Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
ĐA ̣ I HO ̣ C QUÔ ́ C GIA HA ̀ NÔ ̣ I TRƢƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KHOA HO ̣ C XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ ĐIỀN KHẢO SÁT TỪ XƢNG HÔ TIÊNG HÀN THÔNG QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH HÀN QUỐC LUÂ ̣ N VĂN THA ̣ C SI ̃ CHÂU Á HỌC H Ni - 2013 ĐA ̣ I HO ̣ C QUÔ ́ C GIA HA ̀ NÔ ̣ I TRƢƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KHOA HO ̣ C XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ ĐIỀN KHẢO SÁT TỪ XƢNG HÔ TIÊNG HÀN THÔNG QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH HÀN QUỐC Chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 50 LUÂ ̣ N VĂN THA ̣ C SI ̃ CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Trịnh Cẩm Lan H Ni - 2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo – PGS.TS Trịnh Cẩm Lan, người đã hướng dẫn, chỉ bảo v giúp đỡ em hoàn thành luận văn ny Em cũng xin cảm ơn tới các thầy cô giáo, các anh chị khóa trên và bạn bè cùng khóa đang học tập tại Hàn Quốc đã giúp đỡ, cung cấp cho em những tài liệu quý báu giúp em hoàn thành luận văn ny. Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, đã luôn bên cạnh, đng viên em yên tâm học tập v hon thnh được luận văn ny LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn không sao chép từ các công trình nghiên cứu khác, các nguồn trích dẫn đều rõ rng, đảm bảo v có đ tin cậy, những thông tin trong Luận văn l đúng sự thật, không bịa đặt. Tác giả luận văn Đỗ Thị Điền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 1. Lý do chọn đề tài …………………………………… ………… … 1 2. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu…………………………………… 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………… … 3 4. Nguồn tƣ liệu …………………… ……………… …………… … 4 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………………………… …….4 6. Bố cục luận văn …………………………………… 5 Chƣơng 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN……………………………… … 6 1.1. Từ xƣng hô ……….…… ……………………………………………… 6 1.2. Từ xƣng hô trong tiếng Hàn ……………………… ……………… 7 1.2.1.Các quan niệm về từ xưng hô trong tiếng Hn …………… …7 1.2.2.Các phương tiện xưng hô trong tiếng Hn………………………… 10 1.2.2.1.Xưng hô bằng tên riêng ………………………………… …… 10 1.2.2.2.Xưng hô bằng danh từ thân tc ………………………………….… 13 1.2.2.3.Xưng hô bằng từ chỉ nghề nghiệp chức vụ ………………………… 15 1.2.2.4.Xưng hô bằng đại từ nhân xưng ………………………………… 16 1.3. Từ xƣng hô trong gia đình và từ xƣng hô ngoài xã hội …….… 18 1.3.1.Từ xưng hô trong gia đình ……………… …………………… 18 1.3.2.Từ xưng hô ngoi xã hi ……………………………………… 18 1.4. Vài nét về các tác phẩm đƣợc nghiên cứu ………………… 19 1.4.1.Các tác phẩm văn học ……………………………………………… 19 1.4.2.Các tác phẩm điện ảnh ………………………………………… 20 Chƣơng 2. TỪ XƢNG HÔ TRONG GIA ĐÌNH HÀN QUỐC 22 2.1. Ý nghĩa của từ xƣng hô trong gia đình Hàn Quốc 22 2.1.1. Từ xưng hô trong gia đình Hn Quốc có ý nghĩa chỉ thế hệ 22 2.1.2. Từ xưng hô trong gia đình Hn Quốc có ý nghĩa chỉ giới tính 24 a. Ý nghĩa giới tính trong xưng hô từ góc đ của người nghe (đối tượng h 24 b. Ý nghĩa giới tính trong xưng hô từ góc đ người nói 25 2.1.3. Từ xưng hô trong gia đình Hn Quốc có ý nghĩ tuyến thân tc 27 2.1.4. Từ xưng hô trong gia đình Hn Quốc có ý nghĩ chỉ hàng 29 2.1.5. Từ xưng hô trong gia đình Hn Quốc có ý nghĩa chỉ sự kính trọng 30 2.1.6. Từ xưng hô trong gia đình Hn Quốc có ý nghĩa chỉ quan hệ hôn nhân 31 a. Tùy thuc vào mối quan hệ trong hôn nhân m có cách xưng hô khác nhau 32 b. Tùy thuc vo giai đoạn của cuc hôn nhân m có cách xưng hô khác nhau 34 2.2Cách sử dụng từ xƣng hô trong gia đình Hàn Quốc 36 2.2.1. Từ xưng hô giữa ông bà và các cháu 37 2.2.1.1. Cháu xưng hô với ông bà 37 2.2.1.2. Từ xưng hô ông b dùng để gọi cháu 38 2.2.2. Xưng hô giữa cha mẹ và con cái 40 2.2.2.1. Con cái xưng hô với cha mẹ 40 2.2.2.2. Cha mẹ gọi con cái …………… 45 2.2.3. Từ xưng hô giữa vợ chồng 51 2.2.3.1. Từ xưng hô của vợ với chồng 51 2.2.3.2. Từ xưng hô của chồng với vợ 56 2.2.4. Từ xưng hô giữa anh chị em rut và với vợ chồng của họ 59 2.2.4.1. Từ xưng hô của người em đối với anh chị rut và với vợ/chồng của họ 59 2.2.4.2. Từ xưng hô của anh chị đối với em và với vợ/chồng của họ 62 2.2.5.Từ xưng hô với bố mẹ chồng và bố mẹ vợ 67 2.2.5.1. Xưng hô của con dâu con rể với bố mẹ chồng và bố mẹ vợ 67 2.2.5.2. Xưng hô của bố mẹ vợ, bố mẹ chồng với con rể, con dâu 69 2.2.6.Từ xưng hô đối với anh chị em của bố mẹ v người bạn đời của họ 71 2.1.6.1. Cháu xưng hô với anh chị em của bố mẹ v người bạn đời của họ 71 2.1.6.2. Cô dì chú bác xưng hô với các cháu 74 Chƣơng 3. TỪ XƢNG HÔ NGOÀI XÃ HỘI 78 3.1. Ý nghĩa của từ xƣng hô ngoài xã hội trong tiếng Hàn 79 3.1.1. Từ xưng hô ngoi xã hi thể hiện nét nghĩa cấp bậc, vị trí hết sức rõ ràng 79 3.1.2. Từ xưng hô ngoi xã hi thể hiện nét nghĩa thân sơ, kính trọng 82 3.1.3. Từ xưng hô ngoi xã hi thể hiện nét nghĩa quyền uy 84 3.2. Cách sử dụng từ xƣng hô ngoài xã hội trong tiếng Hàn 85 3.2.1. Từ xưng hô nơi công sở 85 a. Xưng hô của cấp trên với cấp dưới 85 b. Xưng hô của cấp dưới với cấp trên 87 c. Xưng hô giữa giữa những người đồng cấp 88 3.2.2. Từ xưng hô với bạn bè, người yêu 92 a. Xưng hô với người yêu 92 b. Xưng hô với bạn bè 93 3.2.3. Từ xưng hô trong các quan hệ xã hi khác 95 PHẦNKẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ, với tư cách l mt thành tố của văn hóa, vừa là mt phương tiện biểu hiện của văn hóa, là sự phản ánh các giá trị văn hóa, cách tư duy, sự suy nghĩ và quan niệm nhân sinh của mt dân tc. Trong mỗi ngôn ngữ, từ xưng hô l mt b phận hợp thành quan trọng, có ý nghĩa xác định vai giao tiếp và góp phần tạo nên hiệu quả giao tiếp. Thực tế, trong giao tiếp hng ngy, cách xưng hô cho chúng ta biết về mối quan hệ thứ bậc, thái đ, tình cảm của những người đối thoại với nhau. Những đặc điểm về cấu tạo và ngữ nghĩa của lớp từ này không chỉ thể hiện nhiều đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa - giao tiếp của mỗi ngôn ngữ mà còn thể hiện phần nào chiều sâu văn hóa của dân tc là chủ nhân của ngôn ngữ ấy. Lớp từ xưng hô trong mỗi ngôn ngữ, không chỉ thế, còn phản ánh mt phần quan niệm ứng xử có văn hóa của mỗi dân tc. Nghiên cứu lớp từ này sẽ giúp hiểu biết sâu sắc hơn về văn hóa, cách tư duy, tình cảm của dân tc, quốc gia chủ thể của ngôn ngữ đó. Đó chính l lí do m việc nghiên cứu lớp từ ngữ xưng hô nói chung v quá trình hnh chức của chúng nói riêng luôn luôn là mối quan tâm, trước hết là của các nhà ngôn ngữ học, sau đó l của các nhà nghiên cứu văn hoá học và của những người nghiên cứu và giảng dạy mt ngôn ngữ với tư cách là mt ngoại ngữ. Mt vài thập kỉ trở lại đây, cùng với sự thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc, việc dạy và học tiếng Hàn ở Việt Nam cũng theo đó phát triển, đòi hỏi phải có những nghiên cứu tìm hiểu để giúp người Việt học tiếng Hàn tốt hơn, tiếp cận và làm chủ ngôn ngữ này mt cách nhanh chóng và có hiệu quả hơn. Từ xưng hô l mt trong những lớp từ m người nước ngoi được tiếp cận đầu tiên khi học tiếng Hàn nói riêng, ngoại ngữ nói chung. Tùy thuc vào hoàn cảnh sử dụng và mối quan hệ giữa các vai giao tiếp, việc sử dụng từ xưng hô mt cách phù hợp trong giao tiếp tiếng Hàn là mt yếu tố vô cùng quan trọng. Hiệu quả giao tiếp phụ thuc rất nhiều vào việc gọi đối phương như thế nào. Yếu tố đầu tiên phải biết khi giao tiếp với người khác là phải biết cách gọi v xưng như thế nào cho phù hợp. Chính vì điều đó m có thể nói từ xưng hô l mt trong những yếu tố giao tiếp quan trọng và cần thiết đầu tiên với mỗi người học tiếng nước ngoi nói chung v người 2 Việt học tiếng Hàn nói riêng. Tuy vậy, có thể thấy trong các nghiên cứu so sánh tiếng Hàn với tiếng Việt, vấn đề này vẫn chưa được chú ý đúng mức. Ở Hàn Quốc, giới ngôn ngữ học đã có khá nhiều nghiên cứu về từ xưng hô trong tiếng Hàn và so sánh từ xưng hô tiếng Hàn với xưng hô của các ngôn ngữ khác, tuy nhiên, việc nghiên cứu so sánh từ xưng hô tiếng Hàn với tiếng Việt thì chưa được giới Hàn ngữ học chú ý, và tại Việt Nam việc nghiên cứu này hầu như vẫn còn là mt khoảng trống. Từ xưng hô tiếng Hàn là lớp từ khá phức tạp, nó được đánh giá l phức tạp hơn từ xưng hô của mt số ngoại ngữ hiện đang phổ biến ở Việt Nam như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung và thậm chí, mt số người đánh giá l phức tạp hơn từ xưng hô trong tiếng Việt. Do đó, người Việt Nam khi học và sử dụng tiếng Hàn gặp không ít khó khăn do sự phức tạp của nó gây ra. Việc dạy và học ngoại ngữ, đặc biệt là ở trình đ nâng cao cho thấy hiểu biết về nền văn hóa của ngoại ngữ m mình đang học lại càng cần thiết. Đó là cách tốt nhất giúp người học tiếp cận được với cách tư duy, cách ứng xử của người bản ngữ. Hiểu được những nét nghĩa sâu xa, tinh tế và sử dụng được mt cách thành thục lớp từ xưng hô l mt trong những bằng chứng về sự thuần thục ngôn ngữ và sự hiểu biết về nền văn hóa m mình đang học. Vì những ý nghĩa trên, với mục đích tìm hiểu từ xưng hô trong tiếng Hàn phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập, tôi đã chọn đề tài: “Khảo sát từ xƣng hô tiếng Hàn thông qua một số tác phẩm văn học và điện ảnh Hàn Quốc”. Trên cơ sở phân tích các tình huống sử dụng từ xưng hô trong các tác phẩm phim ảnh v văn học Hàn Quốc, luận văn cố gắng giúp người học tiếng Hàn có thể hiểu và sử dụng từ xưng hô tiếng Hàn mt cách có hiệu quả trong các bối cảnh giao tiếp khác nhau. 2. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu Có thể nói, với mục đích tìm hiểu ngôn ngữ nhằm tìm hiểu những đặc trưng văn hóa, lối sống, suy nghĩ của mt dân tc, việc nghiên cứu từ xưng hô trong tiếng Hn được khá nhiều học giả quan tâm nghiên cứu. Tại Hàn Quốc, có khá nhiều nghiên cứu về từ xưng hô, chẳng hạn “Chuẩn mực xưng hô của người Hàn Quốc” của Lee Mo Yeong [23], “Từ xưng hô v xã hi Hàn Quốc”[22], “Nghiên cứu so sánh từ [...]... luận văn này, trên cơ sở các loại phương tiện xưng hô, chúng tôi sẽ tập trung tìm hiểu từ xưng hô tiếng Hàn trên hai phạm vi: Xưng hô trong gia đình (Xưng hô thân tộc) và xưng hô ngoài xã hô i và bố cục luận văn cũng theo hai phạm vi xưng hô như trên Việc khảo sát từ xưng hô trong các tác phẩm văn học và điện ảnh Hàn Quốc sẽ dựa trên cơ sở phân tích các tình huống hô i thoại trong các tác phẩm. .. được nghiên cứu Chƣơng 2 Từ xƣng hô trong gia đình Hàn Quốc 2.1 Ý nghĩa của từ xưng hô trong gia đình Hàn Quốc 2.2 Cách sử dụng từ xưng hô trong gia đình Hàn Quốc Chƣơng 3 Từ xƣng hô ngoài xã hội Hàn Quốc 3.1 Ý nghĩa của từ xưng hô ngoài xã hô i trong tiếng Hàn 3.2 Cách sử dụng từ xưng hô ngoài xã hô i trong tiếng Hàn 5 CHƢƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1 Từ xƣng hô Từ xưng hô là một bộ phận,... phân loại từ xưng hô ngoài xã hô i theo các đặc trưng về mối quan hệ và hoàn cảnh sử dụng Theo đó chúng tôi sẽ tìm hiểu từ xưng hô ngoài xã hô i trong các mối quan hệ sau: Từ xưng hô ở công sở Từ xưng hô trong quan hệ bạn bè người yêu Từ xưng hô trong các mối quan hệ xã hô i khác 1.4 Vài nét về các tác phẩm đƣợc nghiên cứu 1.4.1 Các tác phẩm văn học Sẽ có thể không có gì ngạc nhiên khi nhân tố và sự... nghĩa và cách sử dụng của từ xưng hô trong gia đình Hàn Quốc, trên cơ sở nguồn tư liệu là các từ xưng hô được dùng trong các tình huống, bối cảnh của một số tác phẩm phim ảnh và văn học Hàn Quốc Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và thống kê các từ xưng hô và phương thức xưng hô được sử dụng trong các tình huống phim ảnh và văn học Hàn Quốc Kết quả khảo sát thu... lớp từ xưng hô đã tập hợp - Phân tích đặc điểm sử dụng của lớp từ xưng hô thông qua các ngữ cảnh xuất hiện cụ thể của chúng 4 Nguồn tƣ liệu Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã thu thập tư liệu từ hai nguồn, đó là một số tác phẩm văn học và một số tác phẩm điện ảnh của Hàn Quốc Các tác phẩm văn học được chọn là một số truyện ngắn trong “Tuyển tập truyện ngắn hiện đại Hàn Quốc đã được dịch sang tiếng. .. cách hành thức, đặc điểm của từ xưng hô trong tiếng Hàn có một chút liên hệ với tiếng Việt Tuy nhiên, có thể thấy, từ xưng hô tiếng Hàn vẫn chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống ở Việt Nam Trong luận văn này, bằng phương pháp khảo sát cách sử dụng từ xưng hô thực tế thông qua phim ảnh và các tác phẩm văn học nghệ thuật, chúng tôi cố gắng rút ra những đặc điểm chung nhất về cách hành chức từ xưng. .. hay “chỉ” Như vậy, quan niệm về từ xưng hô tiếng Hàn có sự khác biệt với quan niệm về xưng hô trong tiếng Việt Xưng hô trong tiếng Việt có sự phân biệt rạch ròi giữa hai hành vi xưng và hô Tuy nhiên trong tiếng Hàn, xưng hô lại chỉ tương ứng với hành vi hô trong tiếng Việt Trong tiếng Hàn, các học giả hoàn toàn không đề cập đến hành vi tự xưng mình (tương ứng với hành vi xưng trong tiếng Việt) Đó là... phương tiện xưng hô thành: 1 xưng hô theo tên, 2 xưng hô theo chức vụ, 3 xưng hô bằng từ thân tộc, 4 xưng hô bằng đại từ nhân xưng, 5 xưng hô theo bí danh, 6 Các loại từ xưng hô khác (biệt danh, xưng hô sử dụng danh từ địa phương) Lee Ik Seob (2000) cho rằng các phương tiện được dùng trong xưng hô bao gồm: đại từ nhân xưng, tên và chức vụ, danh từ thân tộc và các loại hình khác Nhìn vào các cách... của xưng hô là chỉ thị người nói, người nghe trong một cuộc hô i thoại 1.2 Từ xƣng hô trong tiếng Hàn 1.2.1 Các quan niệm về từ xƣng hô trong tiếng Hàn Liên quan đến quan niệm về xưng hô, trong tiếng Hàn xuất hiện hai khái niệm từ xưng hô và từ chỉ danh(danh từ định danh) Do đó, việc giới thiệu và phân định hai khái niệm này là cần thiết Trong Đại từ điển quốc ngữ của Viện nghiên cứu từ điển tiếng. .. thể phân chia từ xưng hô ngoài xã hô i theo đặc trưng ý nghĩa sử dụng Ví dụ như xưng hô kính trọng, thân mật suồng xã hay thô tục khinh thường…Có thể phân chia từ xưng hô ngoài xã hô i theo các hình thái phương thức xưng hô như từ xưng hô bằng tên gọi, từ xưng hô bằng danh từ thân tộc, từ xưng hô bằng danh từ chỉ chức vụ hay đại từ nhân xưng Tuy nhiên trong phạm vi và mục đích của luận văn, chúng tôi . XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ ĐIỀN KHẢO SÁT TỪ XƢNG HÔ TIÊNG HÀN THÔNG QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH HÀN QUỐC Chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 50 LUÂ ̣ N VĂN THA ̣ C. hiểu từ xưng hô trong tiếng Hàn phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập, tôi đã chọn đề tài: Khảo sát từ xƣng hô tiếng Hàn thông qua một số tác phẩm văn học và điện ảnh Hàn Quốc . Trên cơ sở phân. HO ̣ C XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ ĐIỀN KHẢO SÁT TỪ XƢNG HÔ TIÊNG HÀN THÔNG QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VĂN HỌC VÀ ĐIỆN ẢNH HÀN QUỐC LUÂ ̣ N VĂN THA ̣ C SI ̃ CHÂU Á HỌC