ' lại ngược lại, nó mang tính kháu ngũ' rất mạnh Cùng biếu đạt ý không dám trổ tài trước nhũng người giỏi giang hơn mình, người Hán có hai cách nói,
một là "ĩ)ĩ. n # r ệ " ( múa búa trước cửa nhà Lỗ Ban) " Ỹ \ M n ầríặic 'fr " (đánh rơi búa trước cửa nhà Lỗ Ban) Nguồn gốc của hai cách nói trên có từ rất
Trang 24lâu, sớm xuất hiện trong các điển sách thời Tống Nguyên Nhưng người ta coi
" Ị l ỉ Ị 1 # là Thành ngữ còn n Ệ ịĩệ - ý c ^ r " là Yết hậu ngũ' bởi lẽ nó
mang đậm sắc thái khẩu ngữ như một câu ví von thông thường Nhũng trường hợp tương tự kế trên cũng không phái là ít
1 4 N g u ồ n g ố c c ủ a Y ế t h ậ u n g ữ
Khi nói tới nguồn gốc của Yết hậu ngữ tức là nói tới hai vấn đề có tương quan lẫn nhau: Yết hậu ngữ được hình thành như thế nào và do ai sáng tạo 1-4.1 Đối với câu hỏi Yết hậu ngũ' được hình thành ra sao có rất nhiều ý kiến khác nhau, trong đó phái kê đến bốn ý kiến tiêu biểu sau:
Một, cho rằng Yết hậu ngũ' ngày nay là do "Ngạn ngũ' tự chú cách (ngạn ngũ' kiểu tự chú) phát triển mà thành
Hai, cho là do loại Yết hậu ngũ' "vốn có" hoặc "chính qui" phát triến lên
Ba cho là do Ẩn ngũ' phát triển thành
Bốn, cho là hình thành từ "Tỉ hưng dẫn dụ"
Sau đây chúng tôi lđn lượt phân tích từng ý kiến một
Ỷ kiến thứ nhất là cúa một tác già không rõ tên trong bài "Yết hậu ngữ" đăng trên bán nguyệt san "Thái bạch"năm 1935 Trong đó viết "Yết hậu ngữ thực ra là một hình thức của sự phát triển đặc biệt của Ngạn ngữ Chúng ta đều biết Ngạn ngũ' có rất nhiều kiêu trong đó phổ biến nhất là Ti d ụ Yết hậu ngũ' chính là sự phát triển đặc biệt cua phép Tỉ dụ" Tác giá bài báo này cho rằng
"Trong Ngạn ngũ' có một loại "Ngạn ngũ' tự chú cách", sau phần ví von so
(dao đậu phụ, hai mặt sáng) nếu kéo dài ngừng ngắt giữa hai bộ phận cua
"Ngạn ngữ tự chú cách" này thì sẽ biến thành Yết hậu n g ũ '
Ý kiến này có một phán chính xác vì trước khi có tên gọi Yết hâu ngũ'
nó luôn luôn được coi là một loại Nsạn ngũ' Xét theo ý nghĩa đó có thê cho rằng Yết hậu ngũ' là "một hình thức của sự phái triến đặc biệt của Níiạn ngữ"
Trang 25Nhưng nếu nói Yết hậu ngữ là sự phát triển đặc biệt của "ngạn ngữ tự chú
cách" thì lại không thoả đáng Bởi lẽ cái gọi là "Ngạn ngữ tự chú cách" chính
là loại ngạn ngữ mà hai bộ phận trước sau có quan hệ Dẫn Chú đ«schính là Yết
hậu ngữ mà chúng ta đang nói tới Cách nói tuy khác nhau nhưng trên thực
chất lại là cùng một hiện tượng ngôn ngữ Vậy thì sao lại có thể nói cái nào có
trước, cái nào có sau; cái nào sinh ra cái nào? Còn lấy độ ngắn dài trong ngừng
ngắt làm tiêu chí khu biệt giữa Yết hậu ngữ với "Ngạn ngữ tự chú cách" thì rõ
ràng là không thể được Trên thực tế sự ngừng ngắt giữa hai bộ phận của Yết
hậu ngữ có thể ngắn có thể dài, ớ giũa có hay không có dấu phân cách và dùng
dấu gì cũng không hề có qui định bắt buộc
Qua bài "Về Yết hậu ngữ " (Mao Thuẫn) và "Tu từ học phát phàm" (Trần
Vọng Đạo) hai tác giả này đều cho rằng Yết hậu ngữ ngày nay là do loại Yết
hậu ngữ "vốn có" hoặc "chính qui" phát triển thành Nhiều công trình nghiên
cứu sau này về nguồn gốc của Yết hậu ngũ' đều theo quan điểm trẽn Khi cho
rằng Yết hậu ngữ ngày nay nói tới là được hình thành và phát triển từ loại Yết
hậu ngữ "vốn có" hoặc "chính qui" xưa kia, có lẽ các tác giả này đã có sự
nhầm lẫn do chịu ảnh hưởng của cái tên "Yết hậu ngữ " mà người xưa sử dụng
Thực tế khảo sát cho thấy, Yết hậu ngữ "vốn có" hoặc "chính qui" thời
cổ xưa phải là một thành ngữ quen thuộc xuất hiện trong các cuốn sách được
nhiều người biết đến, thành ngữ ấy phái lược bỏ đi một vài chữ phía sau, lấy
" L Ỉ J ^ i i l í t ^ " ( T h ơ Đ Ỗ Phủ)
Nếu so sánh những đặc điểm của loại Yết hậu ngữ "vốn có" này với loại
Yết hậu ngữ có mối quan hệ Dẫn - Chú thì ta thấy đây là hai hiện tượng ngôn
ngữ khác nhau cơ bản về tính chất,giữa một hiện tượng luồn luôn lược bỏ một
Trang 26vài chữ phía sau và một hiện tượng chỉ có thể lược bỏ trong những điều kiện
cho phép nhất định Từ đó ta có thể khẳng định giữa chúng không tổn tại mối
quan hệ kẽ thừa Nói cách khác ý kiến trên là thiếu cơ sở và khó chấp nhận
được
tiẽu biểu là tác giả Lục Tông Đạt Trong cuốn "Huấn giản luận" xuất bản năm
1981 ông cho rằng "đến thời kì cận đại, Ân ngữ phát triển thêm một bước và
trở thành Yết hậu ngữ và Mê ngữ (câu đ ố ) /
Mặc dù đây là ý kiến được nhiểu người tán thành song chúng tôi thấy
rằng cần phải xem xét lại vì nếu là Ân ngữ thì giữa hai bộ phận có những lúc
có thể thay thế cho nhau và có lúc mối quan hệ giữa hai vế chỉ mang tính chất
lâm thời không cố định Trong khi đó giữa hai bộ phận của Yết hậu ngữ luôn
tồn tại mối qua hệ cố định, cho dù khi lược bỏ bộ phận sau thì cũng vẫn phải
dựa vào mối quan hệ cố định ấy Chúng tôi nghĩ rằng hai hiện tượng ngôn ngũ'
này có lẽ chỉ nên dừng lại xem xét chúng trong mối quan hệ họ hàng mà thôi
Ỷ kiến thứ tư là của Ôn Đoan Chính cùng những cộng sự của ông Trong
cuốn Yết hậu ngữ xuất bản năm 1985 sau khi dẫn lời của các nhà nghiên cứu
như Diệu Hạo trong cuốn "Thông tục biên", Nghiêm Vũ trong "Thương lương
thi thoại" và Cát Lập Phương trong "Cát Thường chi thi thoại", Ôn Đoan Chính
đi tới kết luận: Thể thơ Phong Nhân (Phong Nhân thể) mà "lấy câu dưới giải
thích cho câu trên " và Yết hậu ngữ có quan hệ Dẫn - Chú’ giữa hai bộ phận
mà ngày nay người Hán sử dụng về hình thức là hoàn toàn giống nhau Nói rõ
hơn Phong Nhân thể là hình thức thơ ca của Yết hậu ngữ Phong Nhân thế và
Vậy Tỉ Hưng Dẫn Dụ là gì?
* D ầ n - C h ú : D á n dắt và chú thích
26
Trang 27Trước hết xin giải thích về thuật ngữ "Tỉ Hưng Dẫn Dụ" "Tỉ" là Tỉ dụ, chỉ sự ví von so sánh "Hưng" là bắt đầu "Dẫn" là dẫn dắt Nội dung của toàn thuật ngữ chỉ một thủ pháp trong sử dụng ngôn ngũ' biểu đạt tư tưởng tình cảm.
Theo tác giả Hồng Mại trong "Dung Trai Tam Bút" thì đó iỀÍMí là một hình thức ngôn ngữ thường xuất hiện trong các bài Nhạc Phủ, Tử Dạ, Tứ Thời
ca của thời kì Tề - Lương Đặc điểm của nó là câu trước thường đưa ra sự ví von dẫn dắt, câu sau biểu hiện nghĩa thực tại của sự ví von dẫn dắt ấy
Cũng theo tác giả Ôn Đoan Chính thì "Tỉ Hưng Dần Dụ" không phải là Yết hậu ngữ Để trở thành Yết hậu ngữ nó phải trải qua một quá trình diễn biến với các điều kiện như sau: Một là, phải có một chú thích rõ ràng và tạo thành mối quan hệ Dẫn - Chú trong nội bộ Hai là, hình thức ngôn ngữ trước Dẫn sau Chú này phải qua phổ cập, kết cấu phải tương đối ổn định và phải là một thục ngữ
Chúng tôi thấy ý kiến của tác giả Ôn Đoan Chính là hợp lí và vũng chắc
ngữ tổn tại dưới dạng ngữ vựns, giữa hai bộphận của nó không hề có quan hệ ví von và giải thích, nhưng sau khi vào câu, bộ phận trước của Yết hậu ngũ' thường tương ứng với "Tỉ" (so sánh ví von), nếu không như vậy thì cũng là tương đương với "Hưng" (dẫn dắt)
Về vấn để Yết hậu ngữ đã hình thành như thế nào chắc sẽ còn nhiều bàn cãi Song ở đây không phải là điếm chính muốn nói tới trong luận văn này nên chúng tôi chỉ đưa ra các ý kiến khác nhau và ý kiến của mình như vậy
1.42 Nếu đã xác nhận răng yết hậu ngũ’ cũng giông như Phong nhân ứiế đều từ "Tí Hung Dẫn
Dụ" phát triến hình thành lên thì việc đi tìm câu trả lời ai đã là ngưòi sáng tạo ra hình thức ngôn
ngũ’ này không mây khó khăn Theo các tóga nghiên cứu đã nêu tên Um Yết hậu ngữ có hô
phản tiiếĩc Dcm bô phân sau Chít mà ngày nay iụ>ưỏi Hán sứ chum có nguồn ỵoc tữnỊũịỵg cáu tlutc iMĨcửa miêm tìvng dân íỉian, cỉííov quần clìún.í! nhân dân sán.ỉỉ tao Nhũng căn cứ dưới
đây cho phép đi tói kết luận trên
Trang 28Như chúng ta đã biẽt "Chiẽn quốc sách" là một tác phẩm ghi chép tập hợp tất cả các mưu sách và lời nói của các thuyết sĩ thời Chiến quốc và được Lưu Hướng, một học giả cuối đời Tây Hán biên tập lại Trong đó có một đoạn ghi chép, tạm dịch như sau:
"Trang Tân đến Tương Vương nói: "Quả nhân đã không thể làm theo lời của tiên sinh Nay chuyện đã như vậy, nên làm sao?" Trương Tân đáp :"Thần nghe Bỉ ngữ có câu: "Thấy thỏ mới lo đến chó, chưa hẳn là muộn, mất
dê mới lo sửa chuồng, chưa hẳn là muộn" "Thần nghe trước đây Thang Vũ hưng thịnh vì vạn dặm, Trụ, Kiệt suy vong vì thiên hạ Nay nước Sở tuy nhỏ, lấy dài bù ngắn, như có hàng nghìn dặm chứ đâu chỉ có trăm dặm?" "Thấy thỏ mới lo đến chó,chưa hẳn đã muộn"và "mất dê mới lo sửa chuồng, chưa hẳn là muộn" chính là những Yết hậu ngữ mà ngày nay ngươi Hán nói "Thấy thỏ
vẫn giữ nguyên sắc thái của "Tỉ Hưng Dẫn Dụ" lần lượt cùng với "chưa hẳn đã
trên còn sử dụng từ "Bỉ ngữ" khi dẫn ra câu nói trên^cho thấy nó sớm đã được lưu truyền rộng rãi trong dân gian hình thành lên kết cấu tương đối cố định Điều này cũng chứng tỏ rằng Yết hậu ngữ đã xuất hiên từ hơn hai nghìn năm trước đây Song trong các tác phẩm kinh điển ít gặp Vấn đề này được lí giái bởi nguyên nhân lúc đó nó bị coi là "Bỉ Ngữ" (những cáu nói thô lậu không tao nhã) và vì vậy đương nhiên không được các văn nhân học sĩ sử dụng
Thứ hai ngoài tên gọi "Bỉ ngữ" trong một số sử sách cổ đại như Chiến Quốc sách từng gọi, Yết hậu ngữ còn được gọi bằng nhiều tên khác nhau như
"Ngạn", "Dao", "Ngạn ngữ", "Tục ngạn", "Bí ngạn" "Tây du kí" và "Kính hoa duyên" cùng một số tiểu thuyết đời Minh Thanh còn gọi nó là "Tục ngữ" Trong các tiểu thuyết hiện đại ngoài các tên gọi trên nó còn được gọi là "Tục thoại", "Thường ngôn", "Gia thường thoại"
28
Trang 29Những tên gọi này cho thấy tuy có sự phân biệt vê "Ngôn", "Ngữ",
"Thoại" song tên gọi Yết hậu ngữ đều không tách khỏi "Ngạn", "Bỉ", "Tục",
"Thường" mà "Ngạn", "Bỉ", "Tục", "Thường" đều là đối lập với nhã ngôn
và là những câu thục ngữ cửa miệng trong dân gian
Thứ ba xét về nội dung, Yết hậu ngữ lấy đề tài tương đối rộng rãi , phản ánh mọi mặt đời sống xã hội của quần chúng nhân dân Nó mang tính thời đại, tính địa phương và tính nghề nghiệp rõ rệt Ví dụ Yết hậu ngữ
”M -Ễ' _h PỆ - - À ^ ;ừ ■'F ^ " (Hoàng Trung vào trận - tuổi già chứ không g ià )
được sáng tạo dựa trên sự tích Hoàng Trung, một trong "Ngũ hổ" của nước Thục hơn 70 tuổi vẫn còn ra trận Yết hậu ngữ này không chỉ ca ngợi tinh thần chiến đấu của Hoàng Trung mà còn phản ánh thần thái trẻ trung không kém gì trai tráng của những người già Hoặc như Yết hậu ngữ " Í Ễ d t t / l i S K I i Ẽ - - ìl"
ẫừ f í Ẽ - t Í Ề " (Máy ủi vào đường hầm - có sức không làm nổi),
(Máy ủi) chỉ thời bây giờ mới có và nó được đưa vào Yết hậu ngữ phản ánh hơi thở của cuộc sống hiện đại một cách rất rõ ràng
Cùng một phần chú thích "'LvS W T S t " (trong bụng đã tính sẩn) nhưng có tới ba phần dẫn khác nhau tạo thành ba Yết hậu ngữ khác nhau, phản ánh tập quán ẩm thực khác nhau giữa các địa phương Đó là:
(2) t® EL P ằ t i t ĩ - - ‘Ờ M w T t í (Câm ăn vằn thằn - trong bụng tính sẩn)
"Hưng"^ Trong quá trình diễn biến dần dân hình thành nên cấu trúc tương đối
Trang 30cố định với mối quan hệ Dẫn - Chú giữa hai bộ phận và trở thành một hình thức ngôn ngữ độc lập Tác giả của kho tàng Yết hậu ngữ phong phú này chính
là quần chúng nhân dân Trung Hoa thuộc các thời kì lịch sử khác nhau, các địa phương khác nhau, ngành nghề khác nhau sáng tạo nên
Trong chương này còn đưa ra tiêu chí nhận diện Yết hậu ngữ nhằm giúp phân biệt nó với các đơn vị dễ nhầm lẫn khác cùng hệ thống như Thành ngữ, Ngạn ngữ
30
Trang 31C H Ư Ơ N G I I
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC, CHỨC NĂNG NGỮ PHÁP
CỦA YẾT HẬU NGỮ
2.1 Đ ặ c đ iể m cấ u tr ú c c ủ a Y ế t h ậ u n g ữ
Khi tiến hành khảo sát đặc điểm cấu trúc của Yết hậu ngữ, đầu tiên chúng tôi xét theo mối quan hệ giữa hai bộ phận của Yết hậu ngữ trên cả hai bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa, tiếp đó chúng tôi đi sâu khảo sát đặc điếm cấu tạo nội bộ của từng bộ phận Những Yết hậu ngữ được đem ra khảo sát lấy
đồng thời có sự tham khảo ở các cuốn "Yết hậu ngữ đại toàn"- Nhà xuất bản nhân dân Cam Túc, "Tuyển chọn Yết hậu ngữ " Nhà xuất bán Quảng Tây,
1986 Ngoài ra chúng tôi còn chọn lọc lấy ra từ các lời thoại trong các tác phẩm văn học nghệ thuật
Để thuận tiện cho việc miêu tả chúng tôi xin được gọi bộ phận trước của Yết hậu ngữ là "Dẫn", bộ phận sau là "Chú"
Qua khảo sát, chúng tôi thấy mặc dù là một loại thục ngữ tương đối ổn định về kết cấu nhưng so với các đơn vị ngôn ngữ khác cùng hệ thổng như Thành ngữ, rtgạn ngữ thì tính ổn định của Yết hậu ngữ kém hơn hẳn Nói như vậy cũng có nghĩa là về mặt kết cấu thì Yết hậu ngữ linh hoạt hơ nfhành ngữ,
VỀ Ngạn ngữ và hình thành nên các đặc điểm sau:
2.1.1 Tính linlì ìioơt về kết cấu (của Yết hâu ngữ)
Tính linh hoạt về kết cấu là một đặc điểm quan trọng của Yết hậu ngữ
và chủ yếu biểu hiện ở các điểm dưới đây
2.1.1.1 "Dần" với đ ề tài nội du/lẹ giôniỊ nhau nhưng cách nối kháng giống lỉhait Ví dụ:
Trang 32M")CÓ lúc lại là " % ; W ^ Ỉ Ẫ É L " - Tình hình tương tự như vậy không phải là ít
t Ị s : " (Cưỡi lừa lông xem hát), " ĩ f à f c % t y ỉ ^ _ h # P 0 (Cưỡi trên mình lừa
2.1.1.2 ''Chú" với củng một nghĩa thực tại, nhưng cùng có những cách nói khác
( 1 5 m $ , Í Ế * “
32
Trang 33(Tôi bảo cậu ta: "Cậu uống nước đái mèo ở đâu đấy hả Người ta
(Kiểu Bảo nói bằng vẻ khó hiểu, giọng đầy ẩn ý: "Nhìn cậu kìa,trút giận vào tôi làm gì, đúng là chó cắn L i Động Tân không biết đâungười tốt người lười) ("14 Tr 196)
người thật" nhưng cũng có thể nói thành " ^ F Ị À i R | í ị% À " , " ^ Ị Ằ Í p Ệ ậ Ì À ",
" ^ Ị A i R l C À " - Tình hình này trong Yết hậu ngữ tương đối nhiều, nói lên rằng căn cứ và nhu cầu biểu đạt "Chú" có thể biến đổi linh hoạt Có những Yết hậu ngữ "Chú" thậm chí thay đổi đến mức không nhận ra bóng dáng vốn có nữa
Trang 342.1.1.3 Vị trí của "Dẫn" nhìn chung đặt trước ''Chú” nhưng cũng có lúc đảo ngược lại "Chú” trước "Dẫn" sau Hãy so sánh các ví dụ sau:
• » # ± 7 ' r f t w r f f ° K ê â
(Người mặc lụa là gấm vóc cô ấy không để ý mà lại để ý đến một người thơ mài nâu sạm Đúng la Võ Đại Lang chơi vịt, người nào chơi chim đấy) (nồi nào vung nấy) (18 Tr.31)
' í Ế i Ề i ị í =
(Nếu có người hỏi dây của cậu ta là bờm hay đuôi ngựa, cậu ta sẽ nói: "Người nào chơi chim ấy, Vũ Đại Lang chơi vịt Bờm ngựa là thứ quí, đó là thứ chỉ có người mặc lụa là mang theo.) (15 Tr.223)
ở ví dụ (19) "Dẫn" trước, "Chú" sau là thông thường Ví dụ (20) "Chú" trước "Dẫn" sau là ngoại lệ Sự thay đổi trật tự trước sau này là xuất phát từ nhu cầu biểu đạt nhằm mục đích làm nổi bật phần "Chú", nên dù trật tự khác thường nhưng nó vẫn là Yết hậu ngữ Song cũng phải thấy rằng nếu vị trí thay đổi, ý nghĩa cũng thay đổi, giữa hai bộ phận không còn tồn tại mối quan hệ
"Dẫn- Chú" nữa, trong trường hợp ấy vấn đề lại khác Hãy quan sát các ví dụ
(Còn có một số người trong lòng nghĩ, Hàn Lão Lục đúng là phải đấu tranh Nhưng tội gì mình phải mở mồm động tay? Cây cao su nhô đầu sẽ nát trước, cứ từ từ xem đã.) (5 Tr.l 19)
Trang 35(Các ỉ!>ảng viên đều hạ quyết tâm, phải đi đầu trong phát triển sản xuất, đưa tổ mình đứng đầu toàn công xã Năm nay lirảng viên chúng ta phải tiên phong, cho dù là dập nát cũng phải làm cho ra một cây cao su nhô lên đầu tiên) (19 Tr.32)
đưa lên trước khiến giữa nó và " tìhỊ “F " không còn tồn tại quan hệ
Dẫn- Chú vì thế chúng không còn được coi là Yết hậu ngữ nữa
2.1.1.4 "Dẫn" và "Chú" có th ể tách ra, ỏ giữa thêm vào thành phần khác Đây
là một biểu hiện quan trọng nhất cho tính linh hoạt về kết cấu của Yết hậu ngữ
Dù là Yết hậu ngữ hài âm tính hay Yết hậu ngữ phi hài âm tính đều có thể tách ra Ví dụ:
(Hải Vân cũng không nhiều lời nữa mà chỉ nói một câu với mọi người: Gà đá lên núi Nam, chúng ta ngươi nào người nấy tự lo vậy) (27 Tr.56)
Ví dụ trên sử dụng Yết hậu ngữ hài âm tính C ^rM lẼ r" (người nào
người nấy tự lo) đồng âm vain[l§-P^R&"(cuc cù cu)), giữa Dẫn và Chú tách ra chen " ff]" vào
Nếu "Chú” là kết cấu động tân (tương đương với kết cấu động bổ trong tiếng Việt) hoặc kết cấu chủ vị thì giữa động từ và tân ngữ, chủ ngữ và vị ngữ, cũng có thể tách ra và chen thêm các thành phần khác vào Ví dụ:
Trang 36(Nếu cân nhắc không kĩ xem ra phải đem Ngọc Phương cho Lương Tông Ngạn thật sự, như thế thì thật là chuột cướp hồ lô, đầu to thực ở phía sau) (mối lo mới thực sự ở phía sau) (17 Tr.401)
à ví dụ (24) là kết cấu động tân, động từ và tân ngữ bị tách ra.
Tình hình trên cho thấy tính linh hoạt về kết cấu của Yết hậu ngữ hơn hẳn các loại thục ngữ khác, nhưng nó hoàn toàn không phải được tổ hợp một cách tự do, cũng không phải có thể thay đổi một cách tuỳ tiện Nó là một loại kết cấu đặc biệt giữa kết cấu cố định và kết cấu tự do
2.1.2 Tính đa dang trong cơ cấu của "Dẫn" và "Chu
Một đặc điểm khác về mặt kết cấu của Yết hậu ngữ là tính đa dạng trong cơ cấu của "Dẫn" và "Chú" Trước tiên ở đây chúng tôi xin được nói về
cơ cấu của "Dẫn"
2.1.2.1 Cơ cấu của "D ần”.
"Dẫn" đơn giản nhất là do một danh từ cấu tạo nên nhưng phải là danh
từ đa âm tiết, danh từ đơn âm tiết khổng thể làm "Dẫn" được Ví dụ:
7jc - - jF£ ế l Oi - p Él (Củ cải nước - v ỏ đỏ ruột trắng)
(Gà trống sất - một sợi lông không chịu mất)
"Dẫn" là một danh từ không nhiều, phần nhiều là một kết câu được tổ hợp bởi từ với từ và theo một phương thức nhất định Dưới đây là một số loại thường gặp
Trang 37(Hổ đeo tràng hạt - giả làm người tốt)
(Bôi mật lên mồm - nói đến ngọt)
(Treo rèm trên tường - không có cửa)
^ k n mí% ^ l i iiciH
-’ K ế t c ấ u g iữ a đ ộ n g từ và bổ n g ữ g iá n tiếp
Trang 38(Bán tranh chữ trước cửa thánh nhân - dâng cái xấu)
(Dựng Ngọc tháp dưới gầm giường - Cao mấy cũng có hạn)
*t* Phía sau động từ có các thành phần đi kèm Ví dụ:
(Chim nhỏ sổ lồng - tự do bay nhảy)
(Mía tháng chín - gióng sau ngọt hơn gióng trước)
(Hạt cơm trên râu - không ãn được vào mồm)
(Gối thêu hoa - ngoài đẹp trong rỗng)
(Tì bà rách - đừng gảy (nói) nữa)
♦> Loại lấy động từ làm trung tâm Ví dụ:
m s k - t E i Ề - T m i m - í
(Đi dạo ở mũi thuyền - đường càng đi càng hẹp)
38
Trang 39(Đốt lửa trong đầm sen - ngẫu nhiên)
¥ H + B & a i c - H ? m s ' j
(Cắt tóc đêm 30 tết - qua loa đại khái)
(Nhào lộn trên vách núi - lành ít dữ nhiểu)
(Dỡ nhà thả diều - chỉ biết đến rong chơi, không lo đến chuyện nhà)
Có không ít kết cấu liên động làm "Dẫn", phía sau của động từ thứ nhất thêm trợ từ "-§■" Ngoài việc biểu thị rằng động từ thứ nhất là phương thức cúa động từ thứ hai, còn biểu thị hai động tác cùng diễn ra một lúc Ví dụ:
n : 7C s ^ - "ếrpp w
(Ôm tiền nhảy xuống giếng - thà chết không chịu mất của)
M - I Ĩ I M - i S ẩ á í É - - i
(Ôm con vào tiệm cầm đồ - mình là người, người khác thì không)
(Mặc áo lót đội mũ bông - không tương xứng)
Kết cấu liên động làm "Dẫn" có một đặc điểm nổi bật là phía trước không xuất hiện chủ ngữ Nhiều khi không thế nói ra chủ ngữ được, mà cho dù
có nói được thì nhìn chung cũng không thêm vào Ví dụ: ^ ỹE in] :Ệj -Ề- rfj
Trang 40^ - - UM 'Ilf fỉ§ S t (Làm tức chết Chu Du rồi đưa đám - hư tình giả nghĩa) Chủ
ra và người nghe vẫn hiểu được
(5) Kết cấu liên hợp
Kêt cấu liên hợp làm "Dẫn" có lúc do hai danh từ tạo nên có lúc do hai kết cấu hợp thành
*1* Loại do hai danh từ tạo nên như:
(Tào Tháo Gia Cát Lượng - tính khí khác nhau)
M S S fn a s s - - s í - x.f
(Dương Tông Bảo và Mục Quế Anh - một đôi trời sinh)
~ ắ Ế — , 6(Bà Vương và Bà Ngọc - kém nhau chỉ một điểm)
❖ Loại do hai kết cấu hợp thành như:
Kết cấu có ”ứ'j" làm "Dẫn" cũng có chức năng như danh từ Ví dụ:
(Thuộc loại Khổng Minh - hiếu biết không ít)
(Loại cháo đường - thích dính)
40